intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 - 2023-2024 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc chủ đề: 5. Liên kết hóa học - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Bài mở đầu 4 2 6 1,50 (5 tiết) 2. Nguyên tử và nguyên 6 1 1 1 7 2,75 tố hóa học (9 tiết) 3. Sơ lược bảng hệ thống 1 1 1 1 2 2 2,50 tuần hoàn các NTHH (7 tiết) 4. Phân 1 1 1 tử (4 tiết)
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 5. Liên kết hóa 1 2 2 1 2,25 học (7 tiết) Số câu 1 12 2 4 2 6 16 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10,0 Tổng số 10,0 10,0 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm điểm Tỉ lệ 30% 20% 100%
  4. b. Bản đặc tả ma trận đề: Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN TL TN đạt (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Bài mở đầu (5 tiết) Mở đầu Nhận biết Trình bày được 4 C1, C2,C3,C4 một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên Thông hiểu Thực hiện được 1 C13 các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. Sử dụng được 1 C14 một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng cao Làm được báo cáo, thuyết trình. 2. Nguyên tử và nguyên tố hóa học (9 tiết) Sơ lược về bảng Nhận biết Trình bày được 1,2 C5,C6 tuần hoàn các mô hình nguyên nguyên tố hoá tử
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN TL TN đạt (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) học Nêu được khối 1 C7 lượng một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu Phát biểu được 1 C8 khái niệm nguyên tố hóa học và kí hiệu nguyên tố hóa học Viết được ký 2 C9,10 hiệu hóa học và đọc tên của 20 nguyên tố đầu tiên. Vận dụng cao Ứng dụng của 1 C20 các nguyên tố trong thực tiễn 3. Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH (7 tiết) Nhận biết Nêu được các 1 C17 nguyên tắc xây C10 dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN TL TN đạt (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Mô tả được cấu 1 C11 tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. Thông hiểu Sử dụng được 1 C15 bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 4. Phân tử (4 tiết) Phân tử; đơn Nhận biết Nêu được khái 1 C11 chất; hợp chất niệm phân tử, đơn chất, hợp chất Thông hiểu Đưa ra được 2 C12, C13 một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. Tính được khối 1 C14
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN TL TN đạt (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) lượng phân tử theo đơn vị amu. 5. Liên kết hóa học (7 tiết) Giới thiệu về Nhận biết Nêu được được 1 C12 liên kết hoá học sự hình thành (ion, cộng hoá liên kết ion theo trị) nguyên tắc cho Hoá trị; công và nhận electron thức hoá học để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). Nêu được mô 1 C16 hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo nguyên tắc dùng
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN TL TN đạt (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học. Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. Thông hiểu Chỉ ra được sự 1 C16 khác nhau về một số tính chất của chất ion và
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN TL TN đạt (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) chất cộng hoá trị. Xác định được hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. Vận dụng Lập CTHH của 1 C19a hợp chất dựa vào quy tắc hóa trị Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. Tính được phần 1 C19b trăm (%)
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN TL TN đạt (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất.
  11. UBND QUẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - Năm học: 2023 -2024 THANH KHÊ MÔN: KHTN - LỚP 7 TRƯỜNG Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỖ ĐĂNG TUYỂN SBD Phòng số Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Họ và ............. ............ tên: ...................... Điểm: (Số và chữ) .................... Lớp: /.... ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm (khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất) Câu 1. "Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng". Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 2. Để học tốt môn KHTN, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện một số kĩ năng nào? A. Quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình. B. Nghe, nói, viết. C. Quan sát, báo cáo, thuyết trình, trả lời câu hỏi. D. Quan sát, phân loại, liên kết. Câu 3. Bước nào sau đây không thuộc tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu. B. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết. C. Rèn luyện sức khỏe. D. Kết luận. Câu 4. "Sử dụng các số liệu quan sát, kết quả phân tích số liệu hoặc dựa vào những điều đã biết nhằm xác định các mối quan hệ mới của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên". Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng dự báo. C. Kĩ năng liên kết.
  12. D. Kĩ năng đo. Câu 5. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử oxygen Nguyên tử oxygen có bao nhiêu lớp electron và có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. Có 4 lớp electron và có 3 electron ở lớp ngoài ngoài cùng. B. Có 2 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài ngoài cùng. C. Có 2 lớp electron và có 6 electron ở lớp ngoài ngoài cùng. D. Có 3 lớp electron và có 3 electron ở lớp ngoài ngoài cùng. Câu 6. Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rơ – dơ – pho – Bo? A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở tâm nguyên tử và các electron ở vỏ nguyên tử. B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron. C. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm. D. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định tạo thành lớp electron. Câu 7. Khối lượng nguyên tử nguyên tố oxygen là A. 16 gam. B. 16 amu. C. 16 kg. D. 16 ml. Câu 8. Nguyên tố hóa học là A. tập hợp các nguyên tử có cùng số neutron trong hạt nhân. B. tập hợp các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. C. tập hợp các nguyên tử có số neutron luôn nhiều hơn số proton trong hạt nhân. D. tập hợp các nguyên tử có số proton luôn nhiều hơn số neutron trong hạt nhân. Câu 9. Kí hiệu hóa học của nguyên tố phosphorus là A. S. B. F. C. Na. D. P. Câu 10. Ca là kí hiệu hóa học của nguyên tố nào? A. Calcium. B. Carbon. C. Chlorine. D. Argon. Câu 11. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay có bao nhiêu chu kì? A. 5 chu kì. B. 6 chu kì C. 7 chu kì D. 8 chu kì. Câu 12. Liên kết giữa nguyên tử sodium và nguyên tử chlorine trong phân tử NaCl được hình thành bằng cách A. nguyên tử sodium nhường 1 electron, nguyên tử chlorine nhận 1 electron. B. nguyên tử sodium và nguyên tử chlorine góp chung electron.
  13. C. nguyên tử sodimum nhận 1 electron, nguyên tử chlorine nhường 1 electron. D. nguyên tử sodium và nguyên tử chlorine cùng nhận electron. Câu 13. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào do con người gây ra? A. Lũ lụt. B. Hạn hán. C. Đốt rừng. D. Bão tuyết. Câu 14. Khi ước lượng thời gian chuyển động của vật lớn hơn 10s, cần lựa chọn thang đo nào của đồng hồ hiện số? A. 9,999s – 0,0001s. B. 99s – 1s. C. 10s – 9s. D. 99,99s – 0,01s. Câu 15. Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy chọn dãy chỉ chứa các nguyên tố kim loại. A. Al, Fe, O. B. Al, Fe, Ca. C. H, O, N. D. Al, He, Fe. Câu 16: Cho các chất sau: H2O, Cl2, NaCl, O2. Số chất chứa liên kết cộng hóa trị là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. II. TỰ LUẬN: 6,0 điểm Câu 17. (1,0 điểm) Em hãy nêu các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 18 (2,0 điểm) a) Các chất sau là đơn chất hay hợp chất? Tính khối lượng phân tử của mỗi chất. - Khí chlorine có phân tử gồm 2 nguyên tử Cl liên kết lại với nhau. - Calcium carbonate có phân tử gồm 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. b) Nguyên tử nguyên tố R có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron, em hãy xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm) và cho biết R là kim loại, phi kim hay khí hiếm? …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………. Câu 19. (2,0 điểm) a) Em hãy lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe (III) và O (II).
  14. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………................................................................b) Cho công thức hóa học của sulfuric acid là H2SO4. Em hãy xác định phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất sulfuric acid. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Câu 20. (1,0 điểm) Trong tự nhiên có khoảng 25 nguyên tố cần thiết cho sự sống. Trong đó nguyên tố X đóng vai trò quan trọng trong phát triển và duy trì cấu trúc của xương và răng, cũng như tham gia vào quá trình co bóp và giãn cơ; nguyên tố Y cần trong việc vận chuyển oxy trong máu, sản xuất ra năng lượng oxy hóa và phá hủy những gốc tự do có hại cho cơ thể, cần cho mọi lứa tuổi, đặc biệt đối với những phụ nữ mang thai. Em hãy cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X và Y. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (Cho H =1, C= 12, N=14, S= 32, K= 39, Na =23, Ca = 40, Cl =35,5) -Hết- UBND QUẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - Năm học: 2023 -2024 THANH KHÊ MÔN: KHTN - LỚP 7 TRƯỜNG Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỖ ĐĂNG TUYỂN SBD Phòng số Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo
  15. Họ và ............. ............ tên: ...................... .................... Điểm: (Số và chữ) Lớp: /.... ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm (khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất) Câu 1. "Sử dụng các số liệu quan sát, kết quả phân tích số liệu hoặc dựa vào những điều đã biết nhằm xác định các mối quan hệ mới của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên". Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng dự báo. C. Kĩ năng liên kết. D. Kĩ năng đo. Câu 2. Để học tốt môn KHTN 7, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện một số kĩ năng nào? A. Nghe, nói, đọc, viết. B. Quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình. C. Quan sát, báo cáo, thuyết trình, trả lời câu hỏi. D. Quan sát, phân loại, liên kết. Câu 3. Bước nào sau đây không thuộc tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu. B. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết. C. Hoàn thành bài tập về nhà. D. Kết luận. Câu 4. "Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng". Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 5. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử nitrogen Nguyên tử nitrogen có bao nhiêu lớp electron và có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. Có 4 lớp electron và có 7 electron ở lớp ngoài ngoài cùng.
  16. B. Có 2 lớp electron và có 5 electron ở lớp ngoài ngoài cùng. C. Có 2 lớp electron và có 6 electron ở lớp ngoài ngoài cùng. D. Có 3 lớp electron và có 3 electron ở lớp ngoài ngoài cùng. Câu 6. Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rơ – dơ – pho – Bo? A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở tâm nguyên tử và các electron ở vỏ nguyên tử. B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron. C. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm. D. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định tạo thành lớp electron. Câu 7. Khối lượng nguyên tử nguyên tố carbon là A. 12 gam. B. 12 amu. C. 12 kg. D. 12 ml. Câu 8. Nguyên tố hóa học là A. tập hợp các nguyên tử có cùng số neutron trong hạt nhân. B. tập hợp các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. C. tập hợp các nguyên tử có số neutron luôn nhiều hơn số proton trong hạt nhân. D. tập hợp các nguyên tử có số proton luôn nhiều hơn số neutron trong hạt nhân. Câu 9. Kí hiệu hóa học của nguyên tố sodium là B. S. B. F. C. Na. D. P. Câu 10. Cl là kí hiệu hóa học của nguyên tố nào? A. Calcium. B. Carbon. C. Chlorine. D. Argon. Câu 11. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay có bao nhiêu nhóm A? B. 5 nhóm. B. 6 nhóm. C. 7 nhóm. D. 8 nhóm. Câu 12. Liên kết giữa hai nguyên tử hidro trong phân tử H2 được hình thành bằng cách A. nguyên tử hydrogen này nhường 1 electron cho nguyên tử hydrogen còn lại. B. hai nguyên tử hydrogen góp chung electron. C. hai nguyên tử hydrogen nhận electron từ nguyên tử nguyên tố khác. D. hai nguyên tử hydrogen nhường electron cho nguyên tử nguyên tố khác. Câu 13. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là thảm họa thiên nhiên? A. Xả rác. B.Lũ lụt . C. Đốt rừng. D. Ùn tắc giao thông. Câu 14. Khi ước lượng thời gian chuyển động của vật lớn hơn 10s, cần lựa chọn thang đo nào của đồng hồ hiện số? A. 9,999s – 0,0001s. B. 99s – 1s. C. 10s – 9s. D. 99,99s – 0,01s. Câu 15. Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy chọn dãy chỉ chứa các nguyên tố kim loại. A. Na, Mg, Cu. B. O, Fe, Ca. C. H, O, N. D. Cu, H, Fe.
  17. Câu 16: Cho các chất sau: H2O, Cl2, NaCl, O2. Số chất chứa liên kết ion là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. II. TỰ LUẬN: 6,0 điểm Câu 17. (1,0 điểm) Em hãy nêu các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 18 (2,0 điểm) a) Các chất sau là đơn chất hay hợp chất? Tính khối lượng phân tử của mỗi chất. - Khí nitrogen có phân tử gồm 2 nguyên tử N. - Sodium carbonate có phân tử gồm 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. b) Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, em hãy xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm) và cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………. Câu 19. (2,0 điểm) a) Em hãy lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Al (III) và O (II). …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………................................................................b) Cho công thức hóa học của potassium sulfate là K2SO4. Em hãy xác định phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất potassium sulfate. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………
  18. ……. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Câu 20. (1,0 điểm) Trong tự nhiên có khoảng 25 nguyên tố cần thiết cho sự sống. Trong đó nguyên tố X cần trong việc vận chuyển oxy trong máu, sản xuất ra năng lượng oxy hóa và phá hủy những gốc tự do có hại cho cơ thể, cần cho mọi lứa tuổi, đặc biệt đối với những phụ nữ mang thai; nguyên tố Y đóng vai trò quan trọng trong phát triển và duy trì cấu trúc của xương và răng, cũng như tham gia vào quá trình co bóp và giãn cơ. Em hãy cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X và Y. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (Cho H =1, C= 12, N=14, S= 32, K= 39, Na =23, Ca = 40) -Hết- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp C A C C C B B B án Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp D A C A C B B C án II. TỰ LUẬN: 6,0 điểm Đáp án Điểm Câu 17. (1,0 điểm) Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay:
  19. - Các nguyên tố hóa học được xếp theo chiều tăng dần của điện 0,5 điểm tích hạt nhân - Các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron 0,25 điểm trong nguyên tử - Các nguyên tố trong cùng cột có tính chất gần giống nhau 0,25 điểm Câu 18. (2,0 điểm) a) - Khí nitrogen là đơn chất. 0,25 Khối lượng phân tử nitrogen bằng: 14.2 = 28 amu 0,25 - sodium carbonate là hợp chất. 0,25 điểm Khối lượng phân tử sodium carbonate bằng: 23.2+12+16.3 =106 0,25 amu b) Vị trí của R: chu kì 3, nhóm IIIA 0,5 điểm R là kim loại. 0,5 điểm Câu 19. (2,0 điểm) a) - Công thức dạng chung: AlxOy - Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II 0,25 điểm Suy ra: = =. 0,25 điểm 0,25 điểm Vậy x=2, y=3 0,25 điểm - Công thức hóa học của hợp chất là Al2O3 0,25 điểm b) - Khối lượng phân tử K2SO4: 39.2 + 32 + 16.4 = 174 (amu) 0,25 điểm %K= 39.2:174. 100%= 44,83% 0,25 điểm %S= 32: 174.100% = 18,39% 0,25 điểm %O = 100%- 2,04%- 32,65% = 36,78% Câu 20. (1,0 điểm) -Nguyên tố X là là iron, kí hiệu là Fe 0,5 điểm -Nguyên tố Y là calcium, kí hiệu là Ca 0,5 điểm Đối với HS khuyết tật đánh giá dựa vào sự tiến bộ của HS HƯƠNG DẪN CHẤM ĐỀ B
  20. I. TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp C B C C B B B B án Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp C C D B B B A A án II. TỰ LUẬN: 6,0 điểm Đáp án Điểm Câu 17. (1,0 điểm) Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay: - Các nguyên tố hóa học được xếp theo chiều tăng dần của điện 0,5 điểm tích hạt nhân - Các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron 0,25 điểm trong nguyên tử - Các nguyên tố trong cùng cột có tính chất gần giống nhau 0,25 điểm Câu 18. (2,0 điểm) a) - Khí chlorine là đơn chất. 0,25 Khối lượng phân tử chlorine bằng: 35,5.2 = 71 amu 0,25 - Calcium carbonate là hợp chất. 0,25 điểm Khối lượng phân tử calcium carbonate bằng: 40+12+16.3 0,25 =100amu b) Vị trí của R: chu kì 3, nhóm VIA 0,5 điểm R là phi kim. 0,5 điểm Câu 19. (2,0 điểm) a) - Công thức dạng chung: FexOy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2