intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Môn: Khoa học tự nhiên, Lớp 6 Thời gian: 90 phút I) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I (8 tuần đầu của HKI) - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận:5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung: 8 tuần đầu của HKI: 100% (10.0 điểm) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu/số ý Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu. (7 tiết) 10 10 2,5 2. Các phép đo.(7 tiết) 1 4 1 1 5 3,25 3. Lực ( 4 tiết) 1 1 1 1 1,25 3. Các thể của chất. 4. Oxygen và không khí. 4 1 1 4 2,0 (8 tiết) 7. Tế bào - đơn vị cơ sở 1 1 1,0 của sự sống.(4 tiết) Số câu TN/ Số ý TL 16 2 4 1 1 4 20 Điểm số 4 2 1 2 1 5,0 5,0 10 Tổng số điểm 4 3 2 1 10
  2. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Khoa học tự nhiên - Lớp 6 Số câu hỏi Câu hỏi TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số (Số câu) (Số ý) (Số câu) ý) Bài mở đầu (7 tiết) Bài 1: Giới Nhận biết - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. 1 Câu 1 thiệu về Khoa - Trình bày được vai trò và các lĩnh vực của Khoa học tự 2 Câu 2,3 học tự nhiên nhiên trong cuộc sống. - Nêu được các đặc điểm của vật sống 1 Câu 4 Thông hiểu - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. Bài 2: Giới Nhận biết -Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông 2 Câu 5,6 thiệu một số thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...). và quy tắc an - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. 2 Câu 7,8 toàn trong - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực phòng thực 2 Câu 9,10 hành. hành Chủ đề 2: Các phép đo (7 tiết) Bài 3: Đo Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo 1 C11 chiều dài,khối chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian. lượng và thời Nhận biết gian. Đo nhiệt độ Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm 1 C12 nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ)
  3. Số câu hỏi Câu hỏi TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số (Số câu) (Số ý) (Số câu) ý) - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, 1 C13 ước lượng được khối lượng, trong một số trường hợp đơn giản. -Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất C22 Vận dụng (ĐCNN) của cân. (ý b,c) - Tính được khối lượng của một vật bằng cân. 1/3 thấp - Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, 1/3 không yêu cầu tìm sai số. Thông hiểu Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, 2 C14,15 ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. Bài 4. Đo nhiệt độ Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất 1/3 C22 (ĐCNN) của mỗi loại nhiệt kế. thấp ( ý a) Chủ đề : Lực ( 4 tiết) Nhận biết Nhận biết được lực là gì? đơn vị lực đo lực. 1 C16 Bài 26:Lực và - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại 1 C21 vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo tác dụng của Thông hiểu hoặc đẩy. lực. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Các thể của chất. Oxygen và không khí (8 tiết) – Sự đa dạng - Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng 1 Câu 17 của chất ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, – Ba thể (trạng vật hữu sinh) Nhận biết thái) cơ bản – Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta. của – Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. – Sự chuyển - Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. đổi thể (trạng - Nêu được chất có trong các vật vô sinh.
  4. Số câu hỏi Câu hỏi TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số (Số câu) (Số ý) (Số câu) ý) thái) của chất - Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự 1 Câu 18,19 ngưng tụ, đông đặc. - Nêu được các tính chất của chất 1 Câu 20 – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.Phân biệt các tính chất của chất – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn, lỏng, khí - So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí. – Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy, đông đặc, Thông hiểu ngưng tụ, sự sôi – Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...). – Hiểu và giải thích được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. – Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). – Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. 1 Câu 23 Vật sống 1. Tế bào - - Nêu được khái niệm, cấu tạo, chức năng của tế bào. đơn vị cơ sở . Nhận biết: - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. của sự sống - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng (4 tiết) quang hợp ở cây xanh. - Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính (màng Thông tế bào, tế bào chất và nhân tế bào). hiểu: - Trình bày được chức năng của mỗi thành phần chính của tế bào (màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào). - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
  5. Số câu hỏi Câu hỏi TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số (Số câu) (Số ý) (Số câu) ý) - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào -> 2 tế bào -> 4 tế bào... -> n tế bào). - Thực hành: + Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, Vận dụng: ...); + Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; + Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người. - Vận dụng hiểu biết về tế bào để giải thích tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống. Vận dụng - Vận dụng hiểu biết về chức năng của tế bào để chứng minh 1 Câu 24 cao tế bào có nhiều hình dạng khác nhau
  6. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn: Khoa học tự nhiên 6 Lớp:…… Thời gian: 90phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 24 câu; 03 trang) Mã đề: 01 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: ( 5.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Thế nào là khoa học tự nhiên? A. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên và ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. B. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên. C. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. D. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về tâm lý của học sinh. Câu 2. Thiên văn học nghiên cứu đối tượng nào? A. Nghiên cứu về Trái Đất. B. Nghiên cứu về các chất và sự biến đổi các chất. C. Nghiên cứu về vũ trụ. D. Nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng. Câu 3. Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào? A. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Hóa học, Văn học. B. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Khoa học Trái Đất, Hóa học. C. Vật lí, Sinh học, Toán học, Hóa học, Tiếng anh. D. Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Toán học, Lịch sử. Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của thải bỏ chất thải? A. Con gà ăn thóc. B. Con lợn sinh con. C. Cây hấp thụ khí cacbonic thải khí oxygen. D. Em bé khóc khi người lạ bế. Câu 5. Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là A. Cân điện tử. B. Đồng hồ bấm giây. C. Lực kế. D. Bình chia độ. Câu 6. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo chiều dài? A. Thước dây B. Dây rọi C. Cốc đong D. Đồng hồ điện tử Câu 7. Khi quan sát tế bào trứng cá chép, ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 8. Người ta sử dụng kính hiển vi để quan sát: A. Hồng cầu B. Mặt Trăng C. Máy bay D. Con kiến Câu 9. Quy định nào sau đây thuộc quy định những việc cần làm trong phòng thực hành? A. Được ăn, uống trong phòng thực hành. B. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm. C. Làm vỡ ống nghiệm không báo với giáo viên vì tự mình có thể tự xử lý được.
  7. D. Ngửi nếm các hóa chất. Câu 10. Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm. B. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm. C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm. D. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. Câu 11. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm: (1) Đặt mắt nhìn đúng cách. (2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp. (3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách. (4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. (5) Thực hiện phép đo thời gian. Thứ tự dùng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là: A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (3), (2), (5), (4), (1). C. (2), (3), (1), (5), (4). D. (2), (1), (3), (5), (4). Câu 12. Ví dụ nào dưới đây giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai so với hiện tượng thực tế: A. Hòa tan đường vào nước, thấy đường tan hết. B. Xít nước hoa lên quần, áo thấy có mùi thơm. C. Sờ tay vào nước đá ta thấy lạnh. D. Khi cho chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát ta thấy chiếc đũa biến dạng. Câu 13. Một hộp sữa có ghi 900g. 900g chỉ? A. Khối lượng của cả hộp sữa B. Khối lượng của sữa trong hộp C. Khối lượng của vỏ hộp sữa D. Khối lượng hộp sữa là 900g Câu 14. Trường hợp nào dưới đây không thể ước được khoảng thời gian A. Gọi điện hỏi thăm sức khỏe người thân lâu ngày không gặp. B. Đi học bằng xe đạp từ nhà tới trường. C. Thời gian nấu cơm chín. D. Đổ nước vào bể đến khi đầy. Câu 15. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp nhất là A. đồng hồ để bàn. B. đồng hồ bấm giây. C. đồng hồ treo tường. D. đồng hồ cát. Câu 16. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng? A. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều trái sang phải. B. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều phải sang trái. C. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều dưới lên trên. D. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều trên xuống. Câu 17. Cho các vật thể: ngôi nhà, con chó, cây mía, viên gạch, nước biển, xe máy. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là: A. Ngôi nhà, con chó, xe máy. B. Con chó, nước biển, xe máy. C. Ngôi nhà, viên gạch, xe máy. D. Con chó, viên gạch, xe máy. Câu 18. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là: A. Sự ngưng tự. B. Sự bay hơi C. Sự nóng chảy. D. Sự đông đặc. Câu 19. Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào? A. Tăng dần. B. Không thay đổi. C. Giảm dần. D. Ban đầu tăng rồi sau đó giảm. Câu 20. Dãy gồm các tính chất vật lí của chất?
  8. A. Tính tan, tính dẻo, màu sắc, tính dẫn điện, nhiệt độ sôi. B. Nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, thể tích, năng năng cháy, tính dẫn nhiệt. C. Khả năng bị phân hủy, tính dẻo, mùi vị, nhiệt độ sôi, tính cứng. D. Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy, tính dẫn điện, tính tan, thể tích. II. TỰ LUẬN ( 5.0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm). Hãy biểu diễn các lực sau: a) Một người đẩy cái hộp với lực 1 N và một người đẩy cái hộp với lực 2 N (theo phương nằm ngang). b) Một xe đầu kéo đang kéo một thùng hàng với lực 500N. Câu 22 (2,0 điểm). a) Quan sát hình bên, cho biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nhiệt kế . b) Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hổ nào? Giải thích sự lựa chọn của em. c) Một xe chở ngô khi lên trạm cân số chỉ là 4,3 tấn và sau khi đổ ngô khỏi xe và cân lại thì xe có khối lượng là 1500kg. Hỏi khối lượng của ngô là bao nhiêu kg? Nhiệt kế Câu 23. (1,0 điểm) Gas là một chất rất dễ chảy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ bật gas, bếp gas. a) Chúng ta nên làm gi sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn? b) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí? Câu 24.(1,0 điểm) Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau? === HẾT ===
  9. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn: Khoa học tự nhiên 6 Lớp:…… Thời gian: 90phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 24 câu; 03 trang) Mã đề: 02 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: ( 5.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Thiên văn học nghiên cứu đối tượng nào? A. Nghiên cứu về vũ trụ. B. Nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng. C. Nghiên cứu về các chất và sự biến đổi các chất. D. Nghiên cứu về Trái Đất. Câu 2. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp nhất là A. đồng hồ treo tường. B. đồng hồ cát. C. đồng hồ bấm giây. D. đồng hồ để bàn. Câu 3. Thế nào là khoa học tự nhiên? A. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về tâm lý của học sinh. B. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên. C. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên và ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. D. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. Câu 4. Cho các vật thể: ngôi nhà, con chó, cây mía, viên gạch, nước biển, xe máy. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là: A. Ngôi nhà, con chó, xe máy. B. Ngôi nhà, viên gạch, xe máy. C. Con chó, viên gạch, xe máy. D. Con chó, nước biển, xe máy. Câu 5. Ví dụ nào dưới đây giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai so với hiện tượng thực tế: A. Sờ tay vào nước đá ta thấy lạnh. B. Khi cho chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát ta thấy chiếc đũa biến dạng. C. Xít nước hoa lên quần, áo thấy có mùi thơm. D. Hòa tan đường vào nước, thấy đường tan hết. Câu 6. Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là A. Bình chia độ. B. Cân điện tử. C. Lực kế. D. Đồng hồ bấm giây. Câu 7. Quy định nào sau đây thuộc quy định những việc cần làm trong phòng thực hành? A. Ngửi nếm các hóa chất. B. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm. C. Làm vỡ ống nghiệm không báo với giáo viên vì tự mình có thể tự xử lý được. D. Được ăn, uống trong phòng thực hành. Câu 8. Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. B. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm.
  10. C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm. D. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm. Câu 9. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là: A. Sự ngưng tự. B. Sự bay hơi C. Sự nóng chảy. D. Sự đông đặc. Câu 10. Khi quan sát tế bào trứng cá chép, ta nên chọn loại kính nào? A. Kính hiển vi. B. Kính lúp. C. Kính có độ. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 11. Trường hợp nào dưới đây không thể ước được khoảng thời gian A. Đổ nước vào bể đến khi đầy. B. Gọi điện hỏi thăm sức khỏe người thân lâu ngày không gặp. C. Thời gian nấu cơm chín. D. Đi học bằng xe đạp từ nhà tới trường. Câu 12. Dãy gồm các tính chất vật lí của chất? A. Nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, thể tích, năng năng cháy, tính dẫn nhiệt. B. Tính tan, tính dẻo, màu sắc, tính dẫn điện, nhiệt độ sôi. C. Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy, tính dẫn điện, tính tan, thể tích. D. Khả năng bị phân hủy, tính dẻo, mùi vị, nhiệt độ sôi, tính cứng. Câu 13. Một hộp sữa có ghi 900g. 900g chỉ? A. Khối lượng của sữa trong hộp B. Khối lượng của cả hộp sữa C. Khối lượng của vỏ hộp sữa D. Khối lượng hộp sữa là 900g Câu 14. Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào? A. Vật lí, Sinh học, Toán học, Hóa học, Tiếng anh. B. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Hóa học, Văn học. C. Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Toán học, Lịch sử. D. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Khoa học Trái Đất, Hóa học. Câu 15. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng? A. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều trên xuống. B. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều dưới lên trên. C. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều trái sang phải. D. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều phải sang trái. Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của thải bỏ chất thải? A. Em bé khóc khi người lạ bế. B. Cây hấp thụ khí cacbonic thải khí oxygen. C. Con lợn sinh con. D. Con gà ăn thóc. Câu 17. Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào? A. Ban đầu tăng rồi sau đó giảm. B. Không thay đổi. C. Giảm dần. D. Tăng dần. Câu 18. Người ta sử dụng kính hiển vi để quan sát: A. Con kiến B. Máy bay C. Mặt Trăng D. Hồng cầu Câu 19. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo chiều dài? A. Cốc đong B. Đồng hồ điện tử C. Dây rọi D. Thước dây Câu 20. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm: (1) Đặt mắt nhìn đúng cách. (2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp. (3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách. (4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. (5) Thực hiện phép đo thời gian. Thứ tự dùng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là: A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (1), (5), (4).
  11. C. (2), (1), (3), (5), (4). D. (3), (2), (5), (4), (1). II. TỰ LUẬN ( 5.0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm). Hãy biểu diễn các lực sau: a) Một người đẩy cái hộp với lực 1 N và một người đẩy cái hộp với lực 2 N (theo phương nằm ngang). b) Một xe đầu kéo đang kéo một thùng hàng với lực 500N. Câu 22 (2,0 điểm). a) Quan sát hình bên, cho biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nhiệt kế . b) Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hổ nào? Giải thích sự lựa chọn của em. c) Một xe chở ngô khi lên trạm cân số chỉ là 4,3 tấn và sau khi đổ ngô khỏi xe và cân lại thì xe có khối lượng là 1500kg. Hỏi khối lượng của ngô là bao nhiêu kg? Nhiệt kế Câu 23. (1,0 điểm) Gas là một chất rất dễ chảy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ bật gas, bếp gas. a) Chúng ta nên làm gi sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn? b) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí? Câu 24.(1,0 điểm) Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau? === HẾT ===
  12. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn: Khoa học tự nhiên 6 Lớp:…… Thời gian: 90phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 24 câu; 03 trang) Mã đề: 03 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: ( 5.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của thải bỏ chất thải? A. Cây hấp thụ khí cacbonic thải khí oxygen. B. Em bé khóc khi người lạ bế. C. Con lợn sinh con. D. Con gà ăn thóc. Câu 2. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo chiều dài? A. Đồng hồ điện tử B. Thước dây C. Cốc đong D. Dây rọi Câu 3. Ví dụ nào dưới đây giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai so với hiện tượng thực tế: A. Hòa tan đường vào nước, thấy đường tan hết. B. Xít nước hoa lên quần, áo thấy có mùi thơm. C. Khi cho chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát ta thấy chiếc đũa biến dạng. D. Sờ tay vào nước đá ta thấy lạnh. Câu 4. Trường hợp nào dưới đây không thể ước được khoảng thời gian A. Thời gian nấu cơm chín. B. Đi học bằng xe đạp từ nhà tới trường. C. Gọi điện hỏi thăm sức khỏe người thân lâu ngày không gặp. D. Đổ nước vào bể đến khi đầy. Câu 5. Dãy gồm các tính chất vật lí của chất? A. Nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, thể tích, năng năng cháy, tính dẫn nhiệt. B. Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy, tính dẫn điện, tính tan, thể tích. C. Khả năng bị phân hủy, tính dẻo, mùi vị, nhiệt độ sôi, tính cứng. D. Tính tan, tính dẻo, màu sắc, tính dẫn điện, nhiệt độ sôi. Câu 6. Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào? A. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Hóa học, Văn học. B. Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Toán học, Lịch sử. C. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Khoa học Trái Đất, Hóa học. D. Vật lí, Sinh học, Toán học, Hóa học, Tiếng anh. Câu 7. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm: (1) Đặt mắt nhìn đúng cách. (2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp. (3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách. (4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. (5) Thực hiện phép đo thời gian. Thứ tự dùng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là: A. (2), (1), (3), (5), (4). B. (1), (2), (3), (4), (5). C. (3), (2), (5), (4), (1). D. (2), (3), (1), (5), (4).
  13. Câu 8. Cho các vật thể: ngôi nhà, con chó, cây mía, viên gạch, nước biển, xe máy. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là: A. Ngôi nhà, con chó, xe máy. B. Con chó, viên gạch, xe máy. C. Con chó, nước biển, xe máy. D. Ngôi nhà, viên gạch, xe máy. Câu 9. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là: A. Sự nóng chảy. B. Sự bay hơi C. Sự đông đặc. D. Sự ngưng tự. Câu 10. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là: A. Lực kế. B. Bình chia độ. C.Đồng hồ bấm giây. D. Cân điện tử.. Câu 11. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp nhất là A. đồng hồ để bàn. B. đồng hồ treo tường. C. đồng hồ cát. D. đồng hồ bấm giây. Câu 12. Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào? A. Không thay đổi. B. Giảm dần. C. Ban đầu tăng rồi sau đó giảm. D. Tăng dần. Câu 13. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng? A. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều trên xuống. B. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều phải sang trái. C. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều dưới lên trên. D. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều trái sang phải. Câu 14. Thế nào là khoa học tự nhiên? A. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên. B. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về tâm lý của học sinh. C. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. D. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên và ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. Câu 15. Khi quan sát tế bào trứng cá chép, ta nên chọn loại kính nào? A. Kính lúp. B. Kính có độ. C. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được. D. Kính hiển vi. Câu 16. Người ta sử dụng kính hiển vi để quan sát: A. Máy bay B. Hồng cầu C. Mặt Trăng D. Con kiến Câu 17. Một hộp sữa có ghi 900g. 900g chỉ? A. Khối lượng của sữa trong hộp B. Khối lượng hộp sữa là 900g C. Khối lượng của vỏ hộp sữa D. Khối lượng của cả hộp sữa Câu 18. Thiên văn học nghiên cứu đối tượng nào? A. Nghiên cứu về Trái Đất. B. Nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng. C. Nghiên cứu về các chất và sự biến đổi các chất. D. Nghiên cứu về vũ trụ. Câu 19. Quy định nào sau đây thuộc quy định những việc cần làm trong phòng thực hành? A. Được ăn, uống trong phòng thực hành. B. Ngửi nếm các hóa chất. C. Làm vỡ ống nghiệm không báo với giáo viên vì tự mình có thể tự xử lý được. D. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm. Câu 20. Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm. B. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm.
  14. C. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. D. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm. II. TỰ LUẬN ( 5.0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm). Hãy biểu diễn các lực sau: a) Một người đẩy cái hộp với lực 1 N và một người đẩy cái hộp với lực 2 N (theo phương nằm ngang). b) Một xe đầu kéo đang kéo một thùng hàng với lực 500N. Câu 22 (2,0 điểm). a) Quan sát hình bên, cho biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nhiệt kế . b) Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hổ nào? Giải thích sự lựa chọn của em. c) Một xe chở ngô khi lên trạm cân số chỉ là 4,3 tấn và sau khi đổ ngô khỏi xe và cân lại thì xe có khối lượng là 1500kg. Hỏi khối lượng của ngô là bao nhiêu kg? Nhiệt kế Câu 23. (1,0 điểm) Gas là một chất rất dễ chảy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ bật gas, bếp gas. a) Chúng ta nên làm gi sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn? b) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí? Câu 24.(1,0 điểm) Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau? === HẾT ===
  15. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn: Khoa học tự nhiên 6 Lớp:…… Thời gian: 90phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 24 câu; 03 trang) Mã đề: 04 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: ( 5.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là A. Đồng hồ bấm giây. B. Bình chia độ. C. Cân điện tử. D. Lực kế. Câu 2. Thế nào là khoa học tự nhiên? A. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên. B. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. C. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về tâm lý của học sinh. D. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên và ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. Câu 3. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là: A. Sự ngưng tự. B. Sự bay hơi C. Sự nóng chảy. D. Sự đông đặc. Câu 4. Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào? A. Không thay đổi. B. Tăng dần. C. Giảm dần. D. Ban đầu tăng rồi sau đó giảm. Câu 5. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo chiều dài? A. Thước dây B. Cốc đong C. Dây rọi D. Đồng hồ điện tử Câu 6. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm: (1) Đặt mắt nhìn đúng cách. (2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp. (3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách. (4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. (5) Thực hiện phép đo thời gian. Thứ tự dùng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là: A. (3), (2), (5), (4), (1). B. (2), (1), (3), (5), (4). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (2), (3), (1), (5), (4). Câu 7. Người ta sử dụng kính hiển vi để quan sát: A. Mặt Trăng B. Máy bay C. Con kiến D. Hồng cầu Câu 8. Ví dụ nào dưới đây giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai so với hiện tượng thực tế: A. Khi cho chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát ta thấy chiếc đũa biến dạng. B. Hòa tan đường vào nước, thấy đường tan hết. C. Xít nước hoa lên quần, áo thấy có mùi thơm. D. Sờ tay vào nước đá ta thấy lạnh. Câu 9. Cho các vật thể: ngôi nhà, con chó, cây mía, viên gạch, nước biển, xe máy. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là:
  16. A. Ngôi nhà, viên gạch, xe máy. B. Ngôi nhà, con chó, xe máy. C. Con chó, nước biển, xe máy. D. Con chó, viên gạch, xe máy. Câu 10. Một hộp sữa có ghi 900g. 900g chỉ? A. Khối lượng hộp sữa là 900g B. Khối lượng của vỏ hộp sữa C. Khối lượng của sữa trong hộp D. Khối lượng của cả hộp sữa Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của thải bỏ chất thải? A. Cây hấp thụ khí cacbonic thải khí oxygen. B. Em bé khóc khi người lạ bế. C. Con lợn sinh con. D. Con gà ăn thóc. Câu 12. Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm. B. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm. D. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm. Câu 13. Thiên văn học nghiên cứu đối tượng nào? A. Nghiên cứu về Trái Đất. B. Nghiên cứu về vũ trụ. C. Nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng. D. Nghiên cứu về các chất và sự biến đổi các chất. Câu 14. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp nhất là A. đồng hồ cát. B. đồng hồ bấm giây. C. đồng hồ treo tường. D. đồng hồ để bàn. Câu 15. Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào? A. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Khoa học Trái Đất, Hóa học. B. Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Toán học, Lịch sử. C. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Hóa học, Văn học. D. Vật lí, Sinh học, Toán học, Hóa học, Tiếng anh. Câu 16. Quy định nào sau đây thuộc quy định những việc cần làm trong phòng thực hành? A. Làm vỡ ống nghiệm không báo với giáo viên vì tự mình có thể tự xử lý được. B. Ngửi nếm các hóa chất. C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm. D. Được ăn, uống trong phòng thực hành. Câu 17. Dãy gồm các tính chất vật lí của chất? A. Khả năng bị phân hủy, tính dẻo, mùi vị, nhiệt độ sôi, tính cứng. B. Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy, tính dẫn điện, tính tan, thể tích. C. Tính tan, tính dẻo, màu sắc, tính dẫn điện, nhiệt độ sôi. D. Nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, thể tích, năng năng cháy, tính dẫn nhiệt. Câu 18. Trường hợp nào dưới đây không thể ước được khoảng thời gian A. Đổ nước vào bể đến khi đầy. B. Đi học bằng xe đạp từ nhà tới trường. C. Gọi điện hỏi thăm sức khỏe người thân lâu ngày không gặp. D. Thời gian nấu cơm chín. Câu 19. Khi quan sát tế bào trứng cá chép, ta nên chọn loại kính nào? A. Kính hiển vi. B. Kính lúp C. Kính có độ. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 20. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng? A. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều phải sang trái. B. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều dưới lên trên.
  17. C. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều trái sang phải. D. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều trên xuống. II.TỰ LUẬN ( 5.0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm). Hãy biểu diễn các lực sau: a) Một người đẩy cái hộp với lực 1 N và một người đẩy cái hộp với lực 2 N (theo phương nằm ngang). b) Một xe đầu kéo đang kéo một thùng hàng với lực 500N. Câu 22 (2,0 điểm). a) Quan sát hình bên, cho biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nhiệt kế . b) Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hổ nào? Giải thích sự lựa chọn của em. c) Một xe chở ngô khi lên trạm cân số chỉ là 4,3 tấn và sau khi đổ ngô khỏi xe và cân lại thì xe có khối lượng là 1500kg. Hỏi khối lượng của ngô là bao nhiêu kg? Nhiệt kế Câu 23. (1,0 điểm) Gas là một chất rất dễ chảy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ bật gas, bếp gas. a) Chúng ta nên làm gi sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn? b) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí? Câu 24.(1,0 điểm) Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau? === HẾT ===
  18. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Khoa học tự nhiên 6 Năm học: 2024 - 2025 (Đáp án có 01 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM: * Trắc nghiệm: - Từ câu 1 đến câu 20 mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Tự luận: - Học sinh làm theo cách khác đúng và logic vẫn đạt điểm tối đa - Cách làm tròn điểm toàn bài: 0,25đ → 0,3đ; 0,75đ → 0,8đ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất Đề\Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 01 A C B C D A B A B C C D B A B D C D B A Đề 02 A C C B B A B C D B B B A D A B B D D B Đề 03 A B C C D C D D C B D A A D A B A D D A Đề 04 B D D A A D D A A C A C B B A C C C B D II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu Nội dung Điểm 0,5 Câu 21 1,0điểm 0,5 a) Nhiệt kế: GHĐ: 500C, ĐCNN: 20C 0,5 b) Khoảng thời gian đi bộ từ cổng trường vào lớp học khá ngắn, nên để 0,5 Câu 22 chính xác nên để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, 2,0 điểm em dùng loại đổng hổ bấm giây. c) Đổi đơn vị: 4,3 tấn = 4300kg. 0,5 Khối lượng của ngô là: m = 4300- 1500 = 2800 (kg). 0,5 a) Sau khi sử dụng bếp gas thì nên khoá van an toàn để tránh trường hợp 0,5 gas bị rò ra ngoài có thể gây cháy nổ. Câu 23 b) Để bình gas nơi thoáng khí đề khi lỡ có rò gas thì khí cũng bay ra xa, 0,5 1,0điểm làm loãng lượng gas trong không gian nhà bếp và tránh được nguy cơ cháy nổ. - Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau vì mỗi loại tế 1,0 Câu 24 bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau vì thế mà chúng có cấu tạo, 1,0điểm hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của chúng.
  19. Kroong, ngày 18 tháng 10 năm 2024 Giáo viên ra đề Vũ Thị Hiền Nguyễn Thị Linh Nguyễn Thị Hương Giang Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH Nguyễn Thị Kim Thanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2