intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh

  1. TRƯỜNG THCS TÂN THƯỢNG TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHUNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Năm học: 2022 – 2023 I/ KHUNG MA TRẬN: - Thời điểm kiểm tra: Tuần 09 học kì I - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Trên giấy - Cấu trúc: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 7 câu, thông hiểu: 6 câu, vận dụng: 5 câu, vận dụng cao: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 2,25 điểm; Thông hiểu: 1,75 điểm; Vận dụng: 0,75 điểm; Vận dụng cao: 0,5 điểm). Mức độ đánh giá Tổng số S Nhận Thông Vận Vận Điểm Nội Đơn vị câu T biết hiểu dụng dụng cao số dung kiến thức TN TN TN TN TL TN T TL TL TL TL % KQ KQ KQ KQ KQ 1 Mở đầu Giới thiệu 1 1 2,5 về khoa (0,25 đ) học tự nhiên Các lĩnh 1 1 1 1 2 15 vực chủ (1,5 đ) yếu của khoa học tự nhiên Quy định 1 1 1 1 2 10 an toàn (1,0 đ) trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
  2. 2 Chủ đề 1. Đo 1 1 2 4 10 1: Các chiều dài. (1,0 đ) phép đo. 2. Đo khối 1 1 1 2 1 15 lượng. (1,5 đ) 3. Đo thời 1 1 2,5 gian. (0,25 đ) Chủ đề Sự đa dạng 1 2 1 1 3 15 2: Các và các thể (1,5 đ) thể của cơ bản của chất. chất. Tính chất của chất. 3 Chủ đề 1. Tế bào. 1 1 1 1 2 10 6: Tế (1,0đ) bào – 2. Thực 1 1 2,5 Đơn vị hành quan (0,25đ) cơ sở sát tế bào của sự sinh vật. sống. 4 Chủ đề 1. Cơ thể 1 1 2,5 7: Từ tế đơn bào và (0,25đ) bào đến cơ thể đa cơ thể. bào. 2. Các cấp 1 1 1 1 12,5 độ tổ chức (1,25đ) trong cơ thể đa bào. 3. Thực 1 1 2,5 hành quan (0,25đ) sát sinh vật. Số câu 3 7 2 6 1 5 1 2 7 20 27 Tổng Số điểm 2,25 1,75 1,75 1,5 đ 0,75 1,25 0,5 0,5 đ 5,0 5,0đ 10đ đ đ đ đ đ đ đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50 50% 100% % Tỉ lệ chung % 70% 30% 100% II/ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Số ý TL/số Câu hỏi Mức câu hỏi TN Nội dung Yêu cầu cần đạt độ TL TN TL TN (Số ý) (Số (Số ý) (Số
  3. câu) câu) - Giới Nhận - Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên 1 C2 thiệu về biết trong cuộc sống. khoa học tự nhiên - Các lĩnh vực chủ - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi 1 1 C22 C4 yếu của quang học. khoa học tự nhiên - Nêu được khái niệm vật sống, vật không 1 C21 - Quy sống. định an toàn trong Thông - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong 1 C7 phòng hiểu phòng thực hành. thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự 1 C8 dụng kính nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. lúp và - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt 1 C1 kính hiển được vật sống và vật không sống. vi quang học CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO - Đo chiều Nhận - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ 1 C13 dài. biết thường dùng để đo chiều dài của một vật. - Đo khối - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ 1 C23 lượng. thường dùng để đo khối lượng của một vật. - Đo thời gian. Thông - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng 1 C6 hiểu trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng 1 C25 trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. Vận - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia 1 C9 dụng nhỏ nhất (ĐCNN) của thước.
  4. - Đo được khối lượng của một vật bằng cân 1 C12 (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Vận - Thiết kế được phương án đo đường kính của 2 C16 dụng ống trụ (ống nước, vòi máy nước), đường kính C18 cao các trục hay các viên bi,.. CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT - Sự đa Nhận - Biết được đâu là vật thể tự nhiên 1 C14 dạng và biết các thể cơ Thông - Hiểu được quá trình hòa tan muối ăn vào 1 C15 bản của hiểu nước 1 C17 chất. Tính - Hiểu được sự chuyển thể của chất chất của Vận - Trình bày được sự chuyển thể của chất và 1 C26 chất. dụng thời tiết thích hợp cho nghề làm muối Chủ đề 6: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG. - Tế bào. Nhận - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế 1 C5 - Thực biết bào. hành quan Thông - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản 1 C3 sát tế bào hiểu của tế bào. sinh vật. Vận - Trình bày được lục lạp là bào quan thực hiện 1 C11 dụng chức năng quang hợp ở cây xanh. Vận - Trình bày được vì sao khi thằn lằn bị đứt 1 C27 dụng đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh. cao CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ - Cơ thể Nhận - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa 1 C10 đơn bào biết bào . và cơ thể đa bào. Thông - Nêu được khái niệm cơ quan. Lấy được các 1 C24 - Các cấp hiểu ví dụ minh hoạ. độ tổ chức trong cơ - Nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên 1 C20 thể đa mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể.
  5. bào. Vận - Sắp xếp được các cấp độ tổ chức cơ thể của 1 C19 - Thực dụng con thỏ theo thứ tự tăng dần. hành quan sát sinh vật. III/ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I- TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Hãy chọn 1 đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Vật thể nào sau đây được gọi là vật sống? A. Xe máy B. Cây hoa hồng C. Người máy D. Bình đựng nước Câu 2: Theo em, việc nghiên cứu sản xuất vắc xin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên? A. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người. B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người. C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế D. Bảo vệ môi trường. Câu 3: Một tế bào tiến hành sinh sản 3 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào? A. 3 tế bào B. 6 tế bào C. 8 tế bào D. 12 tế bào Câu 4: Sử dụng kính hiển vi để: A. quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể nhìn thấy B. quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường khó nhìn thấy C. quan sát các vật thể có kích thước lớn mà mắt thường khó nhìn thấy D. quan sát các vật thể có kích thước lớn mà mắt thường nhìn thấy nhòe Câu 5: Vật thể được cấu tạo từ tế bào là: A. con lật đật B. cây thước kẻ C. chiếc bút chì D.quả dưa hấu Câu 6: Vì sao cần ước lượng khoảng thời gian cần đo? A. Để biết cách hiệu chỉnh đồng hồ cho đúng. B. Để biết cách thực hiện đo. C. Để chọn đồng hồ đo phù hợp. D. Để đọc và ghi kết quả cho dễ. Câu 7: Kí hiệu trong phòng thực hành sau đây có ý nghĩa : A. Cảnh báo có lửa B. Cảnh báo hỏa hoạn C. Chất dễ cháy D. Chất khó cháy Câu 8: Ứng dụng mô hình trồng rau thủy canh liên quan đến lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Vật lí học. B. Hoá học. C. Sinh học. D. Khoa học Trái Đất. Câu 9: Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau:
  6. A. Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm. B. Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm. C. Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 2 mm. D. Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 2 cm. Câu 10: Trong các cơ thể trên, cơ thể đơn bào là: A. Trùng giày, trùng roi B. Con dơi, vi khuẩn lam C. Vi khuẩn lam, cây cà chua D. Trùng roi, con kiến Câu 11: Lục lạp ở tế bào thực vật có chức năng : A. tổng hợp protein B. lưu trữ thông tin di truyền C. kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào D. tiến hành quang hợp Câu 12: Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ như hình bên để cân hoa quả, giá trị khối lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân là: A. 2,4 kg B. 24 g C. 0,24 kg D. 240g Câu 13: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là gì? A. kilômét (km) B. mét (m) C. centimét (cm) D. milimét (mm) Câu 14: Có các vật thể sau: quả chanh, máy tính, cây mít, cái chậu, lọ hoa, xe máy, cây tre. Số vật thể tự nhiên là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2. Câu 15: Quá trình hòa tan muối ăn vào nước thể hiện tính chất gì của muối? A. Tính chất vật lí. B. Cả tính chất vật lí và hoá học. C. Tính chất hoá học. D. Không thể hiện tính chất gì. Câu 16: Để đo đường kính của viên bi, người ta thường dùng: A. Thước kẻ. B. Thước cuộn. C. Thước dây. D.Thước kẹp. Câu 17: Đá viên sau khi được đưa ra ngoài tủ lạnh sau 1 thời gian thì đã có sự chuyển từ : A. thể rắn sang thể lỏng B. thể lỏng sang thể rắn C. thể khí sang thể lỏng D. thể lỏng sang thể rắn
