intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 _ NĂM HỌC 2023 - 2024 TỔ TỰ NHIÊN MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài 45 phút A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Tổng Tổng số Nhận Thông Vận Vận dụng số câu biết hiểu dụng cao điểm Số TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1 Cân bằng hóa học 1.1. Khái niệm về cân bằng hóa 4 2 0,5 0,5 6 3 (9 tiết) học 1.2. Cân bằng trong dung dịch 4 3 0,5 0,5 7 3,3 nước 2 Nitrogen và sulfur 2.1. Đơn chất nitrogen 2 1 3 1 (5 tiết) 2.2. Ammonia và một số hợp 1 2 3 1 chất ammonia 2.3. Một số hợp chất với oxygen 1 1 1 1 2 1,7 của nitrogen Tổng số câu 12 9 1 1 2 21 10 Tỉ lệ % 40 30 20 10 30% 70% 100% Tổng hợp chung 40 30 20 10 100% 10
  2. B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA TT Chương/ chủ Số câu hoi theo mức độ nhận thức đề Nội dung/ đơn vị Mức độ Nhân Thông Vân Vân kiến thức Nhận thức biêt hiêu dung dung cao (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Cân bằng hóa Nhận biết 4 học (9 tiết) – *Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch. – *Trình bày được khái niệm trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch. Thông hiểu 2 – Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của một phản ứng thuận nghịch. 1.1. Khái niệm về – Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của    cân bằng hóa học nhiệt độ tới chuyển dịch cân bằng: (1) Phản ứng: 2NO2 N2O4 (2) Phản ứng thuỷ phân sodium acetate. Vận dụng 0,5 – Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hoá học. Nhận biết 4 – Nêu được khái niệm sự điện li. – Nêu được khái niệm chất điện li và chất không điện 1.2. Cân bằng li. trong dung dịch – Nêu được khái niệm pH. nước – Nêu được nguyên tắc xác định nồng độ acid, base mạnh bằng phương pháp chuẩn độ. – Viết được biểu thức tính pH (pH = –lg[H+] hoặc
  3. TT Chương/ chủ Số câu hoi theo mức độ nhận thức đề Nội dung/ đơn vị Mức độ Nhân Thông Vân Vân kiến thức Nhận thức biêt hiêu dung dung cao (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) [H+] = 10–pH) Thông hiểu 3 – Trình bày được thuyết Brønsted – Lowry về acid – base.  Biết cách sử dụng các chất chỉ thị để xác định pH (môi trường acid, base, trung tính) bằng các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím, phenolphthalein,... – Thực hiện được thí nghiệm chuẩn độ acid – base: Chuẩn độ dung dịch base mạnh (sodium hydroxide) bằng acid mạnh (hydrochloric acid). Vận dụng 0,5 – Nêu được ý nghĩa của pH trong thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các bộ phận trong cơ thể với sức khoẻ con người, pH của đất, nước tới sự phát triển của động thực vật,...). Vận dụng cao – Trình bày được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong 2 dung dịch nước của ion Al3+, Fe3+ và CO3  .
  4. TT Chương/ chủ Số câu hoi theo mức độ nhận thức đề Nội dung/ đơn vị Mức độ Nhân Thông Vân Vân kiến thức Nhận thức biêt hiêu dung dung cao (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) 2 Nitrogen và Nhận biết 2 sulfur – Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố (5 tiết) nitrogen. Thông hiểu 1 – Giải thích được tính trơ của đơn chất nitơ ở nhiệt độ thường thông qua liên kết và giá trị năng lượng liên 2.1. Đơn chất kết. nitrogen – Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitơ ở nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen. – Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitơ khí và lỏng trong sản xuất, trong hoạt động nghiên cứu. Vận dụng  Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate (nitrat) cho đất từ nước mưa. Nhận biết 1 – Mô tả được công thức Lewis. – Mô tả được hình học của phân tử ammonia. – *Trình bày được tính dễ tan của muối ammonium. 2.2. Ammonia và – *Trình bày được ứng dụng của ammonia (chất làm một số hợp chất lạnh; sản xuất phân bon như: đạm, ammophos; sản ammonia xuất nitric acid; làm dung môi. – *Trình bày được ứng dụng của ammonium nitrate – *Trình bày được ứng dụng của một số muối ammonium tan như: phân đạm, phân ammophos...
  5. TT Chương/ chủ Số câu hoi theo mức độ nhận thức đề Nội dung/ đơn vị Mức độ Nhân Thông Vân Vân kiến thức Nhận thức biêt hiêu dung dung cao (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) Thông hiểu 2 – Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính chất vật lí (tính tan), tính chất hoá học (tính base, tính khử). Viết được phương trình hoá học minh hoạ. – Trình bày được tính chất hoa học cơ bản của muối ammonium (chuyển hoá thành ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân).  Nhận biết được ion ammonium trong dung dịch. – Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết được ion ammonium trong phân đạm chứa ion ammonium. Vận dụng – Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng, enthalpy cho phản ứng tổng hợp ammonia từ nitơ và hydrogen trong quá trình Haber. Nhận biết 1 – Nêu được cấu tạo của HNO3 – Ảnh hưởng của mưa acid Thông hiểu 1 – Nêu được tính acid của nitric acid 2.3. Một số hợp – Nêu được tính oxi hoá mạnh trong một số ứng dụng thực chất với oxygen tiễn quan trọng của nitric acid. của nitrogen Vận dụng cao 1 – Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid. – Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng hoá (eutrophication).
  6. TT Chương/ chủ Số câu hoi theo mức độ nhận thức đề Nội dung/ đơn vị Mức độ Nhân Thông Vân Vân kiến thức Nhận thức biêt hiêu dung dung cao (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) Tổng số câu 12 9 1 1 Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ % chung 70% 30%
  7. C. ĐỀ KIỂM TRA 1 ĐỀ GỐC TRẮC NGHIỆM, 2 ĐỀ GỐC TỰ LUẬN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điêm) Câu 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng một điều kiện phản ứng. B. xảy ra theo hai chiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện phản ứng. C. co nồng độ các chất phản ứng bằng nồng độ các chất sản phẩm. D. chỉ xảy ra theo một chiều hướng nhất định trong một điều kiện phản ứng. Câu 2. Cân bằng hoa học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi: A. Tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch. B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. Tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch. D. Tốc độ phản ứng thuận bằng k lần tốc độ phản ứng nghịch. Câu 3. Yếu tố nào sau đây luôn không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? A. Nồng độ. B. Áp suất. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác. Câu 4. Các yếu tố làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hoá học là A. nồng độ, nhiệt độ, áp suất. B. nồng độ, chất xúc tác, áp suất. C. diện tích bề mặt, chất xúc tác. D. áp suất, nhiệt độ, thể tích. Câu 5. Nếu co phản ứng thuận nghịch như sau: aA + bB ⇌ cC + dD. Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng thì [A]a [B]b A. K C  . [C]c [D]d [C]c [D]d B. K C  [A]a [B]b . C. K C  [A]a [B]b . D. K C  [C]c [D]d . Câu 6. Cho cân bằng hoa học sau trong bình kín: 2NO2(g) ⇌ N2O4(g). Cân bằng trên sẽ chuyển dịch như thế nào khi tăng áp suất? A. Không chuyển dịch
  8. B. Chuyển dịch theo chiều thuận. C. Chuyển dịch theo chiều nghịch. D. Chuyển dịch theo chiều thuận sau đo sang chiều nghịch. Câu 7. Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng co các A. ion trái dấu. B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất tan. Câu 8. Phương trình điện li viết đúng là A. H2SO4 → 2H+ + SO4-. B. KOH ⇌ K+ + OH-. C. HF ⇌ H+ + F-. D. AlCl3 → Al3+ + Cl3-. Câu 10. Chất nào sau đây không phải chất điện li? A. KOH. B. H2S. C. HNO3. D. C2H5OH. Câu 11. Cho phản ứng sau: CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO- + H3O+ . Trong phản ứng nghịch, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid? A. CH3COOH. B. H2O. C. CH3COO-. D. H3O+. Câu 12. Nếu cho phenolphthalein vào nước cốt chanh thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Dung dịch sẽ chuyển sang màu hồng. B. Dung dịch sẽ chuyển sang màu xanh dương. C. Dung dịch sẽ chuyển từ màu đỏ sang màu vàng cam. D. Không co hiện tượng gì. Câu 13. Trong phương pháp chuẩn độ acid - base, điểm tương đương xuất hiện khi: A. Thời điểm cho phenophtalein vào trong bình tam giác. B. Thời điểm dung dịch trong bình tam giác vừa chuyển sang màu hồng. C. Thời điểm giọt dung dịch đầu tiên từ burette rơi xuống bình tam giác. D. Thời điểm dung dịch trong burette được đổ đầy tới vạch số 0 . Câu 14. Hệ thống túi khí (Supplementary Restraint System – SRS) là thiết bị tự động được trang bị để hạn chế tổn thương cho người ngồi trên xe khi co tai nạn xảy ra. Khi va chạm đủ mạnh, chất X sinh ra trong túi khí bởi sự phân hủy NaN3. Khí này cũng co trong thành phần của không khí. Khí X là A. O2. B. N2. C. NH3. D. CO2. Câu 15. Nitrogen trong không khí co vai trò nào sau đây? A. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng. B. Hình thành sấm sét. C. Tham gia quá trình quang hợp của cây. D. Tham gia qúa trình tạo mây. Câu 16. Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do: A. Nitrogen co bán kính nguyên tử nhỏ, phân tử không phân cực. B. Nguyên tử nitrogen co độ âm điện lớn nhất trong nhom VA. C.Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử còn một cặp electron chưa tham gia liên kết. D. Trong phân tử N2 chứa liên kết 3 rất bền.
  9. Câu 17. Liên kết hoa học trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hoa trị co cực. B. ion. C. cộng hoa trị không cực. D. kim loại. Câu 18. Co thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một chất khí. Chất khí đo là A. NH3. B. H2. C. NO. D. NO2. Câu 19 Nhận xét nào sau đây sai về muối amoni ? A. Muối amoni bền với nhiệt. B. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh. C. Tất cả các muối amoni đều tan trong nước. D. Các muối amoni đều bị thủy phân trong nước. Câu 20. Đâu không phải nguyên nhân chính gây ra mưa acid? A. Hoạt động quang hợp của cây. B. Hoạt động của núi lửa. C. Cháy rừng. D. Tiêu thụ nhiều nguyên liệu tự nhiên như than đá, dầu mỏ… Câu 21. Nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng các kim loại trong quặng do co A. tính oxi hoá mạnh. B. tính khử. C. tính acid mạnh. D. tính khử và tính axit mạnh. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điêm) ĐỀ 1: Câu 22. a/ Viết biểu thức tính hằng số KC của phản ứng: 2NOCl (g) ⇌ 2NO (g) + Cl2 (g). b/ Tính pH của dung dịch co nồng độ OH- là 10-2M. Câu 23. Khi thay nước ở một số ao nuôi tôm, người ta xả nước ao chưa xử lý ra các hồ xung quanh. Sau một thời gian, các hồ đo co hiện tượng nước chuyển sang màu xanh lục, làm cá, tôm bị chết. Nêu tên của hiện tượng trên. Giải thích. ĐỀ 2: Câu 22. a/ Viết biểu thức tính hằng số KC của phản ứng: COCl2 (g) ⇌ CO (g) + Cl2 (g). b/ Tính pH của dung dịch co nồng độ OH- là 10-4M. Câu 23. Giải thích câu ca dao theo phương diện hoá học: “Lúa chiêm lấp lo đầu bờ Hễ nghe sấm động phất cờ mà lên” ======HẾT====== Chú ý: Học sinh được phép sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
  10. D. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) mỗi câu 1/3 (điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 101 A C B A C A A B B B A B D B B B A D D D D 102 A B D B B B A D A B B C C B B A B B C A D 103 D D B C A B A B C B A D B D C C D C B A C 104 C D B D C C C A A A D B B B B D A C D A B B. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu Hướng dẫn chấm Điểm ĐỀ LẺ 22a [NO]2 [Cl 2 ] 1đ KC = [NOCl]2 22b [OH- ] = 10-2 . Suy ra pOH = 2 0,5 đ Suy ra pH = 14-2 = 12. 0,5 đ HS giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm. 23 - Hiện tượng phú dưỡng. 0,25 đ - Việc xả nước thải chưa qua xử lí đã cung cấp lượng lớn dinh dưỡng cho các hồ xung quanh gây ra hiện tượng phú dưỡng, 0,25 đ rong và tảo trong hồ phát triển mạnh tạo màu xanh lục của nước, đồng thời sự phát triển này còn ngăn cản sự khuếch tán 0,25 đ oxygen vào nước khiến cá, tôm bị chết. 0,25 đ ĐỀ CHẴN 22a Kc = [CO][Cl2]/[COCl2] 22b [OH- ] = 10-4 . Suy ra pOH = 4 0,5 đ Suy ra pH = 14-4 = 10. 0,5 đ HS giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm. 23 - Lúa chiêm là vụ lúa vào khoảng tháng 2, tháng 3 thời điểm mưa nhiều, sấp sét nhiều. - Khi co sấm sét N2 ở 3000 0C phản ứng ngay với O2 trong không khí: N2 + O2 ⇌ 2NO 0,25 đ - NO phản ứng với O2: 2NO + O2 → 2NO2 0,25 đ - NO2 kết hợp với nước và O2 tạo HNO3: 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3. - HNO3 sinh ra hoà tan khoáng vật tạo muối nitrate tạo thành phân đạm cung cấp cho cây 0,25 đ => Cây phát triển mạnh (“Phất cờ mà lên”) 0,25 đ -------- HẾT --------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2