Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình
lượt xem 2
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình" được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình
- MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 6 NĂM HỌC 2024 2025 I. MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1ớp 6 - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi), mỗi câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 5,0 điểm Phân môn Vận dụng Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm lý 1đ 4 câu / 1 đ 0,5 đ 4 câu / 1 đ 0,5 đ 2 câu / 0,5 đ 0,5 đ 5 đ Hóa 1đ 4 câu / 1 đ 0,5 đ 4 câu / 1 đ 0,5 đ 2 câu / 0,5 đ 0,5 đ 5 đ GV theo quy định này phân bố cho hợp lý các nội dung trong môn của mình rồi hoàn thành vào ma trận đặc tả như phân môn lý. Phần TN Môn LÝ từ câu 1 đến 10, Hóa từ 11 đên 20 Phần tự luận LÝ câu 21, 22 Hóa câu 23,24 Tổng số MỨC câu Tổng điểm ĐỘ (%) Thông Vận dụng Chủ đề Nhận biết Vận dụng hiểu cao Tự luận Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc nghiệm Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Giới thiệu về Khoa học tự nhiên 1 3 4 (0,25) (0,75đ) (1 đ)
- 2. An toàn trong phòng thực hành. 1b 1b (0,75đ) (0,75đ) 3. Sử dụng kính lúp 1 và kính hiển vi 1a 1 1a (0,2 (0,75đ) (0,25) (0,75đ) 5) 4. Các phép đo 5 3 1a 2 1b 1 (1,2 (0,75đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1đ) 5đ) 5. Sự đa dạng của 1 chất 1 (0,2 (0,25đ) 5đ) 6. Các thể của chất 2 và sự chuyển thể 2/3 1/3 1 1 1 (0,5 (1đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (1,5đ) đ) 7. Oxygen- không 3 khí 2 ½ 1 ½ 1 (0,7 (0.5đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,5đ) (1đ) 5đ) 8. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên 2 2 liệu, lương thực, (0,5 (0.5đ) thực phẩm thông đ) dụng 9.Hỗn hợp các chất 2 1 1 (0,5 (0,25đ) (0,25đ) đ) II. Bản đặc tả:
- Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TN TL TL 1. Giới thiệu về - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. 1 Khoa học tự Nhận biết - Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. nhiên – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng 3 Thông hiểu nghiên cứu. – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. 2. An toàn trong Nhận biết phòng thực – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. hành. - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. 1b C22b Thông hiểu - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 3. Sử dụng kính Nhận biết – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. 1 1a C22a lúp và kính hiển vi 4. Các phép đo Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài , 2 khối lượng , nhiệt độ của một vật,đo thời gian. - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một 1 số hiện tượng. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản.
- Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước. 2 1a C21a - Dùng thước, cân, đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiều dài, khối lượng, thời gian và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được chiều dài, khối lượng, thể tích của một vật (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng cao - Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống nước, vòi máy 1b C21b nước), đường kính các trục hay các viên bi,.. - Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit và ngược lại. Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các 1 5. Sự đa dạng Nhận biết vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...). của chất – Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học). Thông hiểu Nhận ra được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh trong thực tiễn 6. Các thể của Nhận biết – Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, 2/3 C23a,b chất và sự đông đặc. chuyển thể Thông hiểu – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. 1 1/3 C23c - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát. - Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi. Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất. 1 Vận dụng cao – Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió. 7. Oxygen- Nhận biết – Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...). 2 không khí – Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. – Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). Thông hiểu – Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.
- Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm 1 thể tích của oxygen trong không khí. – Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí. Vận dụng cao – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí 8. Một số vật Nhận biết - Nêu được ứng dụng một số nguyên liệu trong đời sống và sản suất liệu, nhiên liệu, - Nhận biết được một số nguyên liệu trong đời sống và sản suất nguyên liệu, lương thực, thực phẩm Thông hiểu – Tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và thông dụng sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,... – Tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ... 2 – Tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ... – Tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống. Vận dụng thấp – Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. 24a – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực 1/2 – thực phẩm thông dụng. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. Vận dụng cao Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, hiệu quả và bảo 24b đảm sự phát triển bền vững. 1/2 Nhận biết – Nêu được khái niệm hỗn hợp. – Nêu được khái niệm chất tinh khiết. 9.Hỗn hợp các 1 chất Thông hiểu - Phân biệt được dung môi và dung dịch. 1
- Ký duyệt của TTCM Bình Quế, ngày 12/10/2024 Nhóm GVBM - KHTN Bùi Thị Sanh Nguyễn Thị Thuý Liễu Trần Thị Bé UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 ĐỀ CHÍNH THỨC: A Thời gian làm bài 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: ( 5điểm): Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau ( Từ câu 1 đến câu 20 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1A) Câu 1. Khoa học tự nhiên là A.một nhánh của khoa học, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng.
- B.sản xuất những công cụ giúp nâng cao đời sống con người. C.sản xuất những công cụ phục vụ học tập và sản xuất. D.sản xuất những thiết bị ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống. Câu 2. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Sinh học là A. Sinh vật và sự sống trên Trái Đất B. Vật không sống. C. Năng lượng và sự biến đổi năng lượng. D. Vật chất và quy luật vận động. Câu 3. Dãy gồm các vật sống là: A. Con mèo, con sư tử, con người. B. Con sư tử, đồi núi, mủ cao su C. Bánh mì, nước ngọt có gas, cây cối D. Cây cam, quả nho, bánh ngọt Câu 4. Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người trong cuộc sống. B. Hoạt động làm thí nghiệm điều chế chất mới. C. Hoạt động học tập của học sinh. D. Hoạt động thả diều của các em nhỏ. Câu 5. Ta dùng kính lúp để quan sát A. Trận bóng đá trên sân vận động B. Một con ruồi C. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay D. Kích thước của tế bào virus Câu 6: Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta? A. Mét (m) B. Kilômét (km) C. Centimét (cm) D. Đềximét (dm) Câu 7. Vì sao ta cần phải ước lượng khối lượng trước khi cân? A. Để rèn luyện khả năng ước lượng B. Để chọn cân phù hợp C. Để tăng độ chính xác cho kết quả đo D. Cả A và C đúng Câu 8. Để đo nhiệt độ cơ thể người ta nên dùng nhiệt kế nào? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế điện tử D. Cả B và C Câu 9: Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình A. GHĐ 10 cm, ĐCNN 1 mm. B. GHĐ 20 cm, ĐCNN 1 cm. C. GHĐ 100 cm, ĐCNN 1 cm. D. GHĐ 10 cm, ĐCNN 0,5 cm. Câu 10. Một hộp quả cân có các quả cân loại 2 g, 5 g, 10 g, 50 g, 200 g, 200 mg, 500 g, 500 mg.Để cân một vật có khối lượng 257,5 g thì có thể sử dụng các quả cân nào? A. 200 g, 200 mg, 50 g, 5 g, 50 g. B. 2 g, 5 g, 50 g, 200 g, 500 mg. C. 2 g, 5 g, 10 g, 200 g, 500 g. D. 2 g, 5 g, 10 g, 200 mg, 500 mg. Câu 11. Ấm đun nước được tạo thành từ chất nào sau đây: A. Nước B. Nhôm C. Gỗ D. Tinh bột
- Câu 12. Sự sôi là quá trình chất A. chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. B. chuyển từ thể rắn sang thể hơi. C. xảy ra trên bề mặt chất lỏng. D. xảy ra cả trên bề mặt và trong lòng khối chất lỏng Câu 13. Cho những chất sau, chất nào được xem là tinh khiết? A. Nước đường. B. Nước thu được sau khi chưng cất. C. Nước biển. D. Nước mưa. Câu 14. Ở nhiệt độ phòng, oxygen tồn tại ở thể: A. Lỏng B. Khí C. Rắn D. Không xác định Câu 15. Vật liệu nào sau đây là được dùng làm lõi dây điện? A. Gỗ B. Thủy tinh C. Đồng D. Gốm Câu 16. Nhiên liệu nào sau đây có thể tái tạo, ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người? A. Than B. Dầu diesel C. Khí hóa lỏng D. Xăng sinh học Câu 17. Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta nên sử dụng phương pháp nào dưới đây? A. Để nguyên hạt muối ăn. B. Đun nóng nước. C. Cho muối ăn vào nước nhưng không khuấy đều. D. Bỏ thêm đá lạnh vào. Câu 18. Thành phần không khí gồm A. 21% Nitơ, 78% Oxi, 1% các khí khác. B. 78% Ni tơ, 21% Oxi, 1% các khí khác. C. 20% Ni tơ, 78% Oxi, 2% các khí khác. D. 70% Ni tơ, 29% Oxi, 1% các khí khác. Câu 19. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch nước đường. Hãy cho biết đâu là dung môi: A. Nước đường C. Nước B. Đường D. Dung dịch Câu 20. Việc làm nào sau đây làm tăng sự ô nhiễm không khí? A. Trồng nhiều cây xanh. C. Đi xe đạp ngày càng nhiều. B. Sử dụng năng lượng từ gió. D. Đi xe ô tô cá nhân ngày càng nhiều II. TỰ LUẬN (5điểm) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 21. (1,5 điểm): a.Nêu cách sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ. b.Quan sát các kí hiệu cảnh báo trong hình dưới đây và cho biết ý nghĩa của mỗi kí hiệu? Hình a Hình b Hình c
- Câu 22. (1điểm)a. Một bình chia độ chứa sẵn 70 cm3 nước.Người ta bỏ quả trứng vào thì mực nước trong bình dâng tới vạch 90 cm3. Tiếp tục bỏ quả cân vào thì mực nước dâng lên tới vạch 125 cm3. Tính: -Thể tích của quả trứng. -Thể tích của quả cân. b. Đổi từ 0C sang 0F: 200 C ; 250 C Câu 23. (1,5 điểm): Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước. a. Theo em, nước đã biến đâu mất? b. Nước có thể tồn tại ở những thể nào? c. Hãy vẽ sơ đồ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước? Câu 24. (1,0 điểm) Giải thích tác dụng của các việc làm sau đây: a. Chẻ nhỏ củi khi đun nấu. b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 ĐỀ CHÍNH THỨC: B Thời gian làm bài 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: ( 5điểm): Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau ( Từ câu 1 đến câu 20 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1A) Câu 1. Ấm đun nước được tạo thành từ chất nào sau đây: A. Nước B. Nhôm C. Gỗ D. Tinh bột
- Câu 2. Sự ngưng tụ là gì? A. Là quá trình chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. B. Là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. C. Là sự hóa hơi xảy ra trên mặt chất lỏng. D. Là sự hóa hơi xảy ra ngay cả trên bề mặt và trong lòng chất lỏng. Câu 3. Cho những chất sau, chất nào được xem là tinh khiết? A. Nước đường. B. Nước biển C. Nước thu được sau khi chưng cất. D. Nước mưa. Câu 4. Ở nhiệt độ phòng, oxygen tồn tại ở thể: A. Khí B. Lỏng C. Rắn D. Không xác định Câu 5. Vật liệu nào sau đây là được dùng làm lõi dây điện? A. Gỗ B. Gốm C. Đồng D. Thủy tinh Câu 6. Nhiên liệu nào sau đây có thể tái tạo, ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người? A. Than B. Xăng sinh học C. Khí hóa lỏng D. Dầu diesel Câu 7. Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta nên sử dụng phương pháp nào dưới đây? A. Để nguyên hạt muối ăn. B. Đun nóng nước. C. Cho muối ăn vào nước nhưng không khuấy đều. D. Bỏ thêm đá lạnh vào. Câu 8. Thành phần không khí gồm A. 21% Nitơ, 78% Oxi, 1% các khí khác. B. 78% Ni tơ, 21% Oxi, 1% các khí khác. C. 20% Ni tơ, 78% Oxi, 2% các khí khác. D. 70% Ni tơ, 29% Oxi, 1% các khí khác. Câu 9. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch nước đường. Hãy cho biết đâu là dung môi: A. Nước đường B. Nước C. Đường D. Dung dịch Câu 10. Việc làm nào sau đây làm tăng sự ô nhiễm không khí? A. Trồng nhiều cây xanh. C. Đi xe đạp ngày càng nhiều. B. Sử dụng năng lượng từ gió. D. Đi xe ô tô cá nhân ngày càng nhiều Câu 11. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lí là gì? A. Khoa học Trái Đất, vũ trụ và các hành tinh. B. Vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng. C. Sinh vật và môi trường. D. Chất và sự biến đổi các chất. Câu 12. Dãy gồm các vật không sống là: A. Con mèo, con sư tử, con người. B. Bánh mỳ, đồi núi, mủ cao su C. Bánh mì, nước ngọt có gas, cây cối D. Cây cam, quả nho, bánh ngọt Câu 13. Cho các nguyên nhân gây ra sai số khi đo chiều dài của một vật là 1. Đặt thước không song song và cách xa vật. 2. Đặt mắt nhìn lệch. 3. Một đầu của vật không đặt đúng vạch số 0 của thước. 4. Dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp. 5. Đặt thước cách xa vật.
- Số nguyên nhân đúng gây ra sai số khi đo chiều dài vật là A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 5. Câu 14: Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình A. GHĐ 8 cm, ĐCNN 1 mm. B. GHĐ 8 cm, ĐCNN 1 cm. C. GHĐ 8 cm, ĐCNN 0,2 cm. D. GHĐ 8 cm, ĐCNN 0,5 cm. Câu 15. Ta dùng kính hiển vi để quan sát A. Trận bóng đá trên sân vận động B. Một con ruồi C. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay D. Kích thước của tế bào virus Câu 16: Đơn vị nào là đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước ta? A. Mét (m) B. Kilogam( kg) C. Mét khối (m3) D. Giây (s) Câu 17: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. B. Lịch sử loài người. C. Vật lý học. D. Hóa học và sinh học Câu 18. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, ta dùng dụng cụ gì? A. Bình chia độ B. Nhiệt kế y tế C. Thước D. Cân Câu 19. Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học? A.Tìm hiểu sinh sản của loài tôm. B. Nghiên cứu vacxin phòng bệnh. C. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm. D. Gặt lúa ở ngoài đồng. Câu 20. Một hộp quả cân có các quả cân loại 2 g, 5 g, 10 g, 50 g, 200 g, 200 mg, 500 g, 500 mg. Để cân một vật có khối lượng 257,2 g thì có thể sử dụng các quả cân nào? A. 200 g, 200 mg, 50 g, 5 g, 2 g. B. 2 g, 5 g, 50 g, 200 g, 500 mg. C. 2 g, 5 g, 10 g, 200 g, 500 g. D. 2 g, 5 g, 10 g, 200 mg, 500 mg. II. TỰ LUẬN (5điểm) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 21. (1,5 điểm): a. Nêu cách sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ. b.Quan sát các kí hiệu cảnh báo trong hình dưới đây và cho biết ý nghĩa của mỗi kí hiệu?
- Câu 22. (1điểm)a. Một bình chia độ chứa sẵn 80 cm3 nước.Người ta bỏ quả trứng vào thì mực nước trong bình dâng tới vạch 90 cm3. Tiếp tục bỏ quả cân vào thì mực nước dâng lên tới vạch 135 cm3. Tính: -Thể tích của quả trứng. -Thể tích của quả cân. b. Đổi từ 0C sang 0F: 300 C ; 350 C Câu 23. (1,5 điểm): Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước. a. Theo em, nước đã biến đâu mất? b. Nước có thể tồn tại ở những thể nào? c. Hãy vẽ sơ đồ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước? Câu 24. (1,0 điểm) Giải thích tác dụng của các việc làm sau đây: a. Chẻ nhỏ củi khi đun nấu. b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ A. I/ TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
- ĐA A A A B C A B D D B B D B B C D B B C D II/ TỰ LUẬN CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM Câu 21. a. Nêu cách sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ: 0,75đ (1,5 điểm): -Đặt kính lúp gần sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính. -Từ từ dịch kính ra xa vật, cho đến khi nhìn thấy vật rõ nét. Mỗi hình đúng được 0,25đ Nguy hiểm về điện Chất ăn mòn Cấm uống nước Câu 22. a. Thể tích của quả trứng là 90 cm3 _ 70 cm3 = 20 cm3 0,25đ (1điểm) 3 3 3 Thể tích của quả cân là 125 cm - 90 cm = 35 cm 0,25đ b. 200 C = 320F + (20. 1,8)0F = 320F + 360F = 580F ; 0,25đ 250 C= 320F + (25. 1,8)0F = 320F + 450F = 770F 0,25đ Câu 23: a. Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa. 0,5đ (1,5 điểm) b. Nước tồn tại ở 3 thể khác nhau: 0,5đ Thể rắn (viên nước đá) Thể lỏng (nước trong đĩa) Thể khí (hơi nước). c. sơ đồ 0,5đ Câu 24: (1 a. Tăng diện tích tiếp xúc giữa củi và oxygen (trong không khí) làm cho củi dễ cháy. điểm) 0,5đ b. Quạt gió (không khí) vào bếp lò để bổ sung oxygen làm cho củi, than dễ cháy. 0,5đ
- ĐỀ B. I/ TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B A C A C B B B B D B B D C D B B A D A II/ TỰ LUẬN CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM Câu 21. a. a. Nêu cách sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ: 0,75đ (1,5 điểm): -Đặt kính lúp gần sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính. -Từ từ dịch kính ra xa vật, cho đến khi nhìn thấy vật rõ nét. Mỗi hình đúng được 0,25đ Câu 22. a. Thể tích của quả trứng là 90 cm3 _ 80 cm3 = 10 cm3 0,25đ (1điểm) 3 3 3 Thể tích của quả cân là 135 cm - 90 cm = 45 cm 0,25đ b. 300 C = 320F + (30. 1,8)0F = 320F + 540F = 860F ; 0,25đ 350 C= 320F + (35. 1,8)0F = 320F + 630F = 950F 0,25đ Câu 23: a. Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa. 0,5đ (1,5 điểm) b. Nước tồn tại ở 3 thể khác nhau: 0,5đ Thể rắn (viên nước đá)
- Thể lỏng (nước trong đĩa) Thể khí (hơi nước). c. sơ đồ 0,5đ Câu 24: (1 a. Tăng diện tích tiếp xúc giữa củi và oxygen (trong không khí) làm cho củi dễ cháy. 0,5đ điểm) b. Quạt gió (không khí) vào bếp lò để bổ sung oxygen làm cho củi, than dễ cháy. 0,5đ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 15 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 30 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 186 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn