Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Duy Xuyên
lượt xem 1
download
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Duy Xuyên’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Duy Xuyên
- PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƯƠNG THẾ VINH BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HÓA – LỚP 9 Chủ đề Câu/bài Mô tả Oxit Câu 1 Nhận biết được oxit axit , oxit bazơ Câu 2 Biết được ứng dụng của CaO,SO2 Câu 3 Hiểu được oxit nào tác dụng với nước Câu4 Hiểu được oxit nào tác dụng với nhau Câu 5 Biết được nguyên liệu nào sản xuất CaO, SO2 Axit Câu 6 Biết được phản ứng trung hòa Câu 7 Biết được chất không tác dụng với H2SO4 l Câu 8 Biết được Cu tác dụng với H2SO4 đặc Bài 3b Vận dụng tính được thể tích chất khí ở đktc,tính khối lượng kim loại tác dụng Bazơ Câu 9 Biết được bazơ tan, bazơ không tan Câu 10 Biết PH của dung dịch để biết bazơ hay axit Câu 11 Biết tính chất hóa học của bazơ Câu 12 Biết được tính chất vật lí của NaOH Muối Câu 13 Biết điều kiện của phản ứng trao đối Câu 14 Biết xác định môi trướng sau phản ứng Câu 15 Hiếu được tính chất hóa học của muối Bài 3c Vận dụng tính được khối lượng các kim loại, xác định kim loại qua Oxit bazơ, tác dụng với axit Mối liên hệ giữa các Bài 1 Hiểu được sự chuyển hóa giữa các hợp chất vô cơ hợp chất vô cơ Bài 3a Bài 2 Vận dụng tính chất hóa học của các chất để phân biệt chúng
- PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƯƠNG THẾ VINH KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương…) Chủ đề 1: - Phân loại oxit - Tính chất hóa Oxit - Sản xuất một học của oxit số oxit quan trọng. -Ứng dụng của oxit. Số câu 3 2 6 Số điểm 1đ 0,7đ 1,7đ Tỉ lệ % 10% 7% 17% Chủ đề 2: - Tính chất hóa học của axit, Tính thể tích khí Axit H2SO4đặc sinh ra ở đktc Số câu 3 1/3 3+1/3 Số điểm 1đ 1,0đ 2đ Tỉ lệ % 10% 10% 20% Chủ đề 3: - Tính chất hóa học của bazơ Bazơ - Thang pH - Tính chất vật lí của một số bazơ Số câu 4 4 Số điểm 1,3đ 1,3đ Tỉ lệ % 13% 13% Chủ đề 4: - Tính chất hóa - Tính chất hóa học Xác định kim Muối học của muối, của muối. loại qua phản xác định loại ứng của oxit với phản ứng axit tạo muối 2 1 1/3 3+ 1/3 0,7đ 0,3đ 1,0đ 20đ 7% 3% 10% 20% Chủ đề 5: - Viết các PTHH - Nhận biết các dung Mối quan hệ thực hiện dãy dịch giữa các loại chuyển hóa hợp chất vô - Viết PTHH của cơ phản ứng xảy ra 1 + 1/3 1 2+1/3 2,0đ 1,0đ 3,0đ 20% 10% 30% Tổng số câu 12 3 1 + 1/3 1+1/3 1/3 18 Tổng số 4,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 10 đ điểm 40% 10% 20% 20% 10% 100%
- Tỉ lệ % PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Môn: Hóa học – Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút MÃ ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5 đ) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy bài làm Câu 1. Dãy gồm các chất đều là oxit axit? A. P2O5, CO2, SO2 B. CO, NO, N2O5. C. Al2O3, ZnO, K2O. D. SO2, CO, P2O5. Câu 2. Một trong những ứng dụng của CaO là A. khử chua đất trồng. B. dùng làm chất tẩy trắng. C. sản xuất đồ gốm. D. chế biến dược phẩm. Câu 3. Oxit nào sau đây làm quỳ tím ẩm quỳ tím hóa đỏ? A. BaO. B. NO. C. P2O5 D. Na2O. Câu 4. Hai oxit nào tác dụng với nhau tạo thành muối A. K2O và CO B. CuO và Na2O C.BaO và NO D. BaO và CO2 Câu 5. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế SO2? A Na2SO3 và NaOH B. K2SO3 và HCl C. Na2SO4 và HCl D. K2SO3 và NaCl Câu 6. Phản ứng của bazơ với axit gọi là phản ứng A. thế. B. hóa hợp. C. trung hòa. D. phân hủy. Câu 7 . Dung dịch H2SO4 loãng không tác dụng với chất nào sau đây? A. Ag. B. NaOH. C. Zn. D. CuO. Câu 8. Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau sinh ra khí SO2? A. Fe và H2SO4 loãng B. Na2CO3 và H2SO4 loãng C. Na2CO3 và HCl D. Cu và H2SO4 đặc, nóng Câu 9. Dãy bazơ nào tất cả đều không tan trong nước? A. Ba(OH)2, NaOH, KOH B.Ca(OH)2, Cu(OH)2, Mg(OH)2 C.Fe(OH)3, Cu(OH)2,Mg(OH)2 D. Ca(OH)2, Cu(OH)2, KOH Câu 10. Dung dịch có độ pH 7. D. < 7 Câu 15. Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. NaCl và KNO3 B. KOH và HCl C.KCl và Na2SO4 D. NaCl và KOH II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1.(2đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) FeO FeSO4 FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2
- Câu 2. (1,0đ) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau đựng trong 3 lọ bị mất nhãn: Na2SO4, HCl, H2SO4. Viết phương trình (nếu có) Câu 3. (2đ) Cho 10 (g) hỗn hợp gồm (Mg,Cu) vào dung dịch HCl (loãng, dư) sau khi phản ứng kết thúc thì thu được 3,36 lít khí H2 (đkc) a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c) Nếu dung lượng axit HCl của phản ứng trên thì hòa tan hoàn toàn hết Oxit của kim loại R (không rõ hóa trị) và thu được 13,35g muối khang. Xác định CTHH của kim loại R Cho biết: Na=23, C=12, O=16, Cl =35,5, Fe = 56, Al =27, Mg= 24, Cu = 64 NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Đỗ Văn Mãi Văn Phú Ngọ Duyệt của HIỆU TRƯỞNG P. HIỆU TRƯỞNG Trương Văn Chín
- PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƯƠNG THẾ VINH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5 đ) Ba câu đúng 1 đ, 1 câu đúng 0,3 đ, 2 câu đúng 0,7 đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.ÁN A A C D B C A D C C B C C C B II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1. Mỗi PTHH đúng 0,5đ, Thiếu điều kiện hoặc không cân bằng -0,25đ/PT Câu 2: (1,0đ) Dùng quỳ tím phân biệt được Na2SO4 không đổi màu quỳ tím.0,25 đ Hại mẫu còn lại đổi màu quỳ tím đỏ H2SO4, HCl 0,25đ Dùng dung dịch BaCl2 nhận biết H2SO4 0,25 đ Viết đúng PTHH Mẫu còn lại là HCl 0,25đ (PTHH Thiếu cân bằng không trừ điểm. Câu 3: (2đ) a) Viết đúng phương trình phản ứng Mg + 2HCl → MgCl2 +H2 (0,25 điểm) b) Tính n H2: 0,15mol (0,25 điểm) Tính số mol Mg: 0,15 mol Tính m Mg: 3,6g (0,25 điểm) Tính đúng m Cu: 6,4g (0,25 điểm) c) R2On + 2HCl 2RCln + nH2O (0,25điểm) Tính số mol HCl: 0,3 mol Tính được số mol của RCln theo phương trình Tính được số mol của muối theo đề cho (0,25 điểm) Lập được phương trình mối liên hệ giữa hai số mol RCln (0,25điểm) Xác định được kim loại R (27): Al (0,25 điểm) Chú ý: HS làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tương đương.
- PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Môn: Hóa học – Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút MÃ ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 đ) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy bài làm Câu 1. Dãy gồm các chất đều là oxitbazơ? A. P2O5, CO2, SO2 B. CO, NO, N2O5. C. Al2O3, ZnO, K2O D. CuO, K2O, BaO. Câu 2. Ứng dụng quan trọng của SO2 là A. khử chua đất trồng. B. sản xuất axitsunfuric. C. sản xuất đồ gốm. D. sản xuất lưu huỳnh. Câu 3. Oxit nào sau đây tác dụng với nước làm quỳ tím hóa xanh? A. P2O5. B. NO2. C. SO3. D. CaO. Câu 4. Hai oxit nào tác dụng với nhau tạo thành muối A. K2O và CO B. Na2O và CO2 C. BaO và NO D. CuO và Na2O Câu 5. Nguyên liệu dùng để điều chế vôi sống là A Na2SO3 B. Na2CO3 C. CaCO3 D. K2SO3 Câu 6. Phản ứng giữa Ba(OH)2 với HCl gọi là phản ứng A. thế. B. hóa hợp. C. trung hòa. D. phân hủy. Câu 7. Dung dịch HCl không tác dụng với chất nào sau đây? A. Ag. B. NaOH. C. Zn. D. CuO. Câu 8. Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau sinh ra khí SO2? A. Fe và H2SO4 loãng B. Na2CO3 và H2SO4 loãng C. Na2CO3 và HCl D. Cu và H2SO4 đặc, nóng Câu 9. Dãy bazơ nào tác dụng được với CO2? A. Ba(OH)2, NaOH, KOH B.NaOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2 C.Fe(OH)3, Cu(OH)2,Mg(OH)2 D. KOH, Cu(OH)2, KOH Câu 10. Dung dịch có độ pH >7 là A H2SO4. B. Ca(OH)2 . C. HCl.. D. CaCl2. Câu 11. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra kết tủa màu xanh? A. NaOH và CuCl2 B. HCl và CuO C. Fe(OH)3 và HCl D.HCl và Cu(OH)2 Câu 12. Chất nào sau đây có tính chất ăn mòn da, làm mục vải, giấy? A. NaHCO3. B. NaCl. C. NaOH. D. CuSO4. Câu 13. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch là
- A. sản phẩm phải có hai chất kết tủa. B. sản phẩm phải có chất khí và kết tủa. C. sản phẩm phải có chất kết tủa hoặc chất khí .D.sản phẩm phải có hai chất khí. Câu 14: Cho 2b mol NaOH vào b mol H2SO4 sau khi phản ứng kết thúc dung dịch tạo thành nhận giá trị pH nào? A. 7 B. ≤ 7. C. >7. D. < 7 Câu 15. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Ba(NO3)2 và K2SO4 B. KOH và HCl C. NaCl và H2SO4 D. KCl và AgNO3 II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1.(2đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) Fe(OH)2 FeO FeCl2 Fe(NO3)2 Fe Câu 2. (1,0đ) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau đựng trong 3 lọ bị mất nhãn: NaCl, NaOH, Ba(OH)2. Viết phương trình (nếu có) Câu 3. (2đ) Cho 24,9 (g) hỗn hợp gồm (Zn,Ag) vào dung dịch HCl (loãng, dư) sau khi phản ứng kết thúc thì thu được 6,72 lít khí H2 (đkc) a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c) Nếu dung lượng axit HCl của phản ứng trên thì hòa tan hoàn toàn hết Oxit của kim loại A (không rõ hóa trị) và thu được 32,5g muối khang. Xác định CTHH của kim loại A Cho biết: Na=23, C=12, O=16, Cl =35,5, Fe = 56, Al =27, Zn= 65, Cu = 64 HIỆU TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Đỗ Văn Mãi Văn Phú Ngọ
- PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƯƠNG THẾ VINH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 đ) Ba câu đúng 1 đ, 1 câu đúng 0,3 đ, 2 câu đúng 0,7 đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.ÁN D B D B C C A D A B A C C A C II. TỰ LUẬN Câu 1: (2đ) Mỗi PTHH 0,5 điểm, cân bằng sai trừ 0,25 điểm/1 PT (học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa). Câu 2: (1,0đ) Dùng quỳ tím phân biệt được NaOH, Ba(OH)2 quỳ tím hóa xanh. 0,25 điểm Mẫu còn lại không đổi màu quỳ tím NaCl 0,25điểm Dùng dung dịch BaCl2 nhận biết Ba(OH)2 0,25 điểm Viết đúng PTHH Mẫu còn lại là NaOH 0,25điểm (PTHH Thiếu cân bằng không trừ điểm) Câu 3: (2đ) a) Viết đúng phương trình phản ứng Zn + 2HCl → ZnCl2 +H2 (0,25 điểm) b) Tính n H2: 0,3mol (0,25 điểm) Tính số mol Zn: 0,3 mol Tính m Zn: 19,5g (0,25 điểm) Tính đúng m Ag: 5,4g (0,25 điểm) c) A2On + 2HCl 2ACln + nH2O (0,25điểm) Tính số mol HCl: 0,6 mol Tính được số mol của ACln theo phương trình Tính được số mol của muối theo đề cho (0,25 điểm) Lập được phương trình mối liên hệ giữa hai số mol ACln (0,25điểm) Xác định được kim loại A (56): Fe (0,25 điểm)
- Chú ý: Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tương đương. HỌ VÀ TÊN:………………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 LỚP: 9/…… Môn: Hóa học – Lớp 9 MÃ ĐỀ 1 Thời gian làm bài : 45 phút Điểm Nhận xét I. TRẮC NGHIỆM (5 đ) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy bài làm Câu 1. Dãy gồm các chất đều là oxit axit? A. P2O5, CO2, SO2 B. CO, NO, N2O5. C. Al2O3, ZnO, K2O. D. SO2, CO, P2O5. Câu 2. Một trong những ứng dụng của CaO là A. khử chua đất trồng. B. dùng làm chất tẩy trắng. C. sản xuất đồ gốm. D. chế biến dược phẩm. Câu 3. Oxit nào sau đây làm quỳ tím ẩm quỳ tím hóa đỏ? A. BaO. B. NO. C. P2O5 D. Na2O. Câu 4. Hai oxit nào tác dụng với nhau tạo thành muối A. K2O và CO B. CuO và Na2O C.BaO và NO D. BaO và CO2 Câu 5. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế SO2? A Na2SO3 và NaOH B. K2SO3 và HCl C. Na2SO4 và HCl D. K2SO3 và NaCl Câu 6. Phản ứng của bazơ với axit gọi là phản ứng A. thế. B. hóa hợp. C. trung hòa. D. phân hủy. Câu 7 . Dung dịch H2SO4 loãng không tác dụng với chất nào sau đây? A. Ag. B. NaOH. C. Zn. D. CuO. Câu 8. Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau sinh ra khí SO2? A. Fe và H2SO4 loãng B. Na2CO3 và H2SO4 loãng C. Na2CO3 và HCl D. Cu và H2SO4 đặc, nóng Câu 9. Dãy bazơ nào tất cả đều không tan trong nước? A. Ba(OH)2, NaOH, KOH B.Ca(OH)2, Cu(OH)2, Mg(OH)2 C.Fe(OH)3, Cu(OH)2,Mg(OH)2 D. Ca(OH)2, Cu(OH)2, KOH Câu 10. Dung dịch có độ pH
- Câu 12. Chất nào sau đây có tính chất ăn mòn da, làm mục vải, giấy? A. NaHCO3. B. NaCl. C. NaOH. D. CuSO4. Câu 13. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch là A. sản phẩm phải có hai chất kết tủa. B. sản phẩm phải có chất khí và kết tủa. C.sản phẩm phải có chất kết tủa hoặc chất khí. D.sản phẩm phải có hai chất khí. Câu 14: Cho a mol Ca(OH)2 vào a mol HCl sau khi phản ứng kết thúc dung dịch tạo thành nhận giá trị pH nào? A. 7 B. ≤ 7. C. >7. D. < 7 Câu 15. Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. NaCl và KNO3 B. KOH và HCl C.KCl và Na2SO4 D. NaCl và KOH II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1.(2đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) FeO FeSO4 FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Câu 2. (1,0đ) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau đựng trong 3 lọ bị mất nhãn: Na2SO4, HCl, H2SO4. Viết phương trình (nếu có) Câu 3. (2đ) Cho 10 (g) hỗn hợp gồm (Mg,Cu) vào dung dịch HCl (loãng, dư) sau khi phản ứng kết thúc thì thu được 3,36 lít khí H2 (đkc) a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c) Nếu dung lượng axit HCl của phản ứng trên thì hòa tan hoàn toàn hết Oxit của kim loại R (không rõ hóa trị) và thu được 13,35g muối khang. Xác định CTHH của kim loại R Cho biết: Na=23, C=12, O=16, Cl =35,5, Fe = 56, Al =27, Mg= 24, Cu = 64 BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM:…………..đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.ÁN II. TỰ LUẬN:……………….đ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HỌ VÀ TÊN:………………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 LỚP: 9/…… Môn: Hóa học – Lớp 9 MÃ ĐỀ 2 Thời gian làm bài : 45 phút Điểm Nhận xét I. TRẮC NGHIỆM (5 đ) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy bài làm Câu 1. Dãy gồm các chất đều là oxitbazơ? A. P2O5, CO2, SO2 B. CO, NO, N2O5. C. Al2O3, ZnO, K2O D. CuO, K2O, BaO. Câu 2. Ứng dụng quan trọng của SO2 là A. khử chua đất trồng. B. sản xuất axitsunfuric. C. sản xuất đồ gốm. D. sản xuất lưu huỳnh. Câu 3. Oxit nào sau đây tác dụng với nước làm quỳ tím hóa xanh? A. P2O5. B. NO2. C. SO3. D. CaO. Câu 4. Hai oxit nào tác dụng với nhau tạo thành muối A. K2O và CO B. Na2O và CO2 C. BaO và NO D. CuO và Na2O Câu 5. Nguyên liệu dùng để điều chế vôi sống là A Na2SO3 B. Na2CO3 C. CaCO3 D. K2SO3 Câu 6. Phản ứng giữa Ba(OH)2 với HCl gọi là phản ứng A. thế. B. hóa hợp. C. trung hòa. D. phân hủy. Câu 7. Dung dịch HCl không tác dụng với chất nào sau đây? A. Ag. B. NaOH. C. Zn. D. CuO. Câu 8. Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau sinh ra khí SO2? A. Fe và H2SO4 loãng B. Na2CO3 và H2SO4 loãng C. Na2CO3 và HCl D. Cu và H2SO4 đặc, nóng Câu 9. Dãy bazơ nào tác dụng được với CO2? A. Ba(OH)2, NaOH, KOH B.NaOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2 C.Fe(OH)3, Cu(OH)2,Mg(OH)2 D. KOH, Cu(OH)2, KOH Câu 10. Dung dịch có độ pH >7 là A H2SO4. B. Ca(OH)2 . C. HCl.. D. CaCl2. Câu 11. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra kết tủa màu xanh? A. NaOH và CuCl2 B. HCl và CuO C. Fe(OH)3 và HCl D.HCl và Cu(OH)2 Câu 12. Chất nào sau đây có tính chất ăn mòn da, làm mục vải, giấy? A. NaHCO3. B. NaCl. C. NaOH. D. CuSO4.
- Câu 13. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch là A. sản phẩm phải có hai chất kết tủa. B. sản phẩm phải có chất khí và kết tủa. C. sản phẩm phải có chất kết tủa hoặc chất khí .D.sản phẩm phải có hai chất khí. Câu 14: Cho 2b mol NaOH vào b mol H2SO4 sau khi phản ứng kết thúc dung dịch tạo thành nhận giá trị pH nào? A. 7 B. ≤ 7. C. >7. D. < 7 Câu 15. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Ba(NO3)2 và K2SO4 B. KOH và HCl C. NaCl và H2SO4 D. KCl và AgNO3 II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1.(2đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) Fe(OH)2 FeO FeCl2 Fe(NO3)2 Fe Câu 2. (1,0đ) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau đựng trong 3 lọ bị mất nhãn: NaCl, NaOH, Ba(OH)2. Viết phương trình (nếu có) Câu 3. (2đ) Cho 24,9 (g) hỗn hợp gồm (Zn,Ag) vào dung dịch HCl (loãng, dư) sau khi phản ứng kết thúc thì thu được 6,72 lít khí H2 (đkc) a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c) Nếu dung lượng axit HCl của phản ứng trên thì hòa tan hoàn toàn hết Oxit của kim loại A (không rõ hóa trị) và thu được 32,5g muối khang. Xác định CTHH của kim loại A Cho biết: Na=23, C=12, O=16, Cl =35,5, Fe = 56, Al =27, Zn= 65, Cu = 64 BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM:…………..đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.ÁN II. TỰ LUẬN:……………….đ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 175 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 201 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 168 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn