intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang

  1. SỞ GD&ĐT TỈNH BẮC GIANG GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THPT BỐ HẠ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: HÓA HỌC 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 103 danh: ............. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: So với các axit có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi A. cao hơn do khối lượng phân tử của este lớn hơn nhiều. B. thấp hơn do khối lượng phân tử của este nhỏ hơn nhiều. C. thấp hơn do este không tạo được liên kết hidro giữa các phân tử este với nhau. D. cao hơn do este tạo được liên kết hidro giữa các phân tử este với nhau. Câu 2: Đặc điểm của phản ứng este hóa là: A. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác. B. Phản ứng thuận nghịch cần đun nóng và có xúc tác bất kì. C. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 loãng xúc tác. D. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác. Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam triglixerit X thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là : A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H31COOH và C17H33COOH. C. C17H33COOH và C17H35COOH. D. C17H33COOH và C15H31COOH. Câu 4: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. propyl axetat. D. etyl axetat. Câu 5: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8g/ml) với hiệu suất 80% là: A. 626,09 gam. B. 305,27 gam. C. 1565,22 gam D. 782,61 gam. Câu 6: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có xúc tác H 2SO4) có thể thu được bao nhiêu loại trieste (chỉ tính đồng phân cấu tạo) ? A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 7: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là A. [C6H5O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O2(OH)3]n. D. [C6H7O3(OH)2]n. Câu 8: Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với A. Cu(OH)2. B. H2 (Ni, to). C. AgNH3/NH3. D. dung dịch Br2. Câu 9: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. axit acrylic. C. vinyl axetat. D. anilin. Câu 10: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Xenlulozơ. Câu 11: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ), thu được dung dịch X. Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là: A. 13,5 gam. B. 16,0 gam. C. 6,75 gam. D. 7,65 gam. Câu 12: Trong y học, cacbohiđrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ. Câu 13: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa. Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozo 1% vào ống nghiệm, lắc đều. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam. Mã đề 103 Trang 3/3
  2. B. Ở bước 3, nếu thay glucozo bằng fructozo thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự. C. Thí nghiệm trên chứng minh glucozo có tính chất của anđehit. D. Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương tự. Câu 14: Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là: A. C2H4O2. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. C6H12O6. Câu 15: Trong các gluxit: glucozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozo, saccarozơ có bao nhiêu chất tham gia phản ứng tráng bạc? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Axit axetic. X và Y lần lượt là: A. glucozơ, ancol etylic. B. mantozơ, glucozơ. C. glucozơ, etylaxetat. D. ancol etylic, axetandehit. Câu 17: X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O4. X, Y, Z đều tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1:2. - X tác dụng với NaHCO3 thu được số mol khí gấp đôi số mol X phản ứng. - Y tác dụng với NaHCO3 theo tỉ lệ mol 1:1 nhưng không có phản ứng tráng gương. - Z có phản ứng tráng gương và không tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y và Z tương ứng là: A. HCOO-CH2-CH2-OOCH, HOOC-COOCH2-CH3, HOOC-CH2COOCH3. B. HOOC-CH2-CH2-COOH, HOOC-COOCH2-CH3, HCOO-CH2COOCH3. C. HOOC-CH2-CH2-COOH, HOOC-COOCH2-CH3, HOOC-CH2COOCH3. D. HOOC-CH2-CH2-COOH, CH3OOC-COOCH3, HOOC-CH2-COOCH3 Câu 18: Để chuyển hóa chất béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình A. hidro hóa (có Ni xúc tác). B. xà phòng hóa. C. làm lạnh. D. cô cạn ở nhiệt độ cao. Câu 19: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A. HCOONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. CH3COONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 20: Chất nào không phải là axit béo? A. Axit oleic. B. Axit stearic. C. Axit fomic. D. Axit panmitic. Câu 21: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển hồng Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím Z Dung dịch AgNO3/NH3 Kết tủa Ag T Nước brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin. B. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ. C. Axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin. D. Anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic. Câu 22: Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự nào dưới đây? A. NH3; CH3NH2 CH3NHCH3; C6H5NH2. B. NH3; C6H5NH2; CH3NHCH3; CH3NH2. C. CH3NHCH3; CH3NH2; NH3; C6H5NH2. D. C6H5NH2; NH3; CH3NH2; CH3NHCH3. Câu 23: Hợp chất H2N-CH2-COOH có tên gọi là: A. Glyxin. B. Lysin. C. Valin. D. Alanin. Câu 24: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Axit glutamic. Câu 25: Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn. B. Metyl acrylate, tripanmitin và tristearin đều là este. Mã đề 103 Trang 3/3
  3. C. Fructozơ có nhiều trong mật ong. D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol. Câu 26: Một hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức thủy phân hoàn toàn trong môi trường NaOH dư cho hỗn hợp Y gồm 2 rượu đồng đẳng liên tiếp và hỗn hợp muối Z. - Đốt cháy hỗn hợp Y thì thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 7:10. - Cho hỗn hợp Z tác dụng với lượng vừa đủ axit sunfuric được 2,08 gam hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ no. Hai axit này vừa đủ để phản ứng với 1,59 gam natricacbonat. Xác định CTCT của 2 este biết rằng các este đều có số nguyên tử cacbon < 6 và không tham gia phản ứng với AgNO3/NH3. A. C2H5COOC2H5, CH3COOC3H7. B. C2H5COOCH3, C2H5COOCH3 C. C3H7COOCH3, C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3, CH3COOC2H5 Câu 27: Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 18,975 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 400. B. 300. C. 250. D. 450. Câu 28: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? C H NH . CH NH . A. 2 5 2 B. CH3NHCH3. C. 3 2 D. C6H5NH2. Câu 29: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin B X ; Glyxin A Y CTCT của X và Y lần lượt là: A. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. B. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. C. Đều là ClH3NCH2COONa. D. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. Câu 30: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với A. HNO3, CH3COOH. B. HCl, NaOH. C. NaCl, HCl. D. NaOH, NH3. Câu 31: Hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Để trung hoà hết Y cần vừa đủ 350 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 200. B. 250. C. 100. D. 150. Câu 32: Anilin có công thức là: A. C6H5OH. B. CH3COOH. C. C6H5NH2. D. CH3OH. ------ HẾT ------ Mã đề 103 Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2