intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 32 câu) (Đề có 3 trang) Họvà tên : ............................................................... LỚP : ……… ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I. TRẮC NGHIỆM(7đ) Câu 1: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3. B. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH. C. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH. D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH. Câu 2: Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. FeCl3. C. KOH. D. CH3COOH. Câu 3: Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch nước brom. D. dung dịch NaCl. Câu 4: Protein phản ứng với tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu tím. B. màu da cam.
  2. C. màu xanh lam. D. màu vàng. Câu 5: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 6: Tơ capron (nilon-6) được điều chế bằng cách trùng ngưng aminoaxit nào? A. H2N-[CH2]6-COOH. B. H2N-[CH2]4-COOH. C. H2N-[CH2]5-COOH. D. H2N-[CH2]3-COOH. Câu 7: Tripanmitin có công thức là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5. Câu 8: Cho dãy các chất: CH3-NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là A. NH3. B. NaOH. C. CH3-NH2. D. C6H5NH2. Câu 9: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong. B. Tráng gương, tráng ruột phích. C. Sản xuất rượu etylic. D. Thuốc tăng lực trong y tế.
  3. Câu 10: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với A. NaCl, HCl. B. NaOH, NH3. C. HCl, NaOH. D. HNO3, CH3COOH Câu 11: Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Xenlulozơ. B. Aminozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 12: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. HCOOH. Câu 13: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các chất đều có phản ứng tráng gương A. CH3COOCH3. B. HCOOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 14: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là A. CnH2nO (n≥2). B. CnH2n+2O2 (n≥2). C. CnH2nO2 (n≥1). D. CnH2nO2 (n≥2). Câu 15: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh. Chất X là:
  4. A. Fructozơ. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ. Câu 16: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là A. propyl axetat. B. metyl butirat. C. isopropyl axetat. D. etyl propionat. Câu 17: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ? A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. B. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng. C. Metylamin ,etylamin,đimetylamin ,trimeltylamin là chất khí, dễ tan trong nước. D. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. Câu 18: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ? A. Metyl amin. B. Glyxin. C. Anilin. D. Alanin. Câu 19: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 3H6O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 20: Cho các phát biểu sau : (a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Mì chính là mononatriglutamat (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Tất cả este đơn chức đều tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 (e) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là:
  5. A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Ala-Val-Val-Phe. B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Câu 22: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A. Mantozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 23: Chất nào sau đây không tác dụng với triolein? A. H2. B. Dung dịch Br2. C. Dung dịch NaOH. D. Cu(OH)2. Câu 24: Tên gốc chức của CH3-NH-C2H5 là A. etylmetylamin. B. đimetylamin.
  6. C. đietylamin. D. metyletylamin. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là A. Saccarozơ và fructozơ. B. Tinh bột và glucozơ. C. Xenlulozơ và glucozơ. D. Tinh bột và saccarozơ. Câu 26: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là: A. CH3COOCH2CH(CH3)2. B. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3. C. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. D. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3. Câu 27: Nhận xét nào sau đây sai ? A. ở điều kiện thường triolein là chất rắn. B. mỡ động vật, dầu thực vật tan trong benzen, hexan, clorofom. C. dầu mỡ ăn nhẹ hơn nước. D. dầu mỡ rất ít tan trong nước. Câu 28: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit A. H2N-CH2-NHCO-CH2CH2COOH. B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. C. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
  7. II. TỰ LUẬN Câu 29(1đ): Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g kết  tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%.  Câu 30(1đ): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là Câu 31(0,5đ): Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô cạn dd sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là Câu 32(0,5đ): 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch KOH 2M thu được chất hữu cơ Y ( no, dơn chức mạch hử, tráng gương) và 53 gam hỗn hợp muối. đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 5,6 lit O2(đktc). Tính khối lượng của 0,3 mol X SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 32 câu) (Đề có 3 trang) Họvà tên : ............................................................... LỚP : ................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN III. TRẮC NGHIỆM(7đ) Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Câu 2: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với A. NaOH, NH3. B. NaCl, HCl. C. HCl, NaOH. D. HNO3, CH3COOH
  8. Câu 3: Cho dãy các chất: CH3-NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là A. NH3. B. C6H5NH2. C. NaOH. D. CH3-NH2. Câu 4: Tên gốc chức của CH3-NH-C2H5 là A. etylmetylamin. B. đimetylamin. C. đietylamin. D. metyletylamin. Câu 5: Chất nào sau đây không tác dụng với triolein? A. Cu(OH)2. B. H2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Br2. Câu 6: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A. Fructozơ. B. Mantozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 7: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 8: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là A. propyl axetat. B. etyl propionat. C. metyl butirat. D. isopropyl axetat. Câu 9: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A. Sản xuất rượu etylic.B. Tráng gương, tráng ruột phích. C. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong.D. Thuốc tăng lực trong y tế. Câu 10: Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào
  9. A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch nước brom. Câu 11: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các chất đều có phản ứng tráng gương A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2. Câu 12: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là A. CnH2n+2O2 (n≥2). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnH2nO2 (n≥1). D. CnH2nO (n≥2). Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là A. Tinh bột và saccarozơ. B. Saccarozơ và fructozơ. C. Xenlulozơ và glucozơ. D. Tinh bột và glucozơ. Câu 14: Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. KOH. B. HCl. C. CH3COOH. D. FeCl3. Câu 15: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH. B. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3. C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH. D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH. Câu 16: Tripanmitin có công thức là A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 17: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit
  10. A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. C. H2N-CH2-NHCO-CH2CH2COOH. D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. Câu 18: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ? A. Alanin. B. Anilin. C. Metyl amin. D. Glyxin. Câu 19: Tơ capron (nilon-6) được điều chế bằng cách trùng ngưng aminoaxit nào? A. H2N-[CH2]5-COOH. B. H2N-[CH2]3-COOH. C. H2N-[CH2]6-COOH. D. H2N-[CH2]4-COOH. Câu 20: Nhận xét nào sau đây sai ? A. mỡ động vật, dầu thực vật tan trong benzen, hexan, clorofom. B. ở điều kiện thường triolein là chất rắn. C. dầu mỡ rất ít tan trong nước. D. dầu mỡ ăn nhẹ hơn nước. Câu 21: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 3H6O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 22: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. HCOOH. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 23: Cho các phát biểu sau : (a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Mì chính là mononatriglutamat (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Tất cả este đơn chức đều tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 (e) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là:
  11. A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 24: Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Aminozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 25: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh. Chất X là: A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 26: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là: A. CH3COOCH2CH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3. C. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3. D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. Câu 27: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ? A. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng. B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. D. Metylamin ,etylamin,đimetylamin ,trimeltylamin là chất khí, dễ tan trong nước. Câu 28: Protein phản ứng với tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu da cam. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu xanh lam. IV. TỰ LUẬN Câu 29(1đ): Cho 9 gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được m gam kết   tủa trắng. Tính khối lượng kết tủa, biết hiệu suất lên men là 80%.  Câu 30(1đ): Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 1,835 gam muối khan. Mặt khác 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là Câu 31(0,5đ): Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô cạn dd sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là Câu 32(0,5đ): 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch KOH 2M thu được chất hữu cơ Y ( no, dơn chức mạch hử, tráng gương) và 53 gam hỗn hợp muối. đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 5,6 lit O2(đktc). Tính khối lượng của 0,3 mol X
  12. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 32 câu) (Đề có 3 trang) Họvà tên : ............................................................... LỚP : ................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN V. TRẮC NGHIỆM(7đ) Câu 1: Cho các phát biểu sau : (a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Mì chính là mononatriglutamat (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Tất cả este đơn chức đều tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 (e) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 2: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh. Chất X là: A. Fructozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 3: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là: A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. B. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3. C. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3. D. CH3COOCH2CH(CH3)2. Câu 4: Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. dung dịch nước brom. D. dung dịch NaOH.
  13. Câu 5: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là A. CnH2nO2 (n≥2). B. CnH2nO2 (n≥1). C. CnH2n+2O2 (n≥2). D. CnH2nO (n≥2). Câu 6: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ? A. Anilin. B. Glyxin. C. Metyl amin. D. Alanin. Câu 7: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. C2H5OH. B. HCOOH. C. CH3CHO. D. CH3COOH. Câu 8: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với A. NaCl, HCl. B. HNO3, CH3COOH C. NaOH, NH3. D. HCl, NaOH. Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Câu 10: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A. Thuốc tăng lực trong y tế. B. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong. C. Sản xuất rượu etylic. D. Tráng gương, tráng ruột phích. Câu 11: Cho dãy các chất: CH3-NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là
  14. A. NH3. B. C6H5NH2. C. NaOH. D. CH3-NH2. Câu 12: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 3H6O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là: A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 13: Nhận xét nào sau đây sai ? A. dầu mỡ rất ít tan trong nước. B. ở điều kiện thường triolein là chất rắn. C. mỡ động vật, dầu thực vật tan trong benzen, hexan, clorofom. D. dầu mỡ ăn nhẹ hơn nước. Câu 14: Tên gốc chức của CH3-NH-C2H5 là A. đimetylamin. B. etylmetylamin. C. metyletylamin. D. đietylamin. Câu 15: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Mantozơ. Câu 16: Tripanmitin có công thức là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 17: Tơ capron (nilon-6) được điều chế bằng cách trùng ngưng aminoaxit nào? A. H2N-[CH2]6-COOH. B. H2N-[CH2]5-COOH. C. H2N-[CH2]4-COOH. D. H2N-[CH2]3-COOH. Câu 18: Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Glucozơ. B. Aminozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ.
  15. Câu 19: Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. CH3COOH. B. FeCl3. C. KOH. D. HCl. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là A. Saccarozơ và fructozơ. B. Tinh bột và glucozơ. C. Tinh bột và saccarozơ. D. Xenlulozơ và glucozơ. Câu 21: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH. B. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3. C. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH. D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH. Câu 22: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là A. metyl butirat. B. isopropyl axetat. C. etyl propionat. D. propyl axetat. Câu 23: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các chất đều có phản ứng tráng gương A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 24: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 25: Chất nào sau đây không tác dụng với triolein? A. Cu(OH)2. B. H2. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch NaOH. Câu 26: Protein phản ứng với tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
  16. A. màu tím. B. màu da cam. C. màu xanh lam. D. màu vàng. Câu 27: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ? A. Metylamin ,etylamin,đimetylamin ,trimeltylamin là chất khí, dễ tan trong nước. B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. C. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng. Câu 28: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit A. H2N-CH2-NHCO-CH2CH2COOH. B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH. VI. TỰ LUẬN Câu 29(1đ): Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 50 gam kết  tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 90%.  Câu 30(1đ): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức của X là Câu 31(0,5đ): Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô cạn dd sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là Câu 32(0,5đ): 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch KOH 2M thu được chất hữu cơ Y ( no, dơn chức mạch hử, tráng gương) và 53 gam hỗn hợp muối. đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 5,6 lit O2(đktc). Tính khối lượng của 0,3 mol X ------ HẾT ------
  17. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 32 câu) (Đề có 3 trang) Họvà tên : ............................................................... LỚP : ................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN TRẮC NGHIỆM(7đ) VII. Câu 1: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH. B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH. C. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3. D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH. Câu 2: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ? A. Metyl amin. B. Glyxin. C. Alanin. D. Anilin. Câu 3: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 3H6O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 4: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là A. CnH2nO (n≥2). B. CnH2nO2 (n≥1). C. CnH2nO2 (n≥2). D. CnH2n+2O2 (n≥2). Câu 5: Cho các phát biểu sau : (a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Mì chính là mononatriglutamat (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Tất cả este đơn chức đều tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1
  18. (e) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ? A. Metylamin ,etylamin,đimetylamin ,trimeltylamin là chất khí, dễ tan trong nước. B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. C. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng. Câu 7: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A. Thuốc tăng lực trong y tế.B. Sản xuất rượu etylic. C. Tráng gương, tráng ruột phích. D. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong. Câu 8: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 9: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là: A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. B. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3. C. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3. D. CH3COOCH2CH(CH3)2. Câu 10: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. HCOOH. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là A. Tinh bột và saccarozơ. B. Tinh bột và glucozơ. C. Xenlulozơ và glucozơ. D. Saccarozơ và fructozơ. Câu 12: Chất nào sau đây không tác dụng với triolein?
  19. A. Cu(OH)2. B. H2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Br2. Câu 13: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit A. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-NHCO-CH2CH2COOH. C. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. Câu 14: Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Glucozơ. B. Aminozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 15: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là A. isopropyl axetat. B. propyl axetat. C. etyl propionat. D. metyl butirat. Câu 16: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với A. NaCl, HCl. B. NaOH, NH3. C. HCl, NaOH. D. HNO3, CH3COOH Câu 17: Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào A. dung dịch NaCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch nước brom. D. dung dịch HCl. Câu 18: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các chất đều có phản ứng tráng gương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2