intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I – HOÁ HỌC 9 - NĂM HỌC 2023 – 2024 Tên Nhận Thông Vận Vận Cộng Chủ đề biết hiểu dụng dụng (nội cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK TL dung, Q chương …) Chủ đề - Sản 1: Oxit xuất/ điều chế oxit quan trọng. - Bảo quản CaO - Tính chất hóa học của oxit Số câu 5 5 Số điểm 2,5 đ 2,5đ Tỉ lệ % 25% 25% Chủ đề - Tính - Tính Tính 2: Axit chất khối theo hóa học lượng PTHH của axit dung dịch Số câu 1 1/3 1 2+1/3 Số điểm 0,5đ 1,0đ 1,0đ 2,5đ Tỉ lệ % 5% 10% 10% 25% Chủ đề - Sản Phân 3: Bazơ xuất biệt dd bazơ bazơ quan trọng Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 đ 0,5 1đ Tỉ lệ % 5% 5% 10% Chủ đề - Tính 4: chất Muối hóa học của muối.
  2. Số câu 1 1 Số điểm 0,5đ 0,5đ Tỉ lệ % 5% 5% Chủ đề TCHH - Viết - Tính 5: của các các nồng Mối HCVC PTHH độ phần quan hệ thực trăm giữa hiện của các loại dãy dung dịch hợp chuyển chất vô hóa cơ - Viết PTHH của phản ứng xảy ra Số câu 1 1 + 1/3 1/3 2+2/3 Số điểm 0,5đ 2,0đ 1,0đ 3,5đ Tỉ lệ % 5% 20% 10% 35% Tổng 8 3 + 1/3 2/3 1 13 câu câu 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10 đ Tổng 40% 30% 20% 10% 100% điểm Tỉ lệ % BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Hóa học - Lớp 9 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng (nội dung, cao chương…) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: - Sản xuất/ điều chế 5 Oxit oxit quan trọng. 2,5đ - Bảo quản CaO 25% - Tính chất hóa học của oxit (I.1, I.2, I.3, I.4, I.5)
  3. Chủ đề 2: - Tính chất hóa học - Tính khối Tính theo 2+1/3 Axit của axit (I.6) lượng dung dịch PTHH 2,5đ axit phản ứng (II.3) 25% (II.2.b) Chủ đề 3: - Sản xuất bazơ - Phân biệt dd 2 Bazơ quan trọng bazơ (I.7) 1đ ( I.10) 10% Chủ đề 4: - Tính chất hóa 1 Muối học của muối 0,5đ (I.9) 5% Chủ đề 5: TCHH của các - Viết PTHH của - Tính nồng độ Mối quan hệ HCVC (I.8) phản ứng xảy ra. phần trăm của 2+2/3 giữa các loại - Viết PTHH dung dịch 3,5đ hợp chất vô thực hiện dãy (II.2.c) 35% cơ chuyển hoá. (II.1, II.2.a) Tổng câu 8 3 + 1/3 2/3 1 13 câu Tổng điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: HOÁ HỌC - LỚP: 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): (Lựa chọn 01 đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài). Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ? A. SO2. B. Na2O. C. CuO. D. Al2O3. Câu 2. Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp? A. Cu SO2 SO3 H2SO4. B. Fe SO2 SO3 H2SO4. C. FeO SO2 SO3 H2SO4. D. S SO2 SO3 H2SO4. Câu 3. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ca(OH)2.
  4. C. CaO. D. Dung dịch HCl. Câu 4. Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? A. Na2SO3 và NaCl. B. NaOH và HCl. C. Na2SO3 và HCl. D. Na2SO4 và HCl. Câu 5. Canxi oxit để lâu ngày trong không khí sẽ giảm chất lượng là do nó hóa hợp với A. khí oxi. B. khí cacbonic. C. nước. D. axit. Câu 6. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl? A. Fe. B. Fe2O3. C. SO2. D. Mg(OH)2. Câu 7. Để phân biệt 2 dd không màu Ca(OH)2 và NaOH ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch phenolphtalein. B. Dung dịch HCl. C. Quỳ tím. D. Khí CO2. Câu 8. Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau? A. CaCO3 và H2SO4. B. CaCl2 và Na2CO3. C. NaNO3 và HCl. D. HCl và Mg(OH)2. Câu 9. Natri cacbonat có thể phản ứng với A. HCl. B. NaOH. C. KNO3. D. Mg. Câu 10. Điện phân dung dịch muối ăn bão hòa (có màng ngăn) thu được sản phẩm là A. dung dịch NaOH và khí Cl2, O2. B. dung dịch NaOH và khí H2, Cl2. C. Na2O và khí H2, Cl2. D. dung dịch NaOH và khí Cl2. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1. (1,5 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(OH)3 Câu 2. (2,5 điểm) Cho 19,2 gam hỗn hợp CuO và Cu vào dung dịch H 2SO4 loãng 20% vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn không tan A. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng. Câu 3. (1,0 điểm) Lấy cùng khối lượng kim loại Al, Zn cho tác dụng với dung dịch HCl dư. Hỏi kim loại nào cho nhiều khí hiđro hơn? Vì sao? --------Hết-------- (HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học) UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: HOÁ HỌC - LỚP: 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): (Lựa chọn 01 đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài). Câu 1. Vôi sống để lâu ngày trong không khí sẽ giảm chất lượng là do nó hóa hợp với A. khí oxi. B. nước. C. khí cacbonic. D. axit. Câu 2. K2CO3 có thể phản ứng với A. HCl. B. NaOH. C. NaNO3. D. Mg. Câu 3. Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau? A. K2CO3 và H2SO4. B. BaCl2 và CuSO4. C. Na2SO4 và HCl. D. H2SO4 và Cu(OH)2. Câu 4. Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit?
  5. A. K2O. B. CO. C. CuO. D. SO2. Câu 5. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa (có màng ngăn) thu được sản phẩm là A. dung dịch NaOH và khí Cl2, O2. B. Na2O và khí H2, Cl2. C. dung dịch NaOH và khí Cl2. D. dung dịch NaOH và khí H2, Cl2. Câu 6. Để điều chế CaO từ CaCO3 người ta A. cho CaCO3 tác dụng với oxi. B. nhiệt phân CaCO3. C. hòa tan CaCO3 vào nước. D. nung CaCO3 với than. Câu 7. Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 8. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 ta có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. BaO. B. Al. C. K2O. D. NaOH. Câu 9. SO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch HCl. D. CaO. Câu 10. Phương pháp nào dùng để điều chế khí lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm? A. Đốt quặng pirit sắt. B. Cho muối sunfit tác dụng với axit. C. Đốt lưu huỳnh trong không khí. D. Đốt lưu huỳnh trong lọ chứa khí oxi. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1. (1,5 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): Al → AlCl3 → Al(OH)3→ Al2(SO4)3 Câu 2. (2,5 điểm) Cho 15,2 gam hỗn hợp CuO và Cu vào dung dịch H 2SO4 loãng 20% vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn không tan A. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng. Câu 3. (1,0 điểm) Lấy cùng khối lượng kim loại Zn, Al cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Kim loại nào cho nhiều khí hiđro hơn? Vì sao? --------Hết-------- (HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời B D D C B C D C A B (Đúng mỗi câu được 0,5 điểm) II. Tự luận ( 5 điểm ): Câu 1: (1,5 điểm) Các phương trình hóa học:
  6. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O. Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 ↓ + 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl Mỗi phương trình hóa học đúng 0,5 điểm, cân bằng sai hoặc chưa cân bằng trừ 0,25 điểm/1 PT. Câu 2: a. Chỉ có CuO phản ứng: PT: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O (0,5 điểm) b. mCuO=19,2 - 3,2 = 16(g) nCuO=16/80 = 0,2(mol) Theo PTHH ta có: nCuO = nH2SO4 = nCuSO4 = 0,2(mol) (0,5 điểm) mH2SO4 = 98.0,2=19,6(g) Khối lượng dung dịch axit đã dùng: mdd H2SO4 = 19,6.100 /20 = 98(g) (0,5 điểm) c. mCuSO4=160.0,2 = 32(g) Nồng độ phần trăm của dd muối sau phản ứng: C%dd CuSO4 = 32.100% : (98+16)= 28,07% (1,0 điểm) Câu 3: Giả sử mAl = mZn= a (g) nAl = a/27 (mol); nZn = a/65 (mol) PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (2) (0,5 điểm) Theo PT : nH2 (1) = 3/2 nAl = a/18 (mol) nH2 (2) = nZn = a/65 (mol) nH2 (1) > nH2 (2) Vậy: Cùng một khối lượng Al, Zn cho tác dụng với axit HCl thì dùng kim loại Al sẽ thu dược lượng khí H2 nhiều hơn. (0,5 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời C A B D D B D A C B (Đúng mỗi câu được 0,5 điểm) II. Tự luận ( 5 điểm ): Câu 1: (1,5 điểm) Các phương trình hóa học:
  7. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O Mỗi phương trình hóa học đúng 0,5 điểm, cân bằng sai hoặc chưa cân bằng trừ 0,25 điểm/1 PT Câu 2: a. Chỉ có CuO phản ứng: PT: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O (0,5 điểm) b. mCuO = 15,2 - 3,2 = 12(g) nCuO = 12/80 = 0,15(mol) Theo PTHH ta có: nCuO = nH2SO4 = nCuSO4 = 0,15(mol) (0,5 điểm) mH2SO4 = 98.0,15=14,7(g) Khối lượng dung dịch axit đã dùng: mdd H2SO4 = 14,7.100 /20 = 73,5 (g) (0,5 điểm) c. mCuSO4 = 160.0,15 = 24(g) Nồng độ phần trăm của dd muối sau phản ứng: C%dd CuSO4 = 24. 100% : (73,5 + 12) = 28,07% (1 điểm) Câu 3: Giả sử mZn = mAl = a (g) nZn = a/65 (mol); nAl = a/27 (mol) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 (1) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (2) (0,5 điểm) Theo PT: nH2 (1) = nZn = a/65 (mol) nH2 (2) = 3/2 nAl = a/18 (mol) nH2 (1) < nH2 (2) Vậy: Cùng một khối lượng Zn, Al cho tác dụng với axit H2SO4 loãng, dư thì dùng kim loại Al sẽ thu dược lượng khí H2 nhiều hơn. (0,5 điểm) *Yêu cầu đối với HSKT: - Tham gia kiểm tra đánh giá giữa kì nghiêm túc. - Có bài làm kiểm tra. - Trả lời đúng được 6/8 câu hỏi TN ở phần nhận biết sẽ đạt hoàn thành (5 điểm), nếu làm sai hoặc làm đúng thêm được các câu ở mức độ cao hơn thì sẽ trừ hoặc cộng điểm cho phù hợp với yêu cầu cần đạt giành cho HSKT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2