Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành
lượt xem 2
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành
- TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 - NĂM HỌC 2023 - 2024 A. MA TRẬN ĐỀTHI GIỮA HỌC KÌ I Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phương pháp và kĩ năng 3 1 4 học tập môn KHTN 2. Nguyên 1 1 1 2 1 tử 3. Tốc độ chuyển 1 1/2 1/2 1 1 động 4. Đo tốc 1 1 1 1 độ 5. Đồ thị quãng đường và thời gian 6. Thảo 2 2 luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao
- Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL thông 7. Sóng 2 2 4 âm 8. Độ to và độ cao của âm 9. Khái quát về trao đổi chất và 3 3 chuyển hóa năng lượng 10. Quang 1 1 1 1 hợp ở thực vật 11. Một số yếu tố ảnh hưