intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I (Từ tuần 1 đến hết tuần 8). - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm – 20 câu, gồm 16 câu hỏi ở mức độ nhận biết, 4 câu hỏi ở mức độ thông hiểu. + Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 0,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Phương án tuyến tính MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Chủ đề/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Bài học Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm A. Mở đầu về Khoa 11 học tự 0 9 (2,25đ) 1 (1,0đ) 2 (0,5đ) 1(1,0) 0 1(0,5đ) 0 3 (2,5đ) 5,25 (2,75đ) nhiên (17 tiết). 1. Giới thiệu về khoa học 1 1 2 0,5 tự nhiên (2t) 2. An 1 1 2 0,5 toàn trong phòng thực
  2. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Chủ đề/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Bài học Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm hành (2t) 3. Sử dụng kính lúp 1 1 0,25 (1t) 4. Sử dụng kính hiển vi 2 2 0,5 quang học (2t) 5. Đo chiều dài 1 1(0,5đ) 1 1 0,75 (3t) 6. Đo khối lượng 1(1,0đ) 1 1,0 (2t) 7. Đo thời gian 2 2 0,5 (2t) 8. Đo 1 1(1,0đ) 1 1 1,25 nhiệt độ
  3. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Chủ đề/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Bài học Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm (3t) B. Chất quanh ta 0 3(0,75đ) 1(0,5) 0 1(1,0đ) 0 0 0 2 (1,5đ) 3 (0,75đ) 2,25 (7 tiết). 9. Sự da dạng của 1 1(0,5) 1 1 0,75 chất (2t) 10. Các thể của chất và 2 2 0,5 sự chuyển thể (2t) 11. Oxygen. 1(1,0đ) 1 1,0 Không khí (3t) C. Một 0 4 (1,0đ) 1(0,5) 2(0,5đ) 0 0 1(0,5đ) 0 2(1,0đ) 6 (1,5đ) 2,5 số vật liệu, nguyên liệu,
  4. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Chủ đề/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Bài học Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng (8 tiết). 12. Một số vật 2 2 0,5 liệu (2t) 13. Một số 1 1(0,5) 1 1 0,75 nguyên liệu (2t) 14. Một số nhiên 1(0,5) 1 1 1 1,25 liệu (2t) 15. Một 2 2 0,5
  5. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Chủ đề/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Bài học Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm số lương thực, thực phẩm (2t) Số câu/ 16 3 4 2 0 2 0 7 20 số ý Điểm số 00 4,0 2,0 1,0 2,0 00 1 0 5,0 5,0 10,0 Tổng số 10,0 điểm 10,0 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm điểm
  6. BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025
  7. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Chương 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên (17 tiết) Bài 1. Giới Nhận – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. 1 C1 thiệu về Khoa biết học tự nhiên. – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. Thông – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật 1 C10 hiểu sống và vật không sống. - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. Bài 2. An toàn Nhận – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng 1 C2 thực hành. trong phòng biết thực hành – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...). Thông – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực 1 C11 hiểu hành.
  8. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. Bài 3. Sử Nhận - Biết cách sử dụng kính lúp. 1 C3 dụng kính lúp biết Bài 4. Sử Nhận - Biết cách sử dụng kính hiển vi quang học. 2 C4,5 dụng kính biết hiển vi quang học Bài 5. Đo Nhận - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để 1 C6 chiều dài biết đo chiều dài của một vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. Thông - Trình bày được được tầm quan trọng của việc ước lượng hiểu trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. Vận - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất dụng (ĐCNN) của thước. - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiều dài và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được chiều dài của một vật bằng thước (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).
  9. Vận - Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ dụng (ống nước, vòi máy nước), đường kính các trục hay các cao viên bi,.. - Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích: + Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). + Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước 1 C23 bằng bình chia độ, bình tràn (như hòn đá, đinh ốc...) Bài 6. Đo - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để khối lượng. đo khối lượng của một vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi Nhận đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp biết đơn giản. Thông - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể hiểu cảm nhận sai một số hiện tượng. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi 1 C21 đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. Vận - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất dụng (ĐCNN) của cân.
  10. thấp - Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo khối lượng và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được khối lượng của một vật bằng cân (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Bài 7. Đo thời Nhận - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để 2 C7,C8 gian biết đo thời gian. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. Thông - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi hiểu đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. Vận - Dùng đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo thời dụng gian và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. thấp - Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Bài 8. Đo Nhận - Biết được kí hiệu, đơn vị đo nhiệt độ theo thang nhiệt 1 C9 nhiệt độ. biết giai Cencius (Xen-xi-ut)
  11. - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Thông - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể hiểu cảm nhận sai một số hiện tượng. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Vận - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất dụng (ĐCNN) của mỗi loại nhiệt kế. - Biết cách dùng nhiệt kế y tế thuỷ ngân để đo thân nhiệt. 1 C22 - Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Vận - Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt dụng độ Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin và cao ngược lại.
  12. Chương 2. Chất quanh ta (07 tiết) Bài 9. Sự đa Nhận - Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh 1 C12 dạng của chất biết chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...). - Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học). Thông - Phân biệt được quá trình thể hiện tính chất vật lí, tính 1 C26 hiểu chất hóa học. Nhận - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; biết lỏng; khí) thông qua quan sát. - Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. Bài 10. Các - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; 1 C13 thể của chất sự ngưng tụ, đông đặc. và sự chuyển thể Thông - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) hiểu của chất. - Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ, sôi. Vận - Tách được các chất ra khỏi hỗn hợp. dụng
  13. cao - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió. Bài 11. Nhận - Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu 1 C14 Oxygen biết sắc, tính tan, ...). không khí - Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. - Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). Thông hiểu - Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. - Ứng dụng và phân biệt oxygen với các khí khác. Vận - Từ hiểu biết của mình cho biết vai trò của không khí đối 1 C24 dụng với tự nhiên. - Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. - Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.
  14. Chương 3. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng (08 tiết) Bài 12. Một Nhận - Nêu được khái niệm vật liệu. 1 C15 số vật liệu biết - Nêu được cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả. Thông - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật hiểu liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,... - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. Vận - Đề xuất được phương án tìm hiểu tính chất của một số dụng vật liệu. - Biết cách lựa chọn, phân loại sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. Nhận - Nêu được khái niệm nguyên liệu biết - Biết được một số nguyên liệu thường gặp. 1 C16 Bài 13. Một số nguyên Thông - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số liệu hiểu nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ...
  15. - Hiểu được phương pháp khai thác nguyên liệu. 1 C20 Vận - Đề xuất phương án tìm hiểu, thu thập dữ liệu, thảo luận, dụng so sánh để rút ra tính chất của một số nguyên liệu. Vận - Đề xuất được cách sử dụng nguyên liệu hiệu quả, đảm dụng bảo phát triển bền vững. cao - Tác hại của việc khai thác nguyên liệu đối với môi 1 C27 trường. - Nêu được các biện pháp cần thực hiện để bảo vệ nguồn nguyên liệu. Bài 14. Một Nhận - Nêu được khái niệm nhiên liệu 1 C17 số nhiên liệu biết - Nêu được cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững. - Biết được một số nhiên liệu thường gặp. Thông - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên 1 1 C25 C19 hiểu liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ... Vận - Đề xuất phương án tìm hiểu, thu thập dữ liệu, thảo luận, dụng so sánh để rút ra tính chất của một số nhiên liệu.
  16. Bài 15. Một Nhận - Nhận biết được cây lương thực. 1 C18 số lương biết thực, thực - Biết cách sử dụng các loại thực phẩm để có cơ thể khoẻ phẩm mạnh, có đủ năng lượng cho học tập và vui chơi. - Biết được sự biến đổi của lương thực, thực phẩm và biết cách bảo quản lương thực, thực phẩm. Thông - Hiểu và phân biệt được các nhóm lương thực, thực hiểu phẩm; vai trò cung cấp dưỡng chất của từng nhóm thức ăn. - Hiểu được tại sao phải ăn uống nhiều loại thực phẩm khác nhau chứ không phải chỉ một số loại thực phẩm nhất định. - Hiểu được tác hại của một số đồ ăn nhanh, ăn quá nhiều mà ít hoạt động dẫn đến cơ thể không cân đối, sức khoẻ không tốt. Vận - Thu thập số liệu, thảo luận, so sánh để rút ra tính chất dụng của một số lương thực, thực phẩm.
  17. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Họ và tên: ...................................... NĂM HỌC 2024 - 2025 Lớp: 6/....... Môn: KHTN - Lớp 6 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của Chữ ký Chữ ký Chữ ký giáo viên: Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước đầu câu trả lời đúng: A. Phân môn Vật lí: (2,75 điểm) Câu 1. Khoa học tự nhiên là A. sản xuất ra những công cụ giúp nâng cao đời sống con người. B. nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng. C. nghiên cứu về lịch sử loài người. D. sản xuất ra những thiết bị ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống. Câu 2. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bạn bè trong lớp. B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi chúng. C. Mang đồ ăn vào trong phòng thực hành. D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. Câu 3. Khi dùng kính lúp để quan sát một vật mẫu thì ta đặt kính như thế nào? A. Gần sát vật mẫu. B. Cách vật mẫu 1m C. Cách vật mẫu 2m. D. Rất xa vật mẫu. Câu 4. Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, chúng ta đặt mắt nhìn vật mẫu qua A. ốc to. B. đĩa quay. C. thị kính. D. bàn kính. Câu 5. Vật mẫu được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi? A. Tiêu bản ở bàn kính. B. Vật kính. C. Thị kính. D. Giá đỡ. Câu 6. Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của nước ta là A. milimet (mm). B. met (m). C. centimet (cm). D. kilomet (km). Câu 7. Dụng cụ nào thường dùng để đo thời gian? A. Cân đồng hồ. B. Điện thoại. C. Đồng hồ. D. Máy tính. Câu 8. Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp ở nước ta là A. giây. B. phút. C. giờ. D. ngày. Câu 9. Theo thang nhiệt giai Cencius (Xen-xi-ut) thì đơn vị đo nhiệt độ là A. độ K (0K). B. độ T (0T). C. độ F (0F). D. độ C (0C). Câu 10. Vật nào sau đây là vật sống? A. Con robot. B. Lọ hoa. C. Con gà. D. Trái đất. Câu 11. Các biển báo sau đây có chung đặc điểm là gì? A. Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện. C. Cảnh báo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện.
  18. B. Phân môn Hoá học: (2,25 điểm) Câu 12. Chất nào được nói đến trong các câu ca dao, tục ngữ sau: Chì khoe chì nặng hơn đồng Sao chì chẳng đúc nên cồng nên chiêng A. Chì. B. Chì, đồng. C. Cồng. D. Cồng, chiêng. Câu 13. Sự nóng chảy là quá trình chất chuyển từ A. thể rắn sang thể lỏng. B. thể lỏng sang thể hơi. C. thể lỏng sang thể rắn. D. thể hơi sang thể lỏng. Câu 14. Phát biểu nào là đúng khi nói về khí oxygen? A. Khí oxygen không tan trong nước. B. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy. C. Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh. D. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị. Câu 15. Vật liệu là A. gồm nhiều chất trộn vào nhau. B. một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày. C. một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, … D. một chất hoặc hỗn hợp một số chất, được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong quá trình sản xuất, để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. Câu 16. Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng để sản xuất vôi sống? A. Đất sét. B. Cát. C. Đá vôi. D. Gạch. Câu 17. Nhiên liệu là A. những vật liệu dùng cho quá trình xây dựng. B. những chất oxi hóa để cung cấp năng lượng cho cơ thể sống. C. một số chất hoặc hỗn hợp chất được dùng làm nguyên liệu đầu vào cho các quá trình sản xuất hoặc chế tạo. D. những chất cháy được để cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt hoặc ánh sáng, nhằm phục vụ mục đích sử dụng của con người. Câu 18. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Lúa mì. B. Ngô. C. Mía. D. Lúa gạo.
  19. Câu 19. Người ta khai thác than đá, cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện để sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là A. nguyên liệu. B. nhiên liệu. C. vật liệu. D. vật liệu hoặc nguyên liệu. Câu 20. Loại quặng nào dùng để chế tạo gang và thép? A. Quặng bauxite. B. Quặng sắt. C. Quặng đồng. D. Quặng titanium. II.TỰ LUẬN: (5,0 điểm) A. Phân môn Vật lí: (2,5 điểm) Câu 21 (1,0 điểm). Do ước lượng không đúng, nên một học sinh đã để vật có khối lượng rất lớn so với giới hạn đo lên đĩa cân đồng hồ. Hãy nêu những tác hại có thể gây ra cho cân? Câu 22 (1,0 điểm). Hãy cho biết cách sử dụng nhiệt kế y tế thuỷ ngân để đo thân nhiệt cơ thể người? Câu 23 (0,5 điểm). Một bình chia độ đang chứa nước ở ngang vạch 60cm3, thả 10 cây đinh giống nhau vào bình thì mực nước trong bình dâng lên ở vạch 65cm3. Tính thể tích của 1 cây đinh? B. Phân môn Hoá học: (2,5 điểm) Câu 24 (1,0 điểm). Từ hiểu biết của mình, em hãy cho biết không khí có vai trò gì trong cuộc sống? Câu 25 (0,5 điểm). Hãy nêu tính chất và ứng dụng của xăng? Câu 26 (0,5 điểm). Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất? a. Nước sôi ở 100 độ C. b. Hòa tan đường vào nước. c. Đá vôi rắn chắc, khi nung tạo ra chất mới là vôi sống xốp và mềm hơn. d. Than đá là chất rắn màu đen, khi cháy tạo ra chất mới là khí carbon dioxide không nhìn thấy bằng mắt thường. Câu 27 (0,5 điểm). Tác hại của việc khai thác đá vôi đối với môi trường? BÀI LÀM --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  20. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHTN- Lớp 6 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (mỗi câu đúng 0,25 điểm) A. Phân môn Vật lí: (2,75 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 hỏi Đáp B D A C A B C A D C A án B. Phân môn Hoá học: (2,25 điểm) Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 hỏi Đáp B A D D C D C B B án II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) A. Phân môn Vật lí: (2,5 điểm) Câu Đáp án Điểm Các tác hại có thể gây ra cho cân: - Làm mất sự đàn hồi của lò xo ở cân; 0,25 Câu 21. - Làm kim chỉ thị chỉ sai lệch kết quả đo; 0,25 (1,0 điểm) - Làm cân bị biến dạng; 0,25 Do đó, cân không chỉ được giá trị chính xác và cân sẽ bị hỏng. 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2