  7. Câu 18: Khi dùng thước thẳng và compa để đo đường kính ngoài của miệng cốc và đường kính trong của cốc, kết quả nào là đúng? A. Đường kính ngoài 2,3cm; đường kính trong 2,2cm. B. Đường kính ngoài 2,1cm; đường kính trong 1,8cm. C. Đường kính ngoài 2,5cm; đường kính trong 2,3cm. D. Đường kính ngoài 2,0cm; đường kính trong 1,8cm. Câu 19: Cho các bộ phận sau: (1) Tế bào cơ (2) Tim (3) Mô cơ (4) Con thỏ (5) Hệ tuần hoàn Sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể của con thỏ theo thứ tự tăng dần là: A. (1) -> (2) -> (3) -> (4) -> (5) C. (4) -> (3) -> (1) -> (2) -> (5) B. (5) -> (4) -> (3) -> (2) -> (1) D. (1) -> (3) -> (2) -> (5) -> (4) Câu 20: Lá cây thuộc cấp độ tổ chức : A. tế bào B. mô C. cơ quan D. cơ thể II- TỰ LUẬN: Câu 21: ( 1 điểm) a) Thế nào là vật sống? Cho ví dụ. b) Thế nào là vật không sống? Cho ví dụ. Câu 22: ( 0,5 điểm) Trình bày cấu tạo của kính lúp và nêu cách sử dụng kính lúp. Câu 23: (0,75đ) Khi sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng cần lưu ý điều gì? Câu 24: ( 1 điểm) a) Cơ quan là gì? b) Kể tên 2 cơ quan ở thực vật, 2 cơ quan ở động vật. Câu 25: (0,5đ) Trước một cây cầu có một biển báo giao thông ghi 10t (như hình). Con số 10t này có ý nghĩa gì? Câu 26: (0,75 điểm) Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi người ta thu được muối. a) Quá trình trên diễn ra sự chuyển thể nào của chất? b) Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối? Câu 27: ( 0,5 điểm) Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh? IV/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA I – TRẮC NGHIỆM:
  8. Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C A D C C C C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D B C A D A A D C II- TỰ LUẬN: Câu Nội dung Điểm - Vật sống là vật có các biểu hiện sống như trao đổi chất và chuyển 0,25đ hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh 21 sản Ví dụ: con gà, cây tre 0,25đ - Vật không sống là vật không có biểu hiện sống 0,25đ Ví dụ: hòn đá, cây bút 0,25đ - Cấu tạo của kính lúp gồm 3 bộ phận: mặt kính, khung kính, tay 0,25 đ 22 cầm (giá đỡ) - Cách sử dụng: Cầm kính lúp và điều chỉnh khoảng cách giữa kính 0,25 đ với vật cần quan sát cho tới khi quan sát rõ vật Khi sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng của vật cần lưu ý: 23 - Hiệu chỉnh cân về vạch số 0 trước khi đo. 0,25đ - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân. 0,25đ - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân. 0,25đ - Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng 0,5 đ 24 trong cơ thể - Cơ quan ở thực vật: hoa, lá 0,25 đ - Cơ quan ở động vật: mũi, tai 0,25 đ 25 Con số 10t có nghĩa là: Khối lượng toàn bộ của cả xe và hàng trên 0,5đ 10 tấn thì không được đi qua cầu. - Quá trình trên là sự bay hơi chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của 0,5 đ 26 nước, còn sót lại là muối cần thu hoạch - Thời tiết nắng nóng, thời gian Mặt trời chiếu sáng dài, nhiệt độ 0,25 đ cao, độ ẩm không khí thấp thì thuận lợi cho nghề làm muối 27 - Đuôi của thằn lằn có thể tái sinh được là do các tế bào có khả năng 0,5 đ sinh sản để thay thế các tế bào đã mất đi
  9. TRƯỜNG THCS TÂN THƯỢNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Họ và tên:………………………… Môn: Khoa học tự nhiên 6 Lớp: …….. Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 90 phút Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo I- TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của đáp án đúng của mỗi câu sau: Câu 1: Vật thể nào sau đây được gọi là vật sống? A. Xe máy. B. Cây hoa hồng. C. Người máy. D. Bình đựng nước. Câu 2: Theo em, việc nghiên cứu sản xuất vắc xin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên? A. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người. B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người. C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế D. Bảo vệ môi trường. Câu 3: Một tế bào tiến hành sinh sản 3 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào? A. 3 tế bào B. 6 tế bào C. 8 tế bào D. 12 tế bào Câu 4: Sử dụng kính hiển vi để: A. quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể nhìn thấy B. quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường khó nhìn thấy C. quan sát các vật thể có kích thước lớn mà mắt thường khó nhìn thấy D. quan sát các vật thể có kích thước lớn mà mắt thường nhìn thấy nhòe Câu 5: Vật thể được