Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
lượt xem 2
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
- UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN KHTN 6 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC: 2023-2024 ---------------------------- ---------------------------- I. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Khi kết thúc tuần 8, đã dạy xong bài 23 Chủ đề 8 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Làm bài trên giấy. Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung: Phần mở đầu(6 tiết) Chủ đề 2:Các thể của chất (3 tiết) Chủ đề 3:Oxygen và không khí(4 tiết) Chủ đề 6:Tế bào- Đơn vị cơ sở của sự sống( 7 tiết) Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể (7 tiết) Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống (4 tiết) KHUNG MA TRẬN Tổng MỨC số Tổng điểm (%) ĐỘ câu Chủ Vận đề Nhận Thôn Vận dụng biết g hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Phần 1 3 mở 2 (0,25đ (0,75đ 0,75 đầu (6 (0,5đ) ) ) tiết) Chủ đề 2:Các 7 7 thể (1,75đ (1,75đ 1,75 của ) ) chất (3 tiết) Chủ 1 1 2 0,5 đề (0,25đ (0,25đ (0,5đ) 3:Oxy ) ) gen và
- không khí(4 tiết) Chủ đề 6:Tế bào- 1 3 Đơn 2 (0,25đ (0,75đ 0,75 vị cơ (0,5đ) ) ) sở của sự sống( 7 tiết) Chủ đề 7: Từ tế 1 bào 2 1 4 (1đ) 4 đến (2đ) (1đ) (4đ) cơ thể (7 tiết) Chủ đề 8: Đa dạng 1 1 1 1 thế (0,25đ (0,25đ 2,25 (2đ) (2đ) giới ) ) sống (4 tiết) Tổng số 12 1 4 2 1 1 16 5 câu Tổng số 3 1 1 2 2 1 4 6 10 điểm 40% 60 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% % b) Bảng đặc tả Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu Nội dung cần đạt TL TN TL TN Mở đầu (6 tiết)
- Giới thiệu về – Nêu được các lĩnh vực Khoa học tự 1 C1 Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. nhiên. Các lĩnh vực chủ – Nêu được các quy định an toàn khi học yếu của trong phòng thực hành. Khoa học tự nhiên – Trình bày được cách sử dụng một số Giới thiệu Nhận biết dụng cụ đo thông thường khi học tập môn một số dụng Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều cụ đo và quy dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiển vi,..). tắc an toàn – Trình bày được vai trò của Khoa học tự 1 C3 trong phòng nhiên trong cuộc sống. thực hành – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân 1 C2 Thông biệt được vật sống và vật không sống. hiểu – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo Vận dụng trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. Chủ đề 2: Các thể của chất (3 tiết) - Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở 2 C5 xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự C6 nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh) - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự 4 CII.1 Nhận biết sôi, sự bay hơi, ngưng tụ, đông đặc ,2,3,4 Nêu được một số tính chất của chất (tính 1 C7 Sự đa dạng chất vật lí, tính chất hóa học) và các thể cơ Thông Trình bày được một số đặc điểm cơ bản 3 bản của chất hiểu thể (rắn, lỏng khí)thông qua quan sát Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản 3 thể của chất Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể: nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi,
- ngưng tụ, đông đặc Vận dụng Tiến hành thí nghiệm về sự chuyển thể của chất Chủ đề 3: Oxygen và không khí (4 tiết) - Oxygen Nhận biết – Nêu được một số tính chất của oxygen - Không khí (trạng thái, màu sắc, tính tan.) và bảo vệ môi trường – Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt không khí nhiên liệu. – Nêu được thành phần của không khí 1 C8 (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). Thông – Trình bày được vai trò của không khí đối hiểu với tự nhiên. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi 1 C9 trường không khí. Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí. VDC Chủ đề 6: Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống (7 tiết) – Khái niệm - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng 1 C10 tế bào của tế bào. Nhận biết được tế bào là đơn – Hình dạng vị cấu trúc của sự sống. và kích thước - Nêu được hình dạng và kích thước của tế bào Nhận biết một số loại tế bào. – Cấu tạo và chức năng tế – Trình bày được cấu tạo tế bào và chức 1 C5 bào năng ba thành phần chính: màng tế bào, – Sự lớn lên chất tế bào, nhân tế bào. và sinh sản Thông – Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh của tế bào – Tế bào là hiểu sản của tế bào.
- đơn vị cơ sở – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn 1 C11 của sự sống lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). Vận dụng - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể (7 tiết) - Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ 1 CI Nhận biết cơ quan, cơ thể. Lấy được ví dụ minh họa – Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể 2 CIII.1 đa bào thông qua hình ảnh. Lấy được ví CIII.2 dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, – Từ tế bào tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, đến mô Thông động vật,...). – Từ mô đến hiểu – Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ cơ quan từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ – Từ cơ quan cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ đến hệ cơ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). – Từ hệ cơ – Thực hành: Quan sát và vẽ được hình cơ quan đến cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, ...); Quan sát thể và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; Quan sát mô hình và mô tả được cấu Vận dụng tạo cơ thể người. - Giải thích mối liên hệ hoạt động của các 1 CIV cơ quan, hệ cơ quan trong cùng một cơ thể (động vật, thực vật). VDC Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống (4 tiết) - Phân loại – Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. thế giới sống. Nhận biết – Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học. Thông - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm 1 C12 hiểu phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.
- - Nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy 1 CII được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới. – Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây Vận dụng dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật. ĐỀ: A. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Câu I: Khoanh tròn vào 1 chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (3đ) 1. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Chơi bóng rổ B. Cấy lúa C. Đánh đàn D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm 2. Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên? A. Chăm sóc sức khoẻ con người. B. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất. C. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên. D. Hoạt động nghiên cứu khoa học. 3. Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. Con ong B. Vi khuẩn C. Than củi D. Cây cam 4. Thành phần nào của tế bào thực vật có chức năng điều khiển hoạt động sống của tế bào? A. Nhân tế bào B. Chất tế bào C. Màng tế bào D. Cả A, B, C đều đúng. 5. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, nhôm. C. Nhôm, sắt, muối ăn. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn 6. Vật thể nào sau đây là vật thể tự nhiên? A. Cây bút B. Lọ hoa. C. Xe đạp. D. Con sóc 7. Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? A. Đốt cháy 1 mẫu than. B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi . 8. Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí? A. Oxỵgen. B. Hydrogen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. 9. Biện pháp duy trì nguồn cung cấp oxygen trong không khí? A. Trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh. B. Phá rừng để làm đồn điền, trang trại. C. Thải các chất khí thải ra môi trường không qua xử lí. D. Đốt rừng làm rẫy. 10. Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của mọi cơ thể sống là: A. Mô B. Tế bào C. Cơ quan D. Hệ cơ quan 11. Một tế bào trải qua 2 lần sinh sản ( phân chia) tạo ra số tế bào con là? A. 2 tế bào B. 4 tế bào C. 6 Tế bào D. 8 tế bào 12. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Chi (giống) Loài Họ Bộ Lớp Ngành Giới. B. Giới Ngành Lớp Bộ Họ Chi (giống) Loài. C. Loài Chi (giống) Họ Bộ Lớp Ngành Giới. D. Loài Chi (giống) Bộ Họ Lớp Ngành Giới. Câu II : Nối nội dung ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B: (1đ) Cột A Trả lời Cột B
- 1. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất 1 +……… a. Sự bay hơi 2 +……… 2. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất b. Sự ngưng tụ 3 +……… 3. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất 4 +……… c. Sự đông đặc 4. Quá trình chuyển từ thể khí( hơi) sang thể lỏng của chất d. Sự nóng chảy B. TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) Câu I. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm ?(1đ) Mô là tập hợp một nhóm tế bào ……………… về hình dạng và cùng thực hiện một …….….. nhất định. Cơ quan là tập hợp của nhiều…………cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể. …………….. là tập hợp một số cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định. Câu II. ( 2đ ) Thế giới sống được chia thành những giới sinh vật nào ? Cho ví dụ ? Câu III. (2đ) 1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào ? 2. Cho các sinh vật sau : Trùng roi, con ốc sên, cây ổi, vi khuẩn đường ruột, cây lúa nước, trùng giày, con rắn, vi khuẩn E.coli. Hãy sắp xếp các sinh vật trên thành 2 nhóm : Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào ? Câu IV : (1đ) Khi em tập thể dục, những cơ quan và hệ cơ quan nào trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 II Đáp án D B C A C D A C A B B C 1d, 2c, 3a, 4b A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu I. (1đ) Mỗi cụm từ điền đúng được 0,25đ Mô là tập hợp một nhóm tế bào………giống nhau……..về hình dạng và cùng thực hiện một … chức năng….nhất định. Cơ quan là tập hợp của nhiều……mô……cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể. …Hệ cơ quan……là tập hợp một số cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định. Câu II. (2đ) Thế giới sống được chia thành 5 giới sinh vật : + Giới khởi sinh: Vi khuẩn E.coli… + Giới nguyên sinh: Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày… + Giới Nấm: Nấm mốc, nấm men, rơm, nấm đùi gà + Giới thực vật: Rêu tường, dương xỉ, cây phượng, lúa nước… + Giới động vật: Con gà, con ong, con cá … Câu VI :(2đ) Nêu đúng điểm giống và khác nhau giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào ( 1đ ) Giống nhau: - Đều được cấu tạo từ tế bào; (0,25đ) - Thực hiện được các chức năng sống. (0,25đ)
- Khác nhau: - Cơ thể đa bào: Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào khác nhau (0,25đ) - Cơ thể đơn bào: Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. (0,25đ) Sinh vật đơn bào: Trùng roi, trùng giày, vi khuẩn đường ruột, vi khuẩn E.coli. (0,5đ) Sinh vật đa bào: Con ốc sên, cây ổi, cây lúa nước, con rắn, (0,5đ) Câu V : (1đ) Khi em tập thể dục, những hệ cơ quan : Hệ vận động, hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 204 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn