intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: HÓA HỌC 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận cần kiểm tra, đánh giá thức Nội dung TT Đơn vị kiến thức Vận kiến thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Nhận biết: - Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất không điện li - Tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Nhận biết được một chất là chất điện li, chất không điện li Thông hiểu: Sự điện li - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, 2 1 - Phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. Vận dụng - Viết được nồng độ ion của dung dịch chất điện li mạnh Nhận biết: SỰ ĐIỆN LI - Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A- 1 rê-ni-ut. - Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa. Axit, bazơ và Thông hiểu: 3 1 muối - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa. (Kết hợp đếm số lượng axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trong các chất cho trước) Vận dụng: - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
  2. - Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh. (Tính nồng độ mol/l của ion theo phương trình điện li của hai hoặc ba chất điện li mạnh trong cùng dung dịch) Nhận biết: - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. - Khái niệm về pH. Môi trường trung tính có pH = 7; môi trường axit có pH < 7; môi trường kiềm có pH >7. - Định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị Sự điện li của vạn năng nước. pH. Chất Thông hiểu: 1 2 chỉ thị axit-bazơ - Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein. Vận dụng: - Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh - Giải bài toán có sử dụng đại lượng pH - Tình huống thực tiễn liên quan đến pH Nhận biết: - Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. Phản ứng trao + Tạo thành chất điện li yếu. đổi ion trong + Tạo thành chất khí. 1 2 dung dịch các Thông hiểu: chất điện li - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
  3. Vận dụng: - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. - Giải bài toán có sử dụng định luật bảo toàn điện tích trong dung dịch. 2 Nhận biết: - Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ. - Cấu tạo phân tử; điều chế nitơ trong trong công nghiệp - Biết được nitơ có tính oxi hóa và tính khử. Thông hiểu: - Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao. Nitơ - Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim 1 1 loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi). NITƠ VÀ - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học nito HỢP CHẤT Vận dụng: 1 1 CỦA NITƠ - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong một phản ứng quen thuộc. Vận dụng cao: - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí. Nhận biết: -tính chất vật lí của amoniac (tính tan, tỉ khối, màu, mùi). Ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công Amoniac và nghiệp. muối amoni - Biết được amoniac có tính bazơ yếu và tính khử. 2 1 - Tính chất vật lí của muối amoni (trạng thái, màu sắc, tính tan). - Ứng dụng của muối amoni. - Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân.
  4. Thông hiểu: - Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi). - Tính chất hoá học của muối amoni: Hiểu được sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa muối amoni với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân. - Viết PTHH thể hiện tính chất hóa học - Phương pháp nhận biết muối amoni Vận dụng: -Giải toán về muối amoni, sản xuất amoniac Nhận biết: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của HNO3 (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac). - HNO3 là một trong những axit mạnh nhất. - Muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra khí O2.. Thông hiểu: - Viết PTHH thể hiện tính chất HNO3 - Xác định vai trò HNO3 trong phản ứng hóa học Axit nitric và Vận dụng: muối nitrat 2 1 - Giải bài toán liên quan đến amoniac, muối amoni, muối nitrat. - Giải bài toán phản ứng của kim loại, oxit kim loại với dung dịch HNO3. - Tổng hợp lý thuyết về nitơ và các hợp chất của nitơ. Vận dụng cao: - Giải quyết vấn đề thực tiễn, thực nghiệm có liên quan đến nitơ và hợp chất của nó. - Giải được bài toán liên quan đến phản ứng điều chế amoniac, bài toán KL với HNO3.
  5. Tổng 12 9 1 1 Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Giáo viên ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Sự điện li hoặc Axit, bazơ và muối hoặc Sự điện li của nước.pH.Chất chỉ thị axit-bazơ hoặc Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Giáo viên ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Nitơ hoặc Amoniac và muối amoni hoặc Axit nitric và muối nitrat. - Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: Nitơ hoặc Amoniac và muối amoni hoặc Axit nitric và muối nitrat. - Hai câu ở mức độ vận dụng không lấy trong cùng một đơn vị kiến thức để đảm bảo vùng kiến thức kiểm tra được phủ rộng trên toàn bộ chương trình học.
  6. Trường THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Tổ Lí-Hóa MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HÓA HỌC - LỚP 11 (Kiến thức từ đầu năm đến bài Axit nitric, muối nitrat) Nội dung kiến Mức độ nhận thức Cộng thức của Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chương TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Nêu được định nghĩa, xác định được - Viết được pt ion thu gọn từ - Tính được pH từ CM ion, chất điện li, chất không điện li, axit, phương trình phân tử và chất trong dung dịch và bazơ theo A-re-ni-ut, hiđroxit lưỡng ngược lại. ngược lại. tính, muối trung hòa, muối axit. - Dựa vào điều kiện của phản - Giải bài toán có sử dụng Sự điện - Xác định được môi trường của dung ứng trao đổi ion xét sự tồn tại định luật bảo toàn điện tích ly dịch dựa vào [H+] hoặc pH. của các ion, chất, hỗn hợp trong dung dịch. 1 - Xác định được điều kiện xảy ra phản trong dung dịch. - Giải được bài toán có sử ứng trao đổi ion trong dung dịch chất dụng đại lượng pH. điện ly. 13TN Số câu 7 0 6 0 0 1 0 0 1TL Số điểm 2 +1/3 0 2 0 0 1,0 0 0 16/3 - Xác định được công thức hóa học của - Viết được ptpư thể hiện - Giải bài toán liên quan đến - Giải quyết vấn đề chất từ tên gọi và ngược lại. tchh của nitơ và các hợp chất amoniac, muối amoni, muối thực tiễn, thực Nitơ- - Nêu được cấu tạo nguyên tử, phân tử, của nitơ. nitrat. nghiệm có liên Phot hóa học, điều chế trong công nghiệp, - Nêu hiện tượng và giải - Giải bài toán phản ứng của quan đến nitơ và pho ứng dụng của nitơ thích. kim loại, oxit kim loại với hợp chất của nó. (Đến hết -- Nêu được cấu tạo phân tử, tính chất - Xác định được vai trò của dung dịch HNO3. - Giải được bài bài Axit vật lí, hóa học, trạng thái tự nhiên, điều các chất trong một phản ứng - Tổng hợp lý thuyết về nitơ toán liên quan đến 2 nitric, chế, ứng dụng của hợp chất của nitơ. (oxi hóa khử) cụ thể. và các hợp chất của nitơ. phản ứng điều chế muối - Xác định các cặp chất có amoniac, bài toán nitrat) phản ứng với nhau được hay KL với HNO3. không. Số câu 5 0 3 0 0 1 0 1 8TN 2TL Số điểm 1 +2/3 0 1 0 0 1 0 1 14/3
  7. Nội dung kiến Mức độ nhận thức Cộng thức của Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chương TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng câu 12 0 9 0 0 2 0 1 21TN3TL Tổng điểm 4 0 3 0 0 2,0 0 1 10,0 Ghi chú: Không đưa các bài tập nặng về tính toán, ít bản chất hóa học trong dạy học, thi, kiểm tra đánh giá. Học sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
  8. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIEM TRA GIUA KI 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN HÓA HỌC LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câuTN, (Đề có 2 trang) 3TL) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : MÃ ĐỀ 001 ................... Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học I. Trắc nghiệm Câu 1: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các A. chất. B. cation (ion dương). C. ion trái dấu. D. anion (ion âm). Câu 2: Chất nào dưới đây không điện li? A. HClO3. B. Ba(OH)2. C. MgCl2. D. C6H12O6 (glucozơ). Câu 3: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học do A. phân tử nitơ không phân cực. B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. C. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. D. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. Câu 4: Chất nào dưới đây là chất lưỡng tính? A. Zn(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Al. D. CuSO4. Câu 5: HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. CaO. D. Ba(OH)2. Câu 6: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây đều tạo ra hợp chất khí? A. H2, O2 . B. O2, Ca, Mg. C. Li, Mg, Al. D. Li, H2, Al. Câu 7: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây: A. (NH4)3PO4 B. CaCO3 C. NH4HCO3 D. NaCl Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amoniac có tính bazơ mạnh. B. Amoniac thể hiện tính khử trong phản ứng với oxi. C. Amoniac là chất khí không màu, không mùi, không vị. D. Amoniac ít tan trong nước. Câu 9: Dung dịch HCl có pH = 1 thì nồng độ của HCl là A. 0,1M. B. 0,02M. C. 0,01M. D. 0,05M. Câu 10: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng? A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước B. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat. C. Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp. D. Các muối nitrat dễ bị phân hủy bởi nhiệt Câu 11: Có thể nhận biết muối amoni bằng kiềm mạnh vì A. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc.
  9. B. thoát ra một chất khí không màu hóa nâu trong không khí. C. thoát ra chất khí không màu, không mùi. D. muối amoni chuyển thành màu đỏ. Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. K2SO4. B. NaCl. C. HCl. D. KOH. Câu 13: Khí nào có tính gây cười? A. NO B. N2O C. N2 D. NO2 Câu 14: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. H2SO4. B. NaCl. C. HCl. D. CH3COOH. Câu 15: Dãy gồm các axit 2 nấc là: A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3. C. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3. D. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. Câu 16: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Ag+, Na+, NO3-, Cl-. B. H+, Fe3+, NO3-, SO42-. C. Al3+, NH4+, Br-, OH-. D. Mg2+, K+, SO42-, OH-. Câu 17: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion? A. 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2. B. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. C. MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4. D. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3. Câu 18: Phương trình điện li viết đúng là A. CH3COOH → CH3COO− + H + . B. NaCl → Na2+ + Cl2− . C. Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH − . D. C2 H5OH → C2 H 5+ + OH − . Câu 19: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết A. không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. B. những ion nào tồn tại trong dung dịch. C. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. nồng độ những ion nào tồn tại trong dung dịch lớn nhất. Câu 20: Một dung dịch có nồng độ [H+] = 2,5.10-10 mol/l. Môi trường của dung dịch thu được có tính chất A. kiềm. B. trung tính. C. lưỡng tính. D. axit. Câu 21: Muối nào sau đây là muối axit? A. Na3PO4. B. NaHSO4. C. CH3COOK. D. NH4NO3. II. Tự luận Câu 1.(1,0 điểm): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,1M, thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X? Câu 2 (1 điểm): Hòa tan 5,44 gam hỗn hợp Fe và Ag trong HNO3 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lít (ở đktc) NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa 2 muối. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Cô cạn muối trong dung dịch X, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m? Câu 3 (1 điểm) : Dân gian ta có câu: "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên"
  10. Bằng kiến thức hóa học, em hãy giải thích câu nói trên (để thuyết phục mỗi lập luận cần có phương trình hóa học đi kèm). --- HẾT ------ KIEM TRA GIUA KI 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN HÓA HỌC LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câuTN, 3TL) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : MÃ ĐỀ 002 ................... Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học I. Trắc nghiệm Câu 1: Dãy gồm các axit 2 nấc là: A. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3. C. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. D. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. Câu 2: Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là A. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ. B. theo kiểu bazơ. C. vì là bazơ yếu nên không phân li. D. theo kiểu axit. Câu 3: Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội? A. Al, Fe B. Ag C. Cu D. Al, Zn Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. HNO3 là một axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh. B. Muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân đạm (NH4NO3, NaNO3…) trong nông nghiệp. C. Nhiều chất hữu cơ bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc D. Axit nitrit đặc khi tác dụng với C, S, P nó khử các phi kim đến mức oxi hóa cao nhất. Câu 5: Phương trình điện li viết đúng là A. H2SO4 → 2H+ + SO4- ⎯⎯ → B. NaOH ⎯ Na+ + OH- ⎯ ⎯⎯ → C. HF ⎯ H+ + F- ⎯ D. AlCl3 → Al3+ + Cl3-
  11. Câu 6: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết A. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. B. những ion nào tồn tại trong dung dịch. C. nồng độ những ion nào tồn tại trong dung dịch lớn nhất. D. không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Na2SO4. B. HCl. C. NaOH. D. KCl. Câu 8: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây: A. (NH4)3PO4 B. CaCO3 C. NaCl D. NH4HCO3 Câu 9: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các A. chất. B. anion (ion âm). C. ion trái dấu. D. cation (ion dương). Câu 10: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện? A. NaF nóng chảy. B. Dung dịch NaF. C. NaF rắn, khan. D. Dung dịch HF trong nước. Câu 11: Để hòa tan kim loại Cu, không dùng được dung dịch nào dưới đây ? A. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl B. Dung dịch NaHSO4 dư C. Dung dịch axit H2SO4 đặc nóng. D. Dung dịch FeCl3 dư Câu 12: Phương trình phân tử nào sau đây có phương trình ion rút gọn là CO32− + 2H + → CO2  + H 2O A. BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2  + H 2O B. K 2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2  + H 2O C. CaCO3 + H 2 SO4 → CaSO4 + CO2  + H 2O D. MgCO3 + 2HNO3 → Mg( NO3 ) 2 + CO2  + H 2O Câu 13: Một dung dịch có nồng độ [H+] = 2,5.10-4 mol/l. Môi trường của dung dịch thu được có tính chất? A. Kiềm. B. Lưỡng tính. C. Axit. D. Trung tính. Câu 14: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây đều tạo ra hợp chất khí? A. Li, Mg, Al. B. H2, O2 . C. O2, Ca, Mg. D. Li, H2, Al. Câu 15: Dung dịch HCl có pH = 3 thì nồng độ của HCl là : A. 0,1 M. B. 0,001 M. C. 0,002 M. D. 0,03 M. Câu 16: Cho NH3 vào lần lượt các dung dịch : KCl, H2SO4, FeCl2, BaCl2, AlCl3. Số trường hợp có kết tủa sau phản ứng? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 17: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. NH4+, Ba2+, NO3– , OH –. B. HSO4– , NH4+, Na+, NO3–. C. Na+ , Cl – , S2–, Cu2+. D. K+, H +, Ba2+, CO32-. Câu 18: Muối nào sau đây không phải là muối axít? A. KHS B. Ca(HCO3)2 C. NaHSO4 D. NaCl Câu 19: Có thể nhận biết muối amoni bằng kiềm mạnh vì A. muối amoni chuyển thành màu đỏ. B. thoát ra một chất khí không màu hóa nâu trong không khí. C. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc. D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
  12. Câu 20: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để A. sản xuất axit nitric. B. tổng hợp phân đạm. C. làm môi trường trơ trong luyện kim,điện tử. D. tổng hợp ammoniac. Câu 21: Trong các dd sau: nước chanh; dịch dạ dày; giấm; nước vôi trong; máu người. Số dung dịch có môi trường axit? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. Tự luận Câu 1 (1,0 điểm): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X? Câu 2 (1 điểm): Cho 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X chứa 2 muối và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Cô cạn muối trong dung dịch X, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m? Câu 3 (1 điểm) : Dân gian ta có câu: "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên" Bằng kiến thức hóa học, em hãy giải thích câu nói trên (để thuyết phục mỗi lập luận cần có phương trình hóa học đi kèm). --- HẾT ------
  13. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1- MÔN HÓA 11- NĂM HỌC 2022-2023 I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (21 câu: 7 điểm) mamon made HOA111 111 1 A 113 1 B 115 1 D 117 1 B HOA111 111 2 B 113 2 B 115 2 B 117 2 A HOA111 111 3 A 113 3 D 115 3 D 117 3 A HOA111 111 4 D 113 4 D 115 4 A 117 4 C HOA111 111 5 B 113 5 A 115 5 C 117 5 D HOA111 111 6 C 113 6 A 115 6 A 117 6 D HOA111 111 7 B 113 7 A 115 7 D 117 7 A HOA111 111 8 A 113 8 C 115 8 B 117 8 B HOA111 111 9 D 113 9 C 115 9 B 117 9 C HOA111 111 10 C 113 10 B 115 10 C 117 10 A HOA111 111 11 A 113 11 A 115 11 B 117 11 D HOA111 111 12 D 113 12 C 115 12 C 117 12 B HOA111 111 13 C 113 13 B 115 13 A 117 13 D HOA111 111 14 A 113 14 D 115 14 C 117 14 C HOA111 111 15 B 113 15 C 115 15 A 117 15 A HOA111 111 16 C 113 16 B 115 16 D 117 16 C HOA111 111 17 C 113 17 D 115 17 B 117 17 A HOA111 111 18 D 113 18 A 115 18 D 117 18 B HOA111 111 19 B 113 19 D 115 19 A 117 19 D HOA111 111 20 D 113 20 C 115 20 C 117 20 B HOA111 111 21 B 113 21 A 115 21 C 117 21 C HOA222 112 1 B 114 1 B 116 1 A 118 1 D HOA222 112 2 A 114 2 C 116 2 D 118 2 B HOA222 112 3 B 114 3 D 116 3 C 118 3 A HOA222 112 4 C 114 4 C 116 4 A 118 4 C HOA222 112 5 B 114 5 B 116 5 D 118 5 D HOA222 112 6 C 114 6 C 116 6 C 118 6 A HOA222 112 7 B 114 7 C 116 7 A 118 7 C HOA222 112 8 C 114 8 A 116 8 B 118 8 B HOA222 112 9 A 114 9 A 116 9 B 118 9 A HOA222 112 10 D 114 10 D 116 10 D 118 10 C HOA222 112 11 A 114 11 A 116 11 D 118 11 C HOA222 112 12 C 114 12 B 116 12 C 118 12 B HOA222 112 13 B 114 13 B 116 13 C 118 13 B HOA222 112 14 A 114 14 A 116 14 A 118 14 D HOA222 132 15 D 114 15 A 116 15 B 118 15 C HOA222 112 16 A 114 16 B 116 16 C 118 16 D HOA222 112 17 D 114 17 C 116 17 D 118 17 A HOA222 112 18 C 114 18 D 116 18 B 118 18 D HOA222 112 19 D 114 19 D 116 19 A 118 19 A HOA222 112 20 D 114 20 D 116 20 D 118 20 B HOA222 112 21 C 114 21 A 116 21 B 118 21 B
  14. II/. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) MÃ ĐỀ :111,113,115,117 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 nH+=0,04 mol, nOH- =0,02 mol 0,25đ PTPU: H+ + OH- → H2O 0,25đ 1,0 → [H+] dư = (0,04-0,02)/0,2 = 0,1 M 0,25đ → pH=1 0,25đ (HS có thể giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa) 2 Số mol NO2=0,05 0,25 đ 1,0 Fe+6HNO3→ Fe(NO3)3+3NO2+3H2O Ag+2HNO3→ AgNO3+NO2+H2O (2pt )0,25đ %Fe=20,59, %Ag=79,41 0,25đ m gam chất rắn= 5,92 gam 0,25đ (HS có thể giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa) 3 1,0 HS lập luận đúng 4pthh, mỗi pt đúng 0,25 đ MÃ ĐỀ :112,114,116,118 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 nH+=0,02 mol, nOH- =0,04 mol 0,25đ PTPU: H+ + OH- → H2O 0,25đ 1,0 → [OH-] dư = (0,04-0,02)/0,2 = 0,1 M 0,25đ → pH=13 0,25đ (HS có thể giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa) 2 Số mol NO=0,03 0,25 đ 1,0 3Cu+8HNO3→ 3Cu(NO3)2+2NO+4H2O Al+4HNO3→ Al(NO3)3+NO+2H2O (2pt )0,25đ %Cu=87,67, %Al=12,33 0,25đ m gam chất rắn= 2,91 gam 0,25đ HS có thể giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa) 3 1,0 HS lập luận đúng 4pthh, mỗi pt đúng 0,25 đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2