intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

30
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi được biên soạn bởi trường THCS Huỳnh Thị Lựu nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Hóa học của các em học sinh khối 9. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để giúp học sinh nâng cao kiến thức và giúp giáo viên đánh giá, phân loại năng lực học sinh từ đó có những phương pháp giảng dạy phù hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Hóa học – Lớp 9 Tên Chủ  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao  Cộng đề  TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (nội dung,  chương...) Chủ đề 1:  ­ Sản xuất một  ­ Tính chất hóa  ­ Viết PTHH của  Oxit số oxit quan  học của oxit phản ứng xảy ra trọng. ­Ứng dụng của  oxit. Số câu  4  2  1/3 6 + 1/3 Số điểm   1,33đ  0,67đ  0,5đ 2,5đ Tỉ lệ % 13,3%  6,7% 5% 25% Chủ đề 2:  ­ Tính chất hóa  ­ Tính chất hóa  ­ Tính khối  Axit học của axit,  học của axit. lượng dung dịch. H2SO4 đặc ­ Nhận biết các  dung dịch Số câu  2 3  2/3 5 + 2/3 Số điểm   0,67đ  1,0đ  0,75đ 2,42đ Tỉ lệ % 6,7% 10% 7,5% 24,2% Chủ đề 3:  ­ Tính chất hóa  ­ Tính chất hóa  ­ Nhận biết các  Bazơ học của bazơ học của bazơ,  dung dịch ­ Khoảng pH  bazơ tan  của bazơ. (kiềm), NaOH ­ Sản xuất bazơ  quan trọng Số câu 4  3  1/3 7+1/3 Số điểm 1,33đ  1,0đ  0,25đ 2,58đ Tỉ lệ % 13% 10% 2,5% 25,8% Chủ đề 4:  ­ Tính chất hóa  ­ Tính chất hóa  ­ Nhận biết các  Tính C% của  Muối học của muối,  học của muối. dung dịch chất tan trong  xác định loại  dung dịch sau  phản ứng phản ứng 2  1  1/3    1/3 3 + 2/3 0,67đ  0,33đ  0,5đ 1,0đ 2,5đ 6,7% 3,3% 5% 10% 25% Tổng số  12  1+2/3    1/3 23  câu 4,0đ  3,0đ  2,0đ 1,0đ 10 đ Tổng số  điểm 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ %
  2.             
  3. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Hóa học – Lớp 9 I.Trắc nghiệm ( 7đ): Hãy chọn 1 đáp án trong các câu sau. (2 câu đúng 0,67đ, 3 câu  đúng 1đ) Câu 1: Ứng dụng  của oxit quan trọng. 0,33đ Câu 2: Tính chất hóa học của axit. 0,33đ Câu 3: Tính chất hóa học của oxit. 0,33đ Câu 4: Điều chế lưu huỳnh đioxit.  0,33đ Câu 5: Xác định loại phản ứng. 0,33đ Câu 6: Ứng dụng của CaO. 0,33đ Câu 7: Điều chế canxi oxit.  0,33đ Câu 8: Tính chất hóa học của axit . 0,33đ Câu 9: Ứng dụng của CaO trong đời sống. 0,33đ Câu 10: Tính chất H2SO4 đặc.  0,33đ Câu 11: Tính chất hóa học của bazơ. 0,33đ Câu 12: Tính chất hóa học của muối. 0,33đ Câu 13: Tính chất hóa học của bazơ (kiềm). 0,33đ Câu 14: Khoảng pH của bazơ. 0,33đ Câu 15:  Sản xuất bazơ quan trọng. 0,33đ Câu 16: Tính chất hóa học của bazơ. 0,33đ Câu 17: Tính chất hóa học của bazơ. 0,33đ Câu 18: Tính chất hóa học của bazơ (kiềm) NaOH. 0,33đ Câu 19: Tính chất hóa học của axit. 0,33đ Câu 20: Tính chất hóa học của axit. 0,33đ Câu 21:  Hiện tượng xảy ra khi cho axit tác dụng với oxit bazơ. 0,33đ B. PHẦN TỰ LUẬN  (3đ)  Câu 1 (1,0đ): Chỉ dùng quì tím, hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch.  Câu 3 (2,0đ): Cho oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit vừa đủ.  a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng. c. Tính nồng độ  phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được sau phản   ứng.  
  4. PHÒNG GDĐT HỘI AN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU Năm học: 2021 ­ 2022 MÔN  : HÓA HỌC 9 Thời gian: 45 phút Họ và tên :............................... ĐIỂM : Lớp          : 9/…. I.Trắc nghiệm ( 7đ) :Hãy chọn 1 đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Oxit được sử dụng diệt nấm mốc là A. FeO, CO.   C. CaO,  MgO. B. MgO, P2O5.   D. CaO, SO2. Câu 2: Dung dịch HCl không phản ứng được với chất nào sau đây? A. SO2.        B. NaOH.           C. CaO.                        D. Na2O. Câu 3: Nhóm  gồm các chất tác dụng được với  nước  là A. SO3, BaO, N2O5.   C. NO, CaO, BaO.                        B. CuO, K2O, SO2.             D. Na2O, HCl, P2O5. Câu 4: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất  A. K2SO4 và HCl.   C. Na2SO3 và H2SO4. B. Na2SO4 và CuCl2.   D. Na2SO4 và NaCl. Câu 5: Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch BaCl2 là phản ứng A. thế.   C. trung hòa. B. trao đổi.   D. phân hủy. Câu 6: Oxit bazơ được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm  là A. FeO.   C. Na2O. B. CaO.   D. CuO. Câu 7: Để điều chế canxi oxit người ta nhiệt phân A. đá vôi.  C. vôi sống. B. nước vôi trong.  D. vôi tôi. Câu 8: Dãy chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước A. Zn, NaOH, K2O.    C. ZnO, NaOH, K2O. B. Cu(OH)2, Cu, FeO.    D. CuO, Mg, KOH. Câu 9: Một trong những ứng dụng của CaO trong đời sống là A. khử chua đất trồng.                     C. dùng làm chất tẩy trắng. B. sản xuất đồ gốm.                               D. chế biến dược phẩm. Câu 10: Câu sai khi nói về H2SO4 đặc là A. axit H2SO4 đặc, nóng phản ứng với tất cả các kim loại. B. axit H2SO4 đặc phản ứng với kim loại không giải phóng khí hiđro.
  5. C. axit H2SO4 đặc phản ứng với cả kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa   học của kim loại. D. axit H2SO4 đặc chỉ phản ứng với kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động   hóa học của kim loại. Câu 11: Sản phẩm của phản ứng phân hủy Cu(OH)2 bởi nhiệt là A. CuO và H2 . C. Cu ,O2 và H2 . B. CuO, O2 và H2 . D. CuO và H2O. Câu 12: Có kết tủa xuất hiện khi trộn hai dung dịch  A. BaCl2 và  AgNO3.  C. Na2SO4 và  AlCl3. B. NaCl và KNO3.  D. ZnSO4 và CuCl2. Câu 13: KOH làm quỳ tím A. hóa đỏ.            B. hóa xanh.            C. hóa vàng.           D. không đổi màu. Câu 14: Bazơ (kiềm) có pH trong khoảng A. pH  7.            C. pH = 7.     D. pH 
  6. C.  CuO tan ra.                                   D. khí thoát ra và màu xanh xuất hiện.   B. PHẦN TỰ LUẬN  (3đ)  Câu 1 (1đ): Chỉ dùng quì tím, hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:   H2SO4, NaOH, Ba(OH)2, ZnCl2 ? Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).  Câu 2 (2,0đ): Cho 4 gam CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 20% vừa đủ.  a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% đã dùng. c. Tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.  (Nguyên tử khối của: Cu = 64  ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16 )   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  7. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Hóa học – Lớp 9 I. Trắc nghiệm: (7đ) 1 câu đúng 0,33đ, 2 câu đúng 0,67đ, 3 câu đúng 1đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A A C B B A C A D D A B B D Câu 16 17 18 19 20 21 Đáp án B B B A A B II. Tự luận: (3đ) Câu 1: 1 điểm ­ Qùy tím hóa đỏ: H2SO4                                          0,25đ ­ Qùy tím hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2            0,25đ ­ Qùy tím không chuyển màu: ZnCl2        ­ Cho dung dịch H2SO4 vừa nhận biết vào 2 dd làm quỳ tím hóa  0,25đ xanh, xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2. Còn không có hiện  tượng là NaOH                                     0,25đ PTHH: H2SO4   +   Ba(OH)2 →   BaSO4     +  2H2O                          Câu 2: 2,0 điểm a. CuO   +  H2SO4 →  CuSO4  +  H2O 0,5đ     0,05         0,05         0,05         0,05         (mol) b.  n CuO =  0,05 mol  0,25đ =>  n H2SO4 = 0,05 mol ; m H2SO4 = 4,9 gam  0,25đ mdd  H2SO4 = 24,5 gam 0,25đ c.   mdd sau phản ứng = 24,5 + 4 = 28,5 gam 0,25đ n  CuSO4 =  n CuO =  0,05 mol =>  m CuSO4= 8  gam 0,25đ C%  CuSO4= 28,07 % 0,25đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2