intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:56

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ

  1.           SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM                    KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023     TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ                          Môn: HÓA HỌC  ­  Lớp 12                   (Đề này gồm 2 trang)                                   Thời gian:  45  phút (không kể thời gian giao đề)                                    MàĐỀ 301 Cho: C = 12, O = 16, N = 14, H = 1, Ag = 108 – Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn  Câu 1. Số đồng phân este ứng với công thức C4H8O2 là A. 6. B. 5. C. 2. D. 4.   Câu 2. Hợp chất (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là A. triolein. B. tripanmitin. C. tristearin. D. trilinolein.  Câu 3. Glucozơ còn được gọi là A. đường mạch nha. B. đường nho. C. đường mật ong. D. đường mía.       Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng. B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.  C. Tinh bột có phản ứng tráng bạc. D.  Tất cả  các cacbohiđrat đều có phản  ứng thủy   phân.   Câu 5. Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit thì thu được axit béo và A. phenol. B. glixerol.                      C. etanol.     D. ancol đơn chức.  Câu 6. Xenlulozơ  có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên công thức  cấu tạo của xenlulozơ có thể viết là A. [C6H7O2(OH)3]n.     B. [C6H5O2(OH)3]n.       C. [C6H8O2(OH)3]n.       D. [C6H7O3(OH)3]n.  Câu 7. Hợp chất metyl axetat có công thức cấu tạo là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3.  Câu 8. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C17H33COONa và glixerol. B. C17H33COOH và glixerol.   C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol.    Câu 9. Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.   Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là A. 5. B. 11. C. 12. D. 6. ến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z.  Kết quả được ghi ở bảng sau:  Câu 10. Ti Mẫu ệm ện tượng Thí nghi Hi X dung dịch I àu xanh tím. Tác dụng với  2 Có m Y AgNO  trong NH  đun  Có kết tủa Ag   3 3 nhẹ  Z Tác dụng với Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam. ất X, Y, Z lần lượt là Các ch A. glucozơ, saccarozơ, tinh bột. B. saccarozơ, tinh bột, glucozơ.   C. tinh bột, saccarozơ, glucozơ. D. tinh bột, glucozơ, saccarozơ.  Câu 11. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. HCOONa và C2H5OH     B. CH3COONa và C2H5OH.  C. HCOONa và CH3OH.    D. CH3COONa và CH3OH.  Câu 12. Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) HCOOCH3. Chiều tăng dần  nhiệt độ sôi của các chất (từ trái sang phải) là A. (4), (3), (2), (1).  B. (1), (3), (2), (4).  C. (3), (1), (2), (4). D. (4), (2), (3), (1).   Câu 13. Cho các tính chất về saccarozơ:   1. Thuộc loại đisaccarit. 2. Tinh thể không màu. 3. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ     
  2. 4. Tham gia phản ứng tráng gương.      5. Phản ứng với Cu(OH)2.  Những tính chất đúng là  A. 1, 3, 5.                B. 2, 3, 5.        C. 1, 2, 3, 5. D. 2, 3, 4, 5.  Câu 14. Hợp chất X là este có mùi chuối chín, là thành phần chính của dầu chuối. Nhờ vào mùi thơm đặc   trưng rất dễ chịu, kích thích vị giác, dầu chuối được ưa chuộng và sử dụng như chất phụ gia thực phẩm   để tạo mùi trong rất nhiều món như chè, thạch, các món bánh… Tên của X là A. benzyl axetat. B. etyl butirat. C. geranyl axetat. D. isoamyl axetat. Câu 15. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng  gương là       A. 4.  B. 3. C. 2.     D. 1.                                                                                                                                       Trang 1/2 ­ Mã đề 301   Câu 16. Trong các amin sau, chất nào là amin bậc II? A. C6H5­NH2. B. C2H5NH2.  C. (CH3)3N. D. CH3­NH­CH3.  Câu 17. Cho các chất sau: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, CH3NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là A. CH3NH2. B. NH3.  C. C2H5NH2. D. C6H5NH2.  Câu 18. Saccarozơ tác dụng được với A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.  B. thủy phân trong môi trường kiềm. C. dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. D. dung dịch NaCl.  Câu 19. Chất X có công thức cấu tạo là CH3NH2. Tên gọi của X là A. etanamin B. etylamin. C. đimetylamin. D. metylamin.  Câu 20. Xenlulozơ thuộc loại  A. monosaccarit.  B. polisaccarit.  C. amin. D. đisaccarit.  Câu 21. Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. axit axetic.  B. benzen.  C. ancol etylic.  D. anilin.   Câu 22. Este X được tạo thành từ  etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử  este, số  nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư)   thì lượng NaOH đã phản ứng là 20 gam. Giá trị của m là  A. 35. B. 33. C. 29. D. 31.  Câu 23. Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên  còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y không tan trong nước.  B. X không có phản ứng tráng bạc. C. Y có phân tử khối bằng 342.  D. X có tính chất của ancol đa chức.  Câu 24. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ  hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng   thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 ­ 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách glixerol ra khỏi hỗn hợp. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là A. 3.  B. 4.  C. 5. D. 2.   Câu 25. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng  oxi xấp xỉ bằng 36,36%. Công thức phân  tử của X là   A. C3H6O2.         B. C4H8O2. C. C2H4O2..  D. C5H10O2.  Câu 26. Một nhà máy đường sử dụng 80 tấn mía nguyên liệu để  ép một ngày. Biết trung bình ép 1 tấn   mía thu được 680 kg nước mía với nồng độ  đường saccarozơ  là 13%. Sau khi chế  biến toàn bộ  lượng   nước mía này với hiệu suất 90%, thu được m tấn đường saccarozơ. Giá trị nào sau đây gần nhất với m?  A. 7,8.  B. 7,0.  C. 6,4.  D. 9,4.   Câu 27. Cho các phát biểu sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.  (2) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2. 