cấu tạo từ tế bào là: A. con lật đật B. cây thước kẻ C. chiếc bút chì D.quả dưa hấu Câu 6: Vì sao cần ước lượng khoảng thời gian cần đo? A. Để biết cách hiệu chỉnh đồng hồ cho đúng. B. Để biết cách thực hiện đo. C. Để chọn đồng hồ đo phù hợp. D. Để đọc và ghi kết quả cho dễ. Câu 7: Kí hiệu trong phòng thực hành sau đây có ý nghĩa : A. Cảnh báo có lửa B. Cảnh báo hỏa hoạn C. Chất dễ cháy D. Chất khó cháy Câu 8: Ứng dụng mô hình trồng rau thủy canh liên quan đến lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Vật lí học. B. Hoá học. C. Sinh học. D. Khoa học Trái Đất. Câu 9: Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau:
  10. A. Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm. B. Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm. C. Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 2 mm. D. Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 2 cm. Câu 10: Trong các cơ thể trên, cơ thể đơn bào là A. Trùng giày, trùng roi. B. Con dơi, vi khuẩn lam. C. Vi khuẩn lam, cây cà chua. D. Trùng roi, con kiến. Câu 11: Lục lạp ở tế bào thực vật có chức năng A. tổng hợp protein B. lưu trữ thông tin di truyền C. kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào D. tiến hành quang hợp Câu 12: Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ như hình bên để cân hoa quả, giá trị khối lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân là Câu 13: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo A. 2,4 kg B. 24 g C. 0,24 kg D. 240g lường chính thức ở nước ta là gì? A. kilômét (km) B. mét (m) C. centimét (cm) D. milimét (mm) Câu 14: Có các vật thể sau: quả chanh, máy tính, cây mít, cái chậu, lọ hoa, xe máy, cây tre. Số vật thể tự nhiên là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2. Câu 15: Quá trình hòa tan muối ăn vào nước thể hiện tính chất gì của muối? A. Tính chất vật lí. B. Cả tính chất vật lí và hoá học. C. Tính chất hoá học. D. Không thể hiện tính chất gì. Câu 16: Để đo đường kính của viên bi, người ta thường dùng: A. Thước kẻ. B. Thước cuộn. C. Thước dây. D.Thước kẹp. Câu 17: Đá viên sau khi được đưa ra ngoài tủ lạnh sau 1 thời gian thì đã có sự chuyển từ : A. thể rắn sang thể lỏng B. thể lỏng sang thể rắn C. thể khí sang thể lỏng D. thể lỏng sang thể rắn
  11. Câu 18: Khi dùng thước thẳng và compa để đo đường kính ngoài của miệng cốc và đường kính trong của cốc, kết quả nào là đúng? A. Đường kính ngoài 2,3cm; đường kính trong 2,2cm. B. Đường kính ngoài 2,1cm; đường kính trong 1,8cm. C. Đường kính ngoài 2,5cm; đường kính trong 2,3cm. D. Đường kính ngoài 2,0cm; đường kính trong 1,8cm. Câu 19: Cho các bộ phận sau: (1) Tế bào cơ (2) Tim (3) Mô cơ (4) Con thỏ (5) Hệ tuần hoàn Sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể của con thỏ theo thứ tự tăng dần là: A. (1) -> (2) -> (3) -> (4) -> (5) C. (4) -> (3) -> (1) -> (2) -> (5) B. (5) -> (4) -> (3) -> (2) -> (1) D. (1) -> (3) -> (2) -> (5) -> (4) Câu 20: Lá cây thuộc cấp độ tổ chức A. tế bào. B. mô. C. cơ quan. D. cơ thể. II- TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21: ( 1 điểm) a) Thế nào là vật sống? Cho ví dụ. b) Thế nào là vật không sống? Cho ví dụ. Câu 22: ( 0,5 điểm) Trình bày cấu tạo của kính lúp và nêu cách sử dụng kính lúp. Câu 23: (0,75đ) Khi sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng cần lưu ý điều gì? Câu 24: ( 1 điểm) a) Cơ quan là gì? b) Kể tên 2 cơ quan ở thực vật, 2 cơ quan ở động vật. Câu 25: (0,5đ) Trước một cây cầu có một biển báo giao thông ghi 10t (như hình). Con số 10t này có ý nghĩa gì? Câu 26: (0,75 điểm) Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi người ta thu được muối. a) Quá trình trên diễn ra sự chuyển thể nào của chất? b) Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối? Câu 27: ( 0,5 điểm) Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh? ----------------------------------HẾT---------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2