intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình

  1. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: Hoạt Động Trải Nghiệm - Hướng Nghiệp 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) I. THIẾT LẬP MA TRẬN Tên MỨC Tổng Điểm bài ĐỘ số câu số học Nhận Thôn Vận VD biết g hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Em 1 0 1 0 0 1 0 0 2 1 4,0 với nhà trường Chủ 2 0 1 0 1 0 0 1 4 1 3,0 đề 2: Khám phá bản thân Chủ 1 0 4 0 1 0 0 0 6 0 3,0 đề 3: Trách nhiệm với bản thân Tổng số câu 4 0 6 0 2 1 0 1 12 2 10,0 TN/TL Điểm số 2,0 0 3,0 0 1,0 3,0 0 1,0 6,0 4,0 10,0 Tổng 2,0 3,0 4,0 1,0 10 10 số điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 20% 30% 40% 10% 100 % II. BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ Yêu cầu cần Số câu TL/ Câu hỏi đạt Số câu hỏi TN TN TL TN TL (số câu) (số câu) Chủ đề 1 2 1 Em với nhà Nhận biết - Nhận diện được hành vi, 1 C1 trường lời nói, việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt và
  2. sống hài hòa với thầy cô. Thông hiểu - Nhận diện được 1 C8 ý không phải là một trong những sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường. Vận dụng - Nêu được hành vi, lời nói, 1 C1 (TL) việc làm thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô. - Xác định cách ứng xử thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô. Vận dụng cao Chủ đề 2 4 1 Khám phá Nhận biết - Nhận diện được hành vi 2 C2 bản thân giao tiếp, ứng xử chưa tích C4 cực. - Nhận diện được hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực. Thông hiểu Nhận diện 1 C7 được ý không phải là hành vi ứng xử, giao tiếp tích cực khi đi bảo tàng. Vận dụng - Nhận diện được cách ứng 1 C11 xử khi xảy ra bạo lực học đường. Vận dụng cao Nêu hành vi giao tiếp ứng 1 C2 (TL) xử chưa tích cực em đã chứng kiến. Chủ đề 3 6 0 Trách nhiệm Nhận biết - Nhận diện được biểu hiện 2 C5 với bản thân của trách nhiệm bản thân với bố mẹ, người thân. Thông hiểu - Nhận diện được 3 C3 ý không phải là biểu hiện C6 của người có trách nhiệm C9 với các hoạt động chung. C10 - Nhận diện được ý không phải là cách thể hiện trách nhiệm với bản thân. - Nhận diện được ý không đúng khi nói về
  3. người sống có trách nhiệm. - Nhận diện được ý không phải là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng trong học tập và trước các áp lực cuộc sống. Vận dụng - Nhận diện được thái độ 1 C12 của nhân vật trong tình huống thể hiện trách nhiệm. Vận dụng cao UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Điểm Trường THCS Nguyễn Tri Phương Môn: Hoạt Động Trải Nghiệm - Hướng Nghiệp 9 Họ và tên …………………… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: 9/…….. ĐỀ A A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Chọn và khoanh tròn vào phương án đúng nhất. Câu 1 (0,5 điểm). Đâu là hành vi, lời nói, việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với thầy cô? A. Lắng nghe góp ý, nhận xét của thầy cô về bản thân. B. Hợp tác với các bạn, thầy cô để thực hiện các hoạt động mà thầy cô giao khi bị bắt buộc. C. So sánh, đánh giá sự khác biệt trong cách giao tiếp với học sinh của các thầy cô. D. Khó chấp nhận sự khác biệt trong phong cách dạy học, làm việc của mỗi thầy cô. Câu 2 (0,5 điểm). Hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực là gì? A. Thể hiện sự đồng cảm. C. Coi thường, hạ thấp người khác. B. Chủ động giao tiếp. D. Thể hiện sự tôn trọng. Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải là biểu hiện của người có trách nhiệm với các hoạt động chung? A. Tích cực tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng tránh các tệ nạn xã hội. B. Tránh làm việc gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. C. Tuân thủ đúng pháp luật. D. Ngại tham gia các hoạt động, ngại nhận công việc của tập thể Câu 4 (0,5 điểm). Đâu là hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực? A. Cắt ngang khi người khác đang nói chuyện. C. Lăng mạ, xúc phạm người vô gia cư. B. Sử dụng ngôn ngữ chưa chuẩn mực. D. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp, ứng xử. Câu 5 (0,5 điểm). Biểu hiện của trách nhiệm bản thân với bố mẹ, người thân là gì? A. Chỉ hoàn thành công việc của bản thân. C. Để mọi người tự vượt qua khi gặp khó khăn. B. Kiểm soát cảm xúc tiêu cực. D. Làm việc nhà, thực hành tiết kiệm trong gia đình. Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách thể hiện trách nhiệm với bản thân?
  4. A. Tập thể dục, vệ sinh cá nhân hàng ngày. C. Giấu kín cảm xúc chưa tiêu cực B. Giữ tinh thần luôn vui vẻ, suy nghĩ lạc quan. D. Hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện. Câu 7 (0,5 điểm). Đâu không phải là hành vi ứng xử, giao tiếp tích cực khi đi bảo tàng? A. Không hút thuốc trong khu trưng bày. C. Không chạm vào hiện vật. B. Nô đùa, chạy nhảy. D. Đi nhẹ, nói khẽ. Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là một trong những sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường? A. Sổ tay giới thiệu về truyền thống nhà trường. C. Tranh vẽ về các danh lam, thắng cảnh tại địa phương. B. Tạo kho dữ liệu ảnh về các hoạt động của nhà trường. D. Đoạn phim ngắn giới thiệu về truyền thống nhà trường. Câu 9 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về người sống có trách nhiệm? A. Né tránh nhìn nhận sự việc. C. Biết lập kế hoạch cho cuộc sống sinh hoạt. B. Biết quý trọng thời gian, luôn đúng giờ. D. Thực hiện các kế hoạch đã đề ra hoặc được giao. Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng trong học tập và trước các áp lực cuộc sống? A. Kì vọng của cá nhân và người thân quá cao. C. Chưa có phương pháp học tập phù hợp. B. Nhận được sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè. D. Chưa cân bằng thời gian dành cho học tập và giải trí. Câu 11 (0,5 điểm). P thấy nhóm bạn bắt nạt một em lớp dưới. Nếu em là P em sẽ làm gì? A. Tham gia bắt nạt em lớp dưới. C. Khéo léo nói với các bạn và giúp đỡ em lớp dưới. B. Xông vào đánh nhóm bạn bắt nạt. D. Không phải chuyện của mình nên bỏ đi. Câu 12 (0,5 điểm). T xin phép bố đi chơi với các bạn vào cuối tuần nhưng bố không đồng ý vì đã lâu ông bà ở quê mới có dịp lên chơi. T đã thể hiện thái độ khó chịu và không nói chuyện với bố. Sau khi được chị gái trò chuyện, phân tích, T đã hiểu. T xin lỗi bố và quyết định cuối tuần sẽ ở nhà với ông bà. T nên làm gì? A. Sau khi lắng nghe trò chuyện với chị gái, T đi chơi với các bạn. B. T xin lỗi bố và quyết định cuối tuần sẽ ở nhà với ông bà. C. T quyết định đi chơi với các bạn vào cuối tuần. D / T không nghe lời bố, tự ý quyết định đi chơi với các bạn. B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Nêu những biểu hiện tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử. Câu 2 (2,0 điểm) HS lớp 9 dễ bị căng thẳng trong học tập và áp lực của cuộc sống. Nếu không biết cách ứng phó sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ tinh thần và thể chất của bản thân. Em hãy đưa ra lời khuyên về cách ứng phó với căng thẳng, áp lực cho các bạn trong các tình huống sau: TÌNH HUỐNG 1: Chuẩn bị đến đợt kiểm tra cuối học kì nên Hoàng phải ôn tập nhiều môn học cùng lúc. Mỗi ngày, Hoàng đều tận dụng tối đa thời gian để học tập với mong muốn đạt được kết quả tốt. Vì vậy, Hoàng luôn trong tình trạng căng thẳng. TÌNH HUỐNG 2 : Tú bị một số học sinh lớp khác dọa sẽ tung các thông tin xấu về mình lên mạng xã hội. Tú rất lo lắng vì không biết chuyện gì sẽ xảy ra. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..………………
  5. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..……………
  6. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Điểm Trường THCS Nguyễn Tri Phương Môn: Hoạt Động Trải Nghiệm - Hướng Nghiệp 9 Họ và tên ……………………… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: 9/…….. ĐỀ B A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Chọn và khoanh tròn vào phương án đúng nhất. Câu 1 (0,5 điểm). Đâu không phải là hành vi ứng xử, giao tiếp tích cực khi đi bảo tàng? A/ Không hút thuốc trong khu trưng bày. C. Không chạm vào hiện vật. B/ Nô đùa, chạy nhảy. D. Đi nhẹ, nói khẽ. Câu 2 (0,5 điểm). Đâu không phải là một trong những sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường?