  3. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β glucozơ.  (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. . D. 3. .  Câu 28. Thủy phân hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch  NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 200 ml. B. 400 ml. C. 300 ml. D. 150 ml.  Câu 29.  Cho m gam glucozơ phản  ứng hoàn toàn với lượng dư  dung dịch AgNO3 trong NH 3 (đun nóng),  thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là  A. 36,0. B. 18,0.  C. 9,0.  D. 16,2.   Câu 30. Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55   gam muối. Công thức phân tử của X là        A. C2H5N.  B. C2H7N.       C. C3H7N.         D. C3H9N.          ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                              Trang 2/2 ­ Mã đề 301         SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM                    KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023     TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ                          Môn: HÓA HỌC  ­  Lớp 12                   (Đề này gồm 2 trang)                                   Thời gian:  45  phút (không kể thời gian giao đề)                                    MàĐỀ 302 Cho: C = 12, O = 16, N = 14, H = 1, Ag = 108 – Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn                   Câu 1. Hợp chất (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là A. tristearin. B. tripanmitin. C. trilinolein. D. triolein.  Câu 2. Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. benzen.  B. axit axetic.  C. anilin.  D. ancol etylic.   Câu 3. Cho các chất sau: (1) CH 3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) HCOOCH3. Chiều tăng dần  nhiệt độ sôi của các chất (từ trái sang phải) là A. (1), (3), (2), (4).  B. (3), (1), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1).  D. (4), (3), (2), (1).   Câu 4. Glucozơ còn được gọi là A. đường mía. B. đường mật ong. C. đường mạch nha. D. đường nho. ến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z.  Kết quả được ghi ở bảng sau:  Câu 5. Ti Mẫu ệm ện tượng Thí nghi Hi X dung dịch I àu xanh tím. Tác dụng với  2 Có m Y AgNO  trong NH  đun  Có kết tủa Ag   3 3 nhẹ  Z Tác dụng với Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam. ất X, Y, Z lần lượt là Các ch A. tinh bột, glucozơ, saccarozơ. B. saccarozơ, tinh bột, glucozơ.   C. tinh bột, saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, saccarozơ, tinh bột.  Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng. B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.  C. Tinh bột có phản ứng tráng bạc. D.  Tất cả  các cacbohiđrat đều có phản  ứng thủy   phân.   Câu 7. Saccarozơ tác dụng được với A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.     B. thủy phân trong môi trường kiềm. C. dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. D. dung dịch NaCl.
  4.  Câu 8. Trong các amin sau, chất nào là amin bậc II? A. C2H5NH2.  B. CH3­NH­CH3. C. C6H5­NH2. D. (CH3)3N.  Câu 9. Hợp chất X là este có mùi chuối chín, là thành phần chính của dầu chuối. Nhờ vào mùi thơm đặc   trưng rất dễ chịu, kích thích vị giác, dầu chuối được ưa chuộng và sử dụng như chất phụ gia thực phẩm   để tạo mùi trong rất nhiều món như chè, thạch, các món bánh… Tên của X là A. benzyl axetat. B. isoamyl axetat. C. geranyl axetat. D. etyl butirat.  Câu 10. Xenlulozơ thuộc loại  A. monosaccarit.  B. đisaccarit. C. amin. D. polisaccarit.   Câu 11. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C17H33COONa và glixerol. B. C15H31COONa và glixerol.   C. C17H35COONa và glixerol. D. C17H33COOH và glixerol.    Câu 12. Glucozơ  là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ  em và người  ốm. Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là A. 6. B. 12. C. 11. D. 5.  Câu 13. Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C 6H10O5 có 3 nhóm OH, nên công thức  cấu tạo của xenlulozơ có thể viết là A. [C6H5O2(OH)3]n.       B. [C6H8O2(OH)3]n.       C. [C6H7O2(OH)3]n.     D. [C6H7O3(OH)3]n.  Câu 14. Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit thì thu được axit béo và A. etanol.     B. ancol đơn chức. C. glixerol.                      D. phenol.  Câu 15. Số đồng phân este ứng với công thức C4H8O2 là A. 6. B. 5. C. 2. D. 4.   Câu 16. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng   gương là     A. 4.  B. 3. C. 2. D. 1.                                                                                              Trang 1/2 ­ Mã đề 302 Câu 17. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.  C. HCOONa và CH3OH.    D. HCOONa và C2H5OH      Câu 18. Cho các chất sau: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, CH3NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là A. NH3.  B. C6H5NH2. C. C2H5NH2. D. CH3NH2.  Câu 19. Cho các tính chất về saccarozơ:   1. Thuộc loại đisaccarit. 2. Tinh thể không màu. 3. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ      4. Tham gia phản ứng tráng gương.      5. Phản ứng với Cu(OH)2.  Những tính chất đúng là   A. 1, 3, 5.                   B. 1, 2, 3, 5.   C. 2, 3, 4, 5. D. 2, 3, 5.  Câu 20. Chất X có công thức cấu tạo là CH3NH2. Tên gọi của X là A. đimetylamin. B. metylamin. C. etylamin. D. etanamin  Câu 21. Hợp chất metyl axetat có công thức cấu tạo là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3  Câu 22.  Cho m gam glucozơ phản  ứng hoàn toàn với lượng dư  dung dịch AgNO3 trong NH 3 (đun nóng),  thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là   A. 16,2.  B. 9,0.       C. 36,0. D. 18,0.   Câu 23. Một nhà máy đường sử dụng 80 tấn mía nguyên liệu để  ép một ngày. Biết trung bình ép 1 tấn   mía thu được 680 kg nước mía với nồng độ  đường saccarozơ  là 13%. Sau khi chế  biến toàn bộ  lượng   nước mía này với hiệu suất 90%, thu được m tấn đường saccarozơ. Giá trị nào sau đây gần nhất với m?  A. 7,8.  B. 9,4.  C. 7,0.  D. 6,4.   Câu 24. Thủy phân hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch  NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 300 ml.  Câu 25. Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55   gam muối. Công thức phân tử của X là A. C3H7N. B. C3H9N.  C. C2H7N.  D. C2H5N.   Câu 26. Cho các phát biểu sau:
  5. (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.  (2) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2.  (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β glucozơ.  (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. .C. 5. D. 4. .  Câu 27. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 36,36%. Công thức phân  tử của X là   A. C3H6O2.         B. C2H4O2..  C. C4H8O2. D. C5H10O2.  Câu 28. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ  hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng   thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 ­ 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách glixerol ra khỏi hỗn hợp. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là   A. 2.  B. 4.  C. 5. D. 3.   Câu 29. Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên  còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y không tan trong nước.  B. X có tính chất của ancol đa chức. C. X không có phản ứng tráng bạc. D. Y có phân tử khối bằng 342.   Câu 30. Este X được tạo thành từ  etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử  este, số  nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư)   thì lượng NaOH đã phản ứng là 20 gam. Giá trị của m là  A. 31. B. 33. C. 29. D. 35. ­­­­­ HẾT­­­­­                                             Trang 2/2 ­ Mã đề 302           SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM                    KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023     TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ                          Môn: HÓA HỌC  ­  Lớp 12                   (Đề này gồm 2 trang)                                   Thời gian:  45  phút (không kể thời gian giao đề)                                    MàĐỀ 303 Cho: C = 12, O = 16, N = 14, H = 1, Ag = 108 – Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn                   Câu 1. Hợp chất metyl axetat có công thức cấu tạo là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH3.  Câu 2. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và glixerol.   B. C17H35COONa và glixerol. C. C17H33COONa và glixerol. D. C17H33COOH và glixerol.    Câu 3. Hợp chất (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là A. trilinolein. B. tristearin. C. tripanmitin. D. triolein.  Câu 4. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH.  B. CH3COONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH     D. HCOONa và CH3OH.     Câu 5. Xenlulozơ  có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên công thức  cấu tạo của xenlulozơ có thể viết là A. [C6H8O2(OH)3]n.       B. [C6H7O2(OH)3]n.     C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.        Câu 6. Chất X có công thức cấu tạo là CH3NH2. Tên gọi của X là