  7. A/ Sổ tay giới thiệu về truyền thống nhà trường. C. Tranh vẽ về các danh lam, thắng cảnh tại địa phương. B/ Tạo kho dữ liệu ảnh về các hoạt động của nhà trường. D. Đoạn phim ngắn giới thiệu về truyền thống nhà trường. Câu 3 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về người sống có trách nhiệm? A/ Né tránh nhìn nhận sự việc. C/ Biết lập kế hoạch cho cuộc sống sinh hoạt. B/ Biết quý trọng thời gian, luôn đúng giờ. D/ Thực hiện các kế hoạch đã đề ra hoặc được giao. Câu 4 (0,5 điểm). Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng trong học tập và trước các áp lực cuộc sống? A/ Kì vọng của cá nhân và người thân quá cao. C. Chưa có phương pháp học tập phù hợp. B/ Nhận được sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè. D. Chưa cân bằng thời gian dành cho học tập và giải trí. Câu 5 (0,5 điểm). P thấy nhóm bạn bắt nạt một em lớp dưới. Nếu em là P em sẽ làm gì? A. Tham gia bắt nạt em lớp dưới. C. Khéo léo nói với các bạn và giúp đỡ em lớp dưới. C. Xông vào đánh nhóm bạn bắt nạt. D. Không phải chuyện của mình nên bỏ đi. Câu 6 (0,5 điểm). T xin phép bố đi chơi với các bạn vào cuối tuần nhưng bố không đồng ý vì đã lâu ông bà ở quê mới có dịp lên chơi. T đã thể hiện thái độ khó chịu và không nói chuyện với bố. Sau khi được chị gái trò chuyện, phân tích, T đã hiểu. T xin lỗi bố và quyết định cuối tuần sẽ ở nhà với ông bà. T nên làm gì? A/ Sau khi lắng nghe trò chuyện với chị gái, T đi chơi với các bạn. B/ T xin lỗi bố và quyết định cuối tuần sẽ ở nhà với ông bà. C/ T quyết định đi chơi với các bạn vào cuối tuần. D / T không nghe lời bố, tự ý quyết định đi chơi với các bạn. Câu 7 (0,5 điểm). Đâu là hành vi, lời nói, việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với thầy cô? A/ Lắng nghe góp ý, nhận xét của thầy cô về bản thân. B/ Hợp tác với các bạn, thầy cô để thực hiện các hoạt động mà thầy cô giao khi bị bắt buộc. C/ So sánh, đánh giá sự khác biệt trong cách giao tiếp với học sinh của các thầy cô. D/ Khó chấp nhận sự khác biệt trong phong cách dạy học, làm việc của mỗi thầy cô. Câu 8 (0,5 điểm). Hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực là gì? A/ Thể hiện sự đồng cảm. C. Coi thường, hạ thấp người khác. B/ Chủ động giao tiếp. D. Thể hiện sự tôn trọng. Câu 9 (0,5 điểm). Đâu không phải là biểu hiện của người có trách nhiệm với các hoạt động chung? A/ Tích cực tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng tránh các tệ nạn xã hội. B/ Tránh làm việc gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. C/ Tuân thủ đúng pháp luật. D/ Ngại tham gia các hoạt động, ngại nhận công việc của tập thể Câu 10 (0,5 điểm). Đâu là hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực? A/ Cắt ngang khi người khác đang nói chuyện. C. Lăng mạ, xúc phạm người vô gia cư. B/ Sử dụng ngôn ngữ chưa chuẩn mực. D. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp, ứng xử. Câu 11 (0,5 điểm). Biểu hiện của trách nhiệm bản thân với bố mẹ, người thân là gì? A/ Chỉ hoàn thành công việc của bản thân. C. Để mọi người tự vượt qua khi gặp khó khăn. B/ Kiểm soát cảm xúc tiêu cực. D. Làm việc nhà, thực hành tiết kiệm trong gia đình. Câu 12 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách thể hiện trách nhiệm với bản thân? A/ Tập thể dục, vệ sinh cá nhân hàng ngày. C. Giấu kín cảm xúc chưa tiêu cực B/ Giữ tinh thần luôn vui vẻ, suy nghĩ lạc quan. D. Hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện. B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Nêu những biểu hiện tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử. Câu 2 (2,0 điểm) HS lớp 9 dễ bị căng thẳng trong học tập và áp lực của cuộc sống. Nếu không biết cách ứng phó sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ tinh thần và thể chất của bản thân. Em hãy đưa ra lời khuyên về cách ứng phó với căng thẳng, áp lực cho các bạn trong các tình huống sau: TÌNH HUỐNG 1: Chuẩn bị đến đợt kiểm tra cuối học kì nên Hoàng phải ôn tập nhiều môn học cùng lúc. Mỗi ngày, Hoàng đều tận dụng tối đa thời gian để học tập với mong muốn đạt được kết quả tốt. Vì vậy, Hoàng luôn trong tình trạng căng thẳng. TÌNH HUỐNG 2 : Tú bị một số học sinh lớp khác dọa sẽ tung các thông tin xấu về mình lên mạng xã hội. Tú rất lo lắng vì không biết chuyện gì sẽ xảy ra. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………..…
  8. ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..……………
  9. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..…………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………..………………
  10. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Điểm Trường THCS Nguyễn Tri Môn: Hoạt Động Trải Nghiệm - Hướng Nghiệp 9 Phương Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên ……………………………… Lớp: 9/…….. ĐÁP ÁN - ĐỀ A , B A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Chọn và khoanh tròn vào phương án đúng nhất. Câu 1 (0,5 điểm). Đâu là hành vi, lời nói, việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với thầy cô? A//Lắng nghe góp ý, nhận xét của thầy cô về bản thân. B/ Hợp tác với các bạn, thầy cô để thực hiện các hoạt động mà thầy cô giao khi bị bắt buộc. C/ So sánh, đánh giá sự khác biệt trong cách giao tiếp với học sinh của các thầy cô. D/ Khó chấp nhận sự khác biệt trong phong cách dạy học, làm việc của mỗi thầy cô. Câu 2 (0,5 điểm). Hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực là gì? A. Thể hiện sự đồng cảm. C. Coi thường, hạ thấp người khác. B/ Chủ động giao tiếp. D. Thể hiện sự tôn trọng. Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải là biểu hiện của người có trách nhiệm với các hoạt động chung? A/ Tích cực tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng tránh các tệ nạn xã hội. B/ Tránh làm việc gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. C/ Tuân thủ đúng pháp luật. D/ Ngại tham gia các hoạt động, ngại nhận công việc của tập thể Câu 4 (0,5 điểm). Đâu là hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực? C. Cắt ngang khi người khác đang nói chuyện. C. Lăng mạ, xúc phạm người vô gia cư. D. Sử dụng ngôn ngữ chưa chuẩn mực. D. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp, ứng xử. Câu 5 (0,5 điểm). Biểu hiện của trách nhiệm bản thân với bố mẹ, người thân là gì? C. Chỉ hoàn thành công việc của bản thân. C. Để mọi người tự vượt qua khi gặp khó khăn. D. Kiểm soát cảm xúc tiêu cực. D. Làm việc nhà, thực hành tiết kiệm trong gia đình. Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách thể hiện trách nhiệm với bản thân? C. Tập thể dục, vệ sinh cá nhân hàng ngày. C. Giấu kín cảm xúc chưa tiêu cực D. Giữ tinh thần luôn vui vẻ, suy nghĩ lạc quan. D. Hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện. Câu 7 (0,5 điểm). Đâu không phải là hành vi ứng xử, giao tiếp tích cực khi đi bảo tàng? D. Không hút thuốc trong khu trưng bày. C. Không chạm vào hiện vật. B/ Nô đùa, chạy nhảy. D. Đi nhẹ, nói khẽ. Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là một trong những sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường? A/ Sổ tay giới thiệu về truyền thống nhà trường. C. Tranh vẽ về các danh lam, thắng cảnh tại địa phương. B/ Tạo kho dữ liệu ảnh về các hoạt động của nhà trường. D. Đoạn phim ngắn giới thiệu về truyền thống nhà trường. Câu 9 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về người sống có trách nhiệm? A/ Né tránh nhìn nhận sự việc. C/ Biết lập kế hoạch cho cuộc sống sinh hoạt. B/ Biết quý trọng thời gian, luôn đúng giờ. D/ Thực hiện các kế hoạch đã đề ra hoặc được giao. Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng trong học tập và trước các áp lực cuộc sống? A/ Kì vọng của cá nhân và người thân quá cao. C. Chưa có phương pháp học tập phù hợp. B/ Nhận được sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè. D. Chưa cân bằng thời gian dành cho học tập và giải trí. Câu 11 (0,5 điểm). P thấy nhóm bạn bắt nạt một em lớp dưới. Nếu em là P em sẽ làm gì? A. Tham gia bắt nạt em lớp dưới. C. Khéo léo nói với các bạn và giúp đỡ em lớp dưới. E. Xông vào đánh nhóm bạn bắt nạt. D. Không phải chuyện của mình nên bỏ đi. Câu 12 (0,5 điểm). T xin phép bố đi chơi với các bạn vào cuối tuần nhưng bố không đồng ý vì đã lâu ông bà ở quê mới có dịp lên chơi. T đã thể hiện thái độ khó chịu và không nói chuyện với bố. Sau khi được chị gái trò chuyện, phân tích, T đã hiểu. T nên làm gì? A/ Sau khi lắng nghe trò chuyện với chị gái, T đi chơi với các bạn. B/ T xin lỗi bố và quyết định cuối tuần sẽ ở nhà với ông bà. C/ T quyết định đi chơi với các bạn vào cuối tuần.
  11. D / T không nghe lời bố, tự ý quyết định đi chơi với các bạn. B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Nêu những biểu hiện tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử. Biểu hiện của hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực Mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp. Tôn trọng, quan tâm đến cảm xúc, nhu cầu, lợi ích chính đáng của đối tượng giao tiếp. Lắng nghe tích cực khi người khác đang nói. Chân thành, cầu thị, tìm những điểm hay, điểm tốt của người khác để khen ngợi và học tập họ. Sử dụng lời nói, cách nói phù hợp với người nghe. Kết hợp giữa lời nói với ngôn ngữ cơ thể một cách phù hợp khi giao tiếp. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, cụ già, em nhỏ, phụ nữ có thai. Tôn trọng quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Biểu hiện của hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực Coi thường, không tôn trọng đối tượng giao tiếp. Ngắt lời khi người khác đang nói mà không xin lỗi trước. Có những lời nói, hành động, cử chỉ làm tổn thương đối tượng giao tiếp. Vứt rác bừa bãi, chen lấn, xô đẩy, cười đùa... gây mất trật tự, vệ sinh nơi công cộng. ( Lưu ý : Các em có thể ghi vài ý trên cũng đạt điểm tối đa ) Câu 2 (2,0 điểm) HS lớp 9 dễ bị căng thẳng trong học tập và áp lực của cuộc sống. Nếu không biết cách ứng phó sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ tinh thần và thể chất của bản thân. Em hãy đưa ra lời khuyên về cách ứng phó với căng thẳng, áp lực cho các bạn trong các tình huống sau: TÌNH HUỐNG 1: Chuẩn bị đến đợt kiểm tra cuối học kì nên Hoàng phải ôn tập nhiều môn học cùng lúc. Mỗi ngày, Hoàng đều tận dụng tối đa thời gian để học tập với mong muốn đạt được kết quả tốt. Vì vậy, Hoàng luôn trong tình trạng căng thẳng.  Bạn Hoàng nên lập thời gian biểu, kế hoạch ôn tập, phương pháp học tập hợp lí để các môn học không bị chồng chéo. Việc này giúp bạn Hoàng có thể vừa học tập hiệu quả vừa có thời gian nghỉ ngơi. Bạn Hoàng nên gặp gỡ và chia sẻ với những người bạn tốt để cùng nhau xây dựng kế hoạch và ôn tập cho đợt kiểm tra cuối kì. TÌNH HUỐNG 2 : Tú bị một số học sinh lớp khác dọa sẽ tung các thông tin xấu về mình lên mạng xã hội. Tú rất lo lắng vì không biết chuyện gì sẽ xảy ra.  Bạn Tú trước hết cần bình tĩnh để tìm cách giải quyết sự việc. Sau đó, nên nói chuyện này với người lớn như thầy cô giáo, bố mẹ để ngăn chặn hành vi của các bạn khác. Bên cạnh đó, Tú cũng nên xác định tính chân thực của các thông tin đó và nói chuyện trực tiếp với các bạn đó để không làm ảnh hưởng đến danh dự của mình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2