  6. A. etanamin B. metylamin. C. etylamin. D. đimetylamin.  Câu 7. Cho các chất sau: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, CH3NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. NH3.  D. C6H5NH2.  Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.     B. Tinh bột có phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.  D. Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.   Câu 9. Số đồng phân este ứng với công thức C4H8O2 là A. 5. B. 2. C. 4.  D. 6.  Câu 10. Cho các tính chất về saccarozơ:   1. Thuộc loại đisaccarit. 2. Tinh thể không màu. 3. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ      4. Tham gia phản ứng tráng gương.      5. Phản ứng với Cu(OH)2.  Những tính chất đúng là A. 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 3, 5.          D. 2, 3, 5.  Câu 11. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng   gương là       A. 1. B. 2. C. 3.                          D. 4.   Câu 12. Xenlulozơ thuộc loại  A. đisaccarit. B. amin. C. monosaccarit.  D. polisaccarit.   Câu 13. Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) HCOOCH3. Chiều tăng dần  nhiệt độ sôi của các chất (từ trái sang phải) là A. (4), (2), (3), (1).  B. (4), (3), (2), (1).  C. (1), (3), (2), (4).  D. (3), (1), (2), (4).  Câu 14. Trong các amin sau, chất nào là amin bậc II? A. C6H5­NH2. B. C2H5NH2.  C. CH3­NH­CH3. D. (CH3)3N.  Câu 15. Glucozơ còn được gọi là A. đường mật ong. B. đường nho. C. đường mía. D. đường mạch nha.  Câu 16. Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. axit axetic.  B. benzen.  C. anilin.  D. ancol etylic.   Câu 17. Saccarozơ tác dụng được với A. thủy phân trong môi trường kiềm.           B. Cu(OH)2  ở  nhiệt độ  thường tạo dung dịch màu xanh   lam. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. ến hành thí nghiệm với các chất  X, Y, Z.   Kết quả được ghi ở bảng sau:  Câu 18. Ti Mẫu ệm ện tượng Thí nghi Hi X dung dịch I àu xanh tím. Tác dụng với  2 Có m Y AgNO  trong NH  đun  Có kết tủa Ag       3 3 nhẹ  Z Tác dụng với Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam.                                                          Trang 1/2 ­ Mã đề 303  ất X, Y, Z lần lượt là Các ch A. tinh bột, glucozơ, saccarozơ. B. saccarozơ, tinh bột, glucozơ.   C. glucozơ, saccarozơ, tinh bột. D. tinh bột, saccarozơ, glucozơ.  Câu 19. Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit thì thu được axit béo và A. ancol đơn chức. B. glixerol.                      C. etanol.     D. phenol.  Câu 20. Hợp chất X là este có mùi chuối chín, là thành phần chính của dầu chuối. Nhờ vào mùi thơm đặc  trưng rất dễ chịu, kích thích vị giác, dầu chuối được ưa chuộng và sử dụng như chất phụ gia thực phẩm   để tạo mùi trong rất nhiều món như chè, thạch, các món bánh… Tên của X là A. etyl butirat. B. isoamyl axetat. C. geranyl axetat. D. benzyl axetat.
  7.  Câu 21. Glucozơ  là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ  em và người   ốm. Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là A. 11. B. 12. C. 5. D. 6.  Câu 22. Cho các phát biểu sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.  (2) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2.  (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β glucozơ.  (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. .C. 5. D. 3. .  Câu 23. Este X được tạo thành từ  etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử  este, số  nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư)   thì lượng NaOH đã phản ứng là 20 gam. Giá trị của m là  A. 35. B. 31. C. 29. D. 33.  Câu 24. Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên  còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y không tan trong nước.  B. Y có phân tử khối bằng 342.  C. X có tính chất của ancol đa chức. D. X không có phản ứng tráng bạc.  Câu 25. Thủy phân hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch  NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 300 ml. B. 150 ml. C. 400 ml. D. 200 ml.  Câu 26. Một nhà máy đường sử dụng 80 tấn mía nguyên liệu để  ép một ngày. Biết trung bình ép 1 tấn   mía thu được 680 kg nước mía với nồng độ  đường saccarozơ  là 13%. Sau khi chế  biến toàn bộ  lượng   nước mía này với hiệu suất 90%, thu được m tấn đường saccarozơ. Giá trị nào sau đây gần nhất với m?  A. 6,4.  B. 7,0.  C. 7,8.  D. 9,4.   Câu 27. Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55   gam muối. Công thức phân tử của X là A. C3H9N.  B. C2H5N.  C. C3H7N. D. C2H7N.   Câu 28. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng  oxi xấp xỉ bằng 36,36%. Công thức phân  tử của X là    A. C3H6O2.         B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. C2H4O2..   Câu 29. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ  hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng   thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 ­ 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách glixerol ra khỏi hỗn hợp. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là A. 3.  B. 5. C. 2.  D. 4.   Câu 30.  Cho m gam glucozơ phản  ứng hoàn toàn với lượng dư  dung dịch AgNO3 trong NH 3 (đun nóng),  thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là A. 9,0.  B. 36,0. C. 16,2.  D. 18,0.  ­­­­­ HẾT­­­­­                                             Trang 2/2 ­ Mã đề 303            SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM                    KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023     TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ                          Môn: HÓA HỌC  ­  Lớp 12                   (Đề này gồm 2 trang)                                   Thời gian:  45  phút (không kể thời gian giao đề)                                   
  8. MàĐỀ 304 Cho: C = 12, O = 16, N = 14, H = 1, Ag = 108 – Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn  Câu 1. Số đồng phân este ứng với công thức C4H8O2 là A. 6. B. 5. C. 2. D. 4.   Câu 2. Hợp chất (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là A. triolein. B. tripanmitin. C. tristearin. D. trilinolein.  Câu 3. Glucozơ còn được gọi là A. đường mạch nha. B. đường nho. C. đường mật ong. D. đường mía.       Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng. B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.  C. Tinh bột có phản ứng tráng bạc. D.  Tất cả  các cacbohiđrat đều có phản  ứng thủy   phân.   Câu 5. Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit thì thu được axit béo và A. phenol. B. glixerol.                      C. etanol.     D. ancol đơn chức.  Câu 6. Xenlulozơ  có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên công thức  cấu tạo của xenlulozơ có thể viết là A. [C6H7O2(OH)3]n.     B. [C6H5O2(OH)3]n.       C. [C6H8O2(OH)3]n.       D. [C6H7O3(OH)3]n.  Câu 7. Hợp chất metyl axetat có công thức cấu tạo là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3.  Câu 8. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C17H33COONa và glixerol. B. C17H33COOH và glixerol.   C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol.    Câu 9. Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.   Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là A. 5. B. 11. C. 12. D. 6. ến hành thí nghiệm với các chất  X, Y, Z.   Kết quả được ghi ở bảng sau:  Câu 10. Ti Mẫu ệm ện tượng Thí nghi Hi X dung dịch I àu xanh tím. Tác dụng với  2 Có m Y AgNO  trong NH  đun  Có kết tủa Ag   3 3 nhẹ  Z Tác dụng với Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam. ất X, Y, Z lần lượt là Các ch A. glucozơ, saccarozơ, tinh bột. B. saccarozơ, tinh bột, glucozơ.   C. tinh bột, saccarozơ, glucozơ. D. tinh bột, glucozơ, saccarozơ.  Câu 11. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. HCOONa và C2H5OH     B. CH3COONa và C2H5OH.  C. HCOONa và CH3OH.    D. CH3COONa và CH3OH.  Câu 12. Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) HCOOCH3. Chiều tăng dần  nhiệt độ sôi của các chất (từ trái sang phải) là A. (4), (3), (2), (1).  B. (1), (3), (2), (4).  C. (3), (1), (2), (4). D. (4), (2), (3), (1).   Câu 13. Cho các tính chất về saccarozơ:   1. Thuộc loại đisaccarit. 2. Tinh thể không màu. 3. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ      4. Tham gia phản ứng tráng gương.      5. Phản ứng với Cu(OH)2.  Những tính chất đúng là  A. 1, 3, 5.                B. 2, 3, 5.        C. 1, 2, 3, 5. D. 2, 3, 4, 5.
  9.  Câu 14. Hợp chất X là este có mùi chuối chín, là thành phần chính của dầu chuối. Nhờ vào mùi thơm đặc   trưng rất dễ chịu, kích thích vị giác, dầu chuối được ưa chuộng và sử dụng như chất phụ gia thực phẩm   để tạo mùi trong rất nhiều món như chè, thạch, các món bánh… Tên của X là A. benzyl axetat. B. etyl butirat. C. geranyl axetat. D. isoamyl axetat. Câu 15. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng  gương là       A. 4.  B. 3. C. 2.     D. 1.                                                                                                                                       Trang 1/2 ­ Mã đề 304   Câu 16. Trong các amin sau, chất nào là amin bậc II? A. C6H5­NH2. B. C2H5NH2.  C. (CH3)3N. D. CH3­NH­CH3.  Câu 17. Cho các chất sau: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, CH3NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là A. CH3NH2. B. NH3.  C. C2H5NH2. D. C6H5NH2.  Câu 18. Saccarozơ tác dụng được với A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.  B. thủy phân trong môi trường kiềm. C. dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. D. dung dịch NaCl.  Câu 19. Chất X có công thức cấu tạo là CH3NH2. Tên gọi của X là A. etanamin B. etylamin. C. đimetylamin. D. metylamin.  Câu 20. Xenlulozơ thuộc loại  A. monosaccarit.  B. polisaccarit.  C. amin. D. đisaccarit.  Câu 21. Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. axit axetic.  B. benzen.  C. ancol etylic.  D. anilin.   Câu 22. Este X được tạo thành từ  etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử  este, số  nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư)   thì lượng NaOH đã phản ứng là 20 gam. Giá trị của m là  A. 35. B. 33. C. 29. D. 31.  Câu 23. Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên  còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y không tan trong nước.  B. X không có phản ứng tráng bạc. C. Y có phân tử khối bằng 342.  D. X có tính chất của ancol đa chức.  Câu 24. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ  hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng   thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 ­ 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách glixerol ra khỏi hỗn hợp. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là A. 3.  B. 4.  C. 5. D. 2.   Câu 25. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng  oxi xấp xỉ bằng 36,36%. Công thức phân  tử của X là   A. C3H6O2.         B. C4H8O2. C. C2H4O2..  D. C5H10O2.  Câu 26. Một nhà máy đường sử dụng 80 tấn mía nguyên liệu để  ép một ngày. Biết trung bình ép 1 tấn   mía thu được 680 kg nước mía với nồng độ  đường saccarozơ  là 13%. Sau khi chế  biến toàn bộ  lượng   nước mía này với hiệu suất 90%, thu được m tấn đường saccarozơ. Giá trị nào sau đây gần nhất với m?  A. 7,8.  B. 7,0.  C. 6,4.  D. 9,4.   Câu 27. Cho các phát biểu sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.  (2) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2.  (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β glucozơ. 
  10. (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. . D. 3. .  Câu 28. Thủy phân hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch  NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 200 ml. B. 400 ml. C. 300 ml. D. 150 ml.  Câu 29.  Cho m gam glucozơ phản  ứng hoàn toàn với lượng dư  dung dịch AgNO3 trong NH 3 (đun nóng),  thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là  A. 36,0. B. 18,0.  C. 9,0.  D. 16,2.   Câu 30. Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55   gam muối. Công thức phân tử của X là        A. C2H5N.  B. C2H7N.       C. C3H7N.         D. C3H9N.          ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                              Trang 2/2 ­ Mã đề 304         SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM                    KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023     TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ                          Môn: HÓA HỌC  ­  Lớp 12                   (Đề này gồm 2 trang)                                   Thời gian:  45  phút (không kể thời gian giao đề)                                    MàĐỀ 305 Cho: C = 12, O = 16, N = 14, H = 1, Ag = 108 – Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn                   Câu 1. Hợp chất (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là A. tristearin. B. tripanmitin. C. trilinolein. D. triolein.  Câu 2. Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. benzen.  B. axit axetic.  C. anilin.  D. ancol etylic.   Câu 3. Cho các chất sau: (1) CH 3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) HCOOCH3. Chiều tăng dần  nhiệt độ sôi của các chất (từ trái sang phải) là A. (1), (3), (2), (4).  B. (3), (1), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1).  D. (4), (3), (2), (1).   Câu 4. Glucozơ còn được gọi là A. đường mía. B. đường mật ong. C. đường mạch nha. D. đường nho. ến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z.  Kết quả được ghi ở bảng sau:  Câu 5. Ti Mẫu ệm ện tượng Thí nghi Hi X dung dịch I àu xanh tím. Tác dụng với  2 Có m Y AgNO  trong NH  đun  Có kết tủa Ag   3 3 nhẹ  Z Tác dụng với Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam. ất X, Y, Z lần lượt là Các ch A. tinh bột, glucozơ, saccarozơ. B. saccarozơ, tinh bột, glucozơ.   C. tinh bột, saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, saccarozơ, tinh bột.  Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng. B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.  C. Tinh bột có phản ứng tráng bạc. D.  Tất cả  các cacbohiđrat đều có phản  ứng thủy   phân.   Câu 7. Saccarozơ tác dụng được với A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.     B. thủy phân trong môi trường kiềm. C. dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. D. dung dịch NaCl.  Câu 8. Trong các amin sau, chất nào là amin bậc II? A. C2H5NH2.  B. CH3­NH­CH3. C. C6H5­NH2. D. (CH3)3N.
  11.  Câu 9. Hợp chất X là este có mùi chuối chín, là thành phần chính của dầu chuối. Nhờ vào mùi thơm đặc   trưng rất dễ chịu, kích thích vị giác, dầu chuối được ưa chuộng và sử dụng như chất phụ gia thực phẩm   để tạo mùi trong rất nhiều món như chè, thạch, các món bánh… Tên của X là A. benzyl axetat. B. isoamyl axetat. C. geranyl axetat. D. etyl butirat.  Câu 10. Xenlulozơ thuộc loại  A. monosaccarit.  B. đisaccarit. C. amin. D. polisaccarit.   Câu 11. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C17H33COONa và glixerol. B. C15H31COONa và glixerol.   C. C17H35COONa và glixerol. D. C17H33COOH và glixerol.    Câu 12. Glucozơ  là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ  em và người  ốm. Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là A. 6. B. 12. C. 11. D. 5.  Câu 13. Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C 6H10O5 có 3 nhóm OH, nên công thức  cấu tạo của xenlulozơ có thể viết là A. [C6H5O2(OH)3]n.       B. [C6H8O2(OH)3]n.       C. [C6H7O2(OH)3]n.     D. [C6H7O3(OH)3]n.  Câu 14. Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit thì thu được axit béo và A. etanol.     B. ancol đơn chức. C. glixerol.                      D. phenol.  Câu 15. Số đồng phân este ứng với công thức C4H8O2 là A. 6. B. 5. C. 2. D. 4.   Câu 16. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng   gương là     A. 4.  B. 3. C. 2. D. 1.                                                                                              Trang 1/2 ­ Mã đề 305 Câu 17. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.  C. HCOONa và CH3OH.    D. HCOONa và C2H5OH      Câu 18. Cho các chất sau: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, CH3NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là A. NH3.  B. C6H5NH2. C. C2H5NH2. D. CH3NH2.  Câu 19. Cho các tính chất về saccarozơ:   1. Thuộc loại đisaccarit. 2. Tinh thể không màu. 3. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ      4. Tham gia phản ứng tráng gương.      5. Phản ứng với Cu(OH)2.  Những tính chất đúng là   A. 1, 3, 5.                   B. 1, 2, 3, 5.   C. 2, 3, 4, 5. D. 2, 3, 5.  Câu 20. Chất X có công thức cấu tạo là CH3NH2. Tên gọi của X là A. đimetylamin. B. metylamin. C. etylamin. D. etanamin  Câu 21. Hợp chất metyl axetat có công thức cấu tạo là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3  Câu 22.  Cho m gam glucozơ phản  ứng hoàn toàn với lượng dư  dung dịch AgNO3 trong NH 3 (đun nóng),  thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là   A. 16,2.  B. 9,0.       C. 36,0. D. 18,0.   Câu 23. Một nhà máy đường sử dụng 80 tấn mía nguyên liệu để  ép một ngày. Biết trung bình ép 1 tấn   mía thu được 680 kg nước mía với nồng độ  đường saccarozơ  là 13%. Sau khi chế  biến toàn bộ  lượng   nước mía này với hiệu suất 90%, thu được m tấn đường saccarozơ. Giá trị nào sau đây gần nhất với m?  A. 7,8.  B. 9,4.  C. 7,0.  D. 6,4.   Câu 24. Thủy phân hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch  NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 300 ml.  Câu 25. Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55   gam muối. Công thức phân tử của X là A. C3H7N. B. C3H9N.  C. C2H7N.  D. C2H5N.   Câu 26. Cho các phát biểu sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.  (2) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2. 
  12. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β glucozơ.  (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. .C. 5. D. 4. .  Câu 27. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 36,36%. Công thức phân  tử của X là   A. C3H6O2.         B. C2H4O2..  C. C4H8O2. D. C5H10O2.  Câu 28. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ  hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng   thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 ­ 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách glixerol ra khỏi hỗn hợp. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là   A. 2.  B. 4.  C. 5. D. 3.   Câu 29. Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên  còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y không tan trong nước.  B. X có tính chất của ancol đa chức. C. X không có phản ứng tráng bạc. D. Y có phân tử khối bằng 342.   Câu 30. Este X được tạo thành từ  etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử  este, số  nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư)   thì lượng NaOH đã phản ứng là 20 gam. Giá trị của m là  A. 31. B. 33. C. 29. D. 35. ­­­­­ HẾT­­­­­                                             Trang 2/2 ­ Mã đề 305           SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM                    KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023     TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ                          Môn: HÓA HỌC  ­  Lớp 12                   (Đề này gồm 2 trang)                                   Thời gian:  45  phút (không kể thời gian giao đề)                                    MàĐỀ 306 Cho: C = 12, O = 16, N = 14, H = 1, Ag = 108 – Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn                   Câu 1. Hợp chất metyl axetat có công thức cấu tạo là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH3.  Câu 2. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và glixerol.   B. C17H35COONa và glixerol. C. C17H33COONa và glixerol. D. C17H33COOH và glixerol.    Câu 3. Hợp chất (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là A. trilinolein. B. tristearin. C. tripanmitin. D. triolein.  Câu 4. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH.  B. CH3COONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH     D. HCOONa và CH3OH.     Câu 5. Xenlulozơ  có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên công thức  cấu tạo của xenlulozơ có thể viết là A. [C6H8O2(OH)3]n.       B. [C6H7O2(OH)3]n.     C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.        Câu 6. Chất X có công thức cấu tạo là CH3NH2. Tên gọi của X là A. etanamin B. metylamin. C. etylamin. D. đimetylamin.  Câu 7. Cho các chất sau: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, CH3NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là
  13. A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. NH3.  D. C6H5NH2.  Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.     B. Tinh bột có phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.  D. Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.   Câu 9. Số đồng phân este ứng với công thức C4H8O2 là A. 5. B. 2. C. 4.  D. 6.  Câu 10. Cho các tính chất về saccarozơ:   1. Thuộc loại đisaccarit. 2. Tinh thể không màu. 3. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ      4. Tham gia phản ứng tráng gương.      5. Phản ứng với Cu(OH)2.  Những tính chất đúng là A. 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 3, 5.          D. 2, 3, 5.  Câu 11. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng   gương là       A. 1. B. 2. C. 3.                          D. 4.   Câu 12. Xenlulozơ thuộc loại  A. đisaccarit. B. amin. C. monosaccarit.  D. polisaccarit.   Câu 13. Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) HCOOCH3. Chiều tăng dần  nhiệt độ sôi của các chất (từ trái sang phải) là A. (4), (2), (3), (1).  B. (4), (3), (2), (1).  C. (1), (3), (2), (4).  D. (3), (1), (2), (4).  Câu 14. Trong các amin sau, chất nào là amin bậc II? A. C6H5­NH2. B. C2H5NH2.  C. CH3­NH­CH3. D. (CH3)3N.  Câu 15. Glucozơ còn được gọi là A. đường mật ong. B. đường nho. C. đường mía. D. đường mạch nha.  Câu 16. Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. axit axetic.  B. benzen.  C. anilin.  D. ancol etylic.   Câu 17. Saccarozơ tác dụng được với A. thủy phân trong môi trường kiềm.           B. Cu(OH)2  ở  nhiệt độ  thường tạo dung dịch màu xanh   lam. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. ến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z.  Kết quả được ghi ở bảng sau:  Câu 18. Ti Mẫu ệm ện tượng Thí nghi Hi X dung dịch I àu xanh tím. Tác dụng với  2 Có m Y AgNO  trong NH  đun  Có kết tủa Ag       3 3 nhẹ  Z Tác dụng với Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam.                                                          Trang 1/2 ­ Mã đề 306  ất X, Y, Z lần lượt là Các ch A. tinh bột, glucozơ, saccarozơ. B. saccarozơ, tinh bột, glucozơ.   C. glucozơ, saccarozơ, tinh bột. D. tinh bột, saccarozơ, glucozơ.  Câu 19. Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit thì thu được axit béo và A. ancol đơn chức. B. glixerol.                      C. etanol.     D. phenol.  Câu 20. Hợp chất X là este có mùi chuối chín, là thành phần chính của dầu chuối. Nhờ vào mùi thơm đặc  trưng rất dễ chịu, kích thích vị giác, dầu chuối được ưa chuộng và sử dụng như chất phụ gia thực phẩm   để tạo mùi trong rất nhiều món như chè, thạch, các món bánh… Tên của X là A. etyl butirat. B. isoamyl axetat. C. geranyl axetat. D. benzyl axetat.  Câu 21. Glucozơ  là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ  em và người   ốm. Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là A. 11. B. 12. C. 5. D. 6.
  14.  Câu 22. Cho các phát biểu sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.  (2) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2.  (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β glucozơ.  (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. .C. 5. D. 3. .  Câu 23. Este X được tạo thành từ  etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử  este, số  nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư)   thì lượng NaOH đã phản ứng là 20 gam. Giá trị của m là  A. 35. B. 31. C. 29. D. 33.  Câu 24. Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên  còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y không tan trong nước.  B. Y có phân tử khối bằng 342.  C. X có tính chất của ancol đa chức. D. X không có phản ứng tráng bạc.  Câu 25. Thủy phân hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch  NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 300 ml. B. 150 ml. C. 400 ml. D. 200 ml.  Câu 26. Một nhà máy đường sử dụng 80 tấn mía nguyên liệu để  ép một ngày. Biết trung bình ép 1 tấn   mía thu được 680 kg nước mía với nồng độ  đường saccarozơ  là 13%. Sau khi chế  biến toàn bộ  lượng   nước mía này với hiệu suất 90%, thu được m tấn đường saccarozơ. Giá trị nào sau đây gần nhất với m?  A. 6,4.  B. 7,0.  C. 7,8.  D. 9,4.   Câu 27. Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55   gam muối. Công thức phân tử của X là A. C3H9N.  B. C2H5N.  C. C3H7N. D. C2H7N.   Câu 28. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng  oxi xấp xỉ bằng 36,36%. Công thức phân  tử của X là    A. C3H6O2.         B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. C2H4O2..   Câu 29. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ  hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng   thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 ­ 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách glixerol ra khỏi hỗn hợp. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là A. 3.  B. 5. C. 2.  D. 4.   Câu 30.  Cho m gam glucozơ phản  ứng hoàn toàn với lượng dư  dung dịch AgNO3 trong NH 3 (đun nóng),  thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là A. 9,0.  B. 36,0. C. 16,2.  D. 18,0.  ­­­­­ HẾT­­­­­                                             Trang 2/2 ­ Mã đề 306            SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM                    KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023     TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ                          Môn: HÓA HỌC  ­  Lớp 12                   (Đề này gồm 2 trang)                                   Thời gian:  45  phút (không kể thời gian giao đề)                                    MàĐỀ 307 Cho: C = 12, O = 16, N = 14, H = 1, Ag = 108 – Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn
  15.  Câu 1. Số đồng phân este ứng với công thức C4H8O2 là A. 6. B. 5. C. 2. D. 4.   Câu 2. Hợp chất (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là A. triolein. B. tripanmitin. C. tristearin. D. trilinolein.  Câu 3. Glucozơ còn được gọi là A. đường mạch nha. B. đường nho. C. đường mật ong. D. đường mía.       Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng. B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.  C. Tinh bột có phản ứng tráng bạc. D.  Tất cả  các cacbohiđrat đều có phản  ứng thủy   phân.   Câu 5. Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit thì thu được axit béo và A. phenol. B. glixerol.                      C. etanol.     D. ancol đơn chức.  Câu 6. Xenlulozơ  có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên công thức  cấu tạo của xenlulozơ có thể viết là A. [C6H7O2(OH)3]n.     B. [C6H5O2(OH)3]n.       C. [C6H8O2(OH)3]n.       D. [C6H7O3(OH)3]n.  Câu 7. Hợp chất metyl axetat có công thức cấu tạo là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3.  Câu 8. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C17H33COONa và glixerol. B. C17H33COOH và glixerol.   C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol.    Câu 9. Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.   Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là A. 5. B. 11. C. 12. D. 6. ến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z.  Kết quả được ghi ở bảng sau:  Câu 10. Ti Mẫu ệm ện tượng Thí nghi Hi X dung dịch I àu xanh tím. Tác dụng với  2 Có m Y AgNO  trong NH  đun  Có kết tủa Ag   3 3 nhẹ  Z Tác dụng với Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam. ất X, Y, Z lần lượt là Các ch A. glucozơ, saccarozơ, tinh bột. B. saccarozơ, tinh bột, glucozơ.   C. tinh bột, saccarozơ, glucozơ. D. tinh bột, glucozơ, saccarozơ.  Câu 11. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. HCOONa và C2H5OH     B. CH3COONa và C2H5OH.  C. HCOONa và CH3OH.    D. CH3COONa và CH3OH.  Câu 12. Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) HCOOCH3. Chiều tăng dần  nhiệt độ sôi của các chất (từ trái sang phải) là A. (4), (3), (2), (1).  B. (1), (3), (2), (4).  C. (3), (1), (2), (4). D. (4), (2), (3), (1).   Câu 13. Cho các tính chất về saccarozơ:   1. Thuộc loại đisaccarit. 2. Tinh thể không màu. 3. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ      4. Tham gia phản ứng tráng gương.      5. Phản ứng với Cu(OH)2.  Những tính chất đúng là  A. 1, 3, 5.                B. 2, 3, 5.        C. 1, 2, 3, 5. D. 2, 3, 4, 5.  Câu 14. Hợp chất X là este có mùi chuối chín, là thành phần chính của dầu chuối. Nhờ vào mùi thơm đặc   trưng rất dễ chịu, kích thích vị giác, dầu chuối được ưa chuộng và sử dụng như chất phụ gia thực phẩm   để tạo mùi trong rất nhiều món như chè, thạch, các món bánh… Tên của X là A. benzyl axetat. B. etyl butirat. C. geranyl axetat. D. isoamyl axetat.
  16. Câu 15. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng  gương là       A. 4.  B. 3. C. 2.     D. 1.                                                                                                                                       Trang 1/2 ­ Mã đề 307   Câu 16. Trong các amin sau, chất nào là amin bậc II? A. C6H5­NH2. B. C2H5NH2.  C. (CH3)3N. D. CH3­NH­CH3.  Câu 17. Cho các chất sau: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, CH3NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là A. CH3NH2. B. NH3.  C. C2H5NH2. D. C6H5NH2.  Câu 18. Saccarozơ tác dụng được với A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.  B. thủy phân trong môi trường kiềm. C. dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. D. dung dịch NaCl.  Câu 19. Chất X có công thức cấu tạo là CH3NH2. Tên gọi của X là A. etanamin B. etylamin. C. đimetylamin. D. metylamin.  Câu 20. Xenlulozơ thuộc loại  A. monosaccarit.  B. polisaccarit.  C. amin. D. đisaccarit.  Câu 21. Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. axit axetic.  B. benzen.  C. ancol etylic.  D. anilin.   Câu 22. Este X được tạo thành từ  etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử  este, số  nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư)   thì lượng NaOH đã phản ứng là 20 gam. Giá trị của m là  A. 35. B. 33. C. 29. D. 31.  Câu 23. Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên  còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y không tan trong nước.  B. X không có phản ứng tráng bạc. C. Y có phân tử khối bằng 342.  D. X có tính chất của ancol đa chức.  Câu 24. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ  hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng   thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 ­ 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách glixerol ra khỏi hỗn hợp. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là A. 3.  B. 4.  C. 5. D. 2.   Câu 25. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng  oxi xấp xỉ bằng 36,36%. Công thức phân  tử của X là   A. C3H6O2.         B. C4H8O2. C. C2H4O2..  D. C5H10O2.  Câu 26. Một nhà máy đường sử dụng 80 tấn mía nguyên liệu để  ép một ngày. Biết trung bình ép 1 tấn   mía thu được 680 kg nước mía với nồng độ  đường saccarozơ  là 13%. Sau khi chế  biến toàn bộ  lượng   nước mía này với hiệu suất 90%, thu được m tấn đường saccarozơ. Giá trị nào sau đây gần nhất với m?  A. 7,8.  B. 7,0.  C. 6,4.  D. 9,4.   Câu 27. Cho các phát biểu sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.  (2) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2.  (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β glucozơ.  (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. . D. 3. .  Câu 28. Thủy phân hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch  NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
  17. A. 200 ml. B. 400 ml. C. 300 ml. D. 150 ml.  Câu 29.  Cho m gam glucozơ phản  ứng hoàn toàn với lượng dư  dung dịch AgNO3 trong NH 3 (đun nóng),  thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là  A. 36,0. B. 18,0.  C. 9,0.  D. 16,2.   Câu 30. Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55   gam muối. Công thức phân tử của X là        A. C2H5N.  B. C2H7N.       C. C3H7N.         D. C3H9N.          ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                              Trang 2/2 ­ Mã đề 307         SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM                    KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023     TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ                          Môn: HÓA HỌC  ­  Lớp 12                   (Đề này gồm 2 trang)                                   Thời gian:  45  phút (không kể thời gian giao đề)                                    MàĐỀ 308 Cho: C = 12, O = 16, N = 14, H = 1, Ag = 108 – Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn                   Câu 1. Hợp chất (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là A. tristearin. B. tripanmitin. C. trilinolein. D. triolein.  Câu 2. Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. benzen.  B. axit axetic.  C. anilin.  D. ancol etylic.   Câu 3. Cho các chất sau: (1) CH 3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) HCOOCH3. Chiều tăng dần  nhiệt độ sôi của các chất (từ trái sang phải) là A. (1), (3), (2), (4).  B. (3), (1), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1).  D. (4), (3), (2), (1).   Câu 4. Glucozơ còn được gọi là A. đường mía. B. đường mật ong. C. đường mạch nha. D. đường nho. ến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z.  Kết quả được ghi ở bảng sau:  Câu 5. Ti Mẫu ệm ện tượng Thí nghi Hi X dung dịch I àu xanh tím. Tác dụng với  2 Có m Y AgNO  trong NH  đun  Có kết tủa Ag   3 3 nhẹ  Z Tác dụng với Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam. ất X, Y, Z lần lượt là Các ch A. tinh bột, glucozơ, saccarozơ. B. saccarozơ, tinh bột, glucozơ.   C. tinh bột, saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, saccarozơ, tinh bột.  Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng. B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.  C. Tinh bột có phản ứng tráng bạc. D.  Tất cả  các cacbohiđrat đều có phản  ứng thủy   phân.   Câu 7. Saccarozơ tác dụng được với A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.     B. thủy phân trong môi trường kiềm. C. dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. D. dung dịch NaCl.  Câu 8. Trong các amin sau, chất nào là amin bậc II? A. C2H5NH2.  B. CH3­NH­CH3. C. C6H5­NH2. D. (CH3)3N.  Câu 9. Hợp chất X là este có mùi chuối chín, là thành phần chính của dầu chuối. Nhờ vào mùi thơm đặc   trưng rất dễ chịu, kích thích vị giác, dầu chuối được ưa chuộng và sử dụng như chất phụ gia thực phẩm   để tạo mùi trong rất nhiều món như chè, thạch, các món bánh… Tên của X là A. benzyl axetat. B. isoamyl axetat. C. geranyl axetat. D. etyl butirat.
  18.  Câu 10. Xenlulozơ thuộc loại  A. monosaccarit.  B. đisaccarit. C. amin. D. polisaccarit.   Câu 11. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C17H33COONa và glixerol. B. C15H31COONa và glixerol.   C. C17H35COONa và glixerol. D. C17H33COOH và glixerol.    Câu 12. Glucozơ  là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ  em và người  ốm. Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là A. 6. B. 12. C. 11. D. 5.  Câu 13. Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C 6H10O5 có 3 nhóm OH, nên công thức  cấu tạo của xenlulozơ có thể viết là A. [C6H5O2(OH)3]n.       B. [C6H8O2(OH)3]n.       C. [C6H7O2(OH)3]n.     D. [C6H7O3(OH)3]n.  Câu 14. Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit thì thu được axit béo và A. etanol.     B. ancol đơn chức. C. glixerol.                      D. phenol.  Câu 15. Số đồng phân este ứng với công thức C4H8O2 là A. 6. B. 5. C. 2. D. 4.   Câu 16. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng   gương là     A. 4.  B. 3. C. 2. D. 1.                                                                                              Trang 1/2 ­ Mã đề 308 Câu 17. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.  C. HCOONa và CH3OH.    D. HCOONa và C2H5OH      Câu 18. Cho các chất sau: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, CH3NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là A. NH3.  B. C6H5NH2. C. C2H5NH2. D. CH3NH2.  Câu 19. Cho các tính chất về saccarozơ:   1. Thuộc loại đisaccarit. 2. Tinh thể không màu. 3. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ      4. Tham gia phản ứng tráng gương.      5. Phản ứng với Cu(OH)2.  Những tính chất đúng là   A. 1, 3, 5.                   B. 1, 2, 3, 5.   C. 2, 3, 4, 5. D. 2, 3, 5.  Câu 20. Chất X có công thức cấu tạo là CH3NH2. Tên gọi của X là A. đimetylamin. B. metylamin. C. etylamin. D. etanamin  Câu 21. Hợp chất metyl axetat có công thức cấu tạo là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3  Câu 22.  Cho m gam glucozơ phản  ứng hoàn toàn với lượng dư  dung dịch AgNO3 trong NH 3 (đun nóng),  thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là   A. 16,2.  B. 9,0.       C. 36,0. D. 18,0.   Câu 23. Một nhà máy đường sử dụng 80 tấn mía nguyên liệu để  ép một ngày. Biết trung bình ép 1 tấn   mía thu được 680 kg nước mía với nồng độ  đường saccarozơ  là 13%. Sau khi chế  biến toàn bộ  lượng   nước mía này với hiệu suất 90%, thu được m tấn đường saccarozơ. Giá trị nào sau đây gần nhất với m?  A. 7,8.  B. 9,4.  C. 7,0.  D. 6,4.   Câu 24. Thủy phân hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch  NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 300 ml.  Câu 25. Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55   gam muối. Công thức phân tử của X là A. C3H7N. B. C3H9N.  C. C2H7N.  D. C2H5N.   Câu 26. Cho các phát biểu sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.  (2) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2.  (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β glucozơ.  (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. .C. 5. D. 4. .
  19.  Câu 27. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 36,36%. Công thức phân  tử của X là   A. C3H6O2.         B. C2H4O2..  C. C4H8O2. D. C5H10O2.  Câu 28. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ  hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng   thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 ­ 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách glixerol ra khỏi hỗn hợp. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. (e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là   A. 2.  B. 4.  C. 5. D. 3.   Câu 29. Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên  còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y không tan trong nước.  B. X có tính chất của ancol đa chức. C. X không có phản ứng tráng bạc. D. Y có phân tử khối bằng 342.   Câu 30. Este X được tạo thành từ  etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử  este, số  nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư)   thì lượng NaOH đã phản ứng là 20 gam. Giá trị của m là  A. 31. B. 33. C. 29. D. 35. ­­­­­ HẾT­­­­­                                             Trang 2/2 ­ Mã đề 308           SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM                    KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 ­ 2023     TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ                          Môn: HÓA HỌC  ­  Lớp 12                   (Đề này gồm 2 trang)                                   Thời gian:  45  phút (không kể thời gian giao đề)                                    MàĐỀ 309 Cho: C = 12, O = 16, N = 14, H = 1, Ag = 108 – Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn                   Câu 1. Hợp chất metyl axetat có công thức cấu tạo là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH3.  Câu 2. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và glixerol.   B. C17H35COONa và glixerol. C. C17H33COONa và glixerol. D. C17H33COOH và glixerol.    Câu 3. Hợp chất (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là A. trilinolein. B. tristearin. C. tripanmitin. D. triolein.  Câu 4. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH.  B. CH3COONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH     D. HCOONa và CH3OH.     Câu 5. Xenlulozơ  có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên công thức  cấu tạo của xenlulozơ có thể viết là A. [C6H8O2(OH)3]n.       B. [C6H7O2(OH)3]n.     C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.        Câu 6. Chất X có công thức cấu tạo là CH3NH2. Tên gọi của X là A. etanamin B. metylamin. C. etylamin. D. đimetylamin.  Câu 7. Cho các chất sau: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, CH3NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. NH3.  D. C6H5NH2.  Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.     B. Tinh bột có phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. 
  20. D. Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.   Câu 9. Số đồng phân este ứng với công thức C4H8O2 là A. 5. B. 2. C. 4.  D. 6.  Câu 10. Cho các tính chất về saccarozơ:   1. Thuộc loại đisaccarit. 2. Tinh thể không màu. 3. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ      4. Tham gia phản ứng tráng gương.      5. Phản ứng với Cu(OH)2.  Những tính chất đúng là A. 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 3, 5.          D. 2, 3, 5.  Câu 11. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng   gương là       A. 1. B. 2. C. 3.                          D. 4.   Câu 12. Xenlulozơ thuộc loại  A. đisaccarit. B. amin. C. monosaccarit.  D. polisaccarit.   Câu 13. Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) HCOOCH3. Chiều tăng dần  nhiệt độ sôi của các chất (từ trái sang phải) là A. (4), (2), (3), (1).  B. (4), (3), (2), (1).  C. (1), (3), (2), (4).  D. (3), (1), (2), (4).  Câu 14. Trong các amin sau, chất nào là amin bậc II? A. C6H5­NH2. B. C2H5NH2.  C. CH3­NH­CH3. D. (CH3)3N.  Câu 15. Glucozơ còn được gọi là A. đường mật ong. B. đường nho. C. đường mía. D. đường mạch nha.  Câu 16. Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. axit axetic.  B. benzen.  C. anilin.  D. ancol etylic.   Câu 17. Saccarozơ tác dụng được với A. thủy phân trong môi trường kiềm.           B. Cu(OH)2  ở  nhiệt độ  thường tạo dung dịch màu xanh   lam. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. ến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z.  Kết quả được ghi ở bảng sau:  Câu 18. Ti Mẫu ệm ện tượng Thí nghi Hi X dung dịch I àu xanh tím. Tác dụng với  2 Có m Y AgNO  trong NH  đun  Có kết tủa Ag       3 3 nhẹ  Z Tác dụng với Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam.                                                          Trang 1/2 ­ Mã đề 309  ất X, Y, Z lần lượt là Các ch A. tinh bột, glucozơ, saccarozơ. B. saccarozơ, tinh bột, glucozơ.   C. glucozơ, saccarozơ, tinh bột. D. tinh bột, saccarozơ, glucozơ.  Câu 19. Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit thì thu được axit béo và A. ancol đơn chức. B. glixerol.                      C. etanol.     D. phenol.  Câu 20. Hợp chất X là este có mùi chuối chín, là thành phần chính của dầu chuối. Nhờ vào mùi thơm đặc  trưng rất dễ chịu, kích thích vị giác, dầu chuối được ưa chuộng và sử dụng như chất phụ gia thực phẩm   để tạo mùi trong rất nhiều món như chè, thạch, các món bánh… Tên của X là A. etyl butirat. B. isoamyl axetat. C. geranyl axetat. D. benzyl axetat.  Câu 21. Glucozơ  là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ  em và người   ốm. Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là A. 11. B. 12. C. 5. D. 6.  Câu 22. Cho các phát biểu sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.  (2) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2.  (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β glucozơ. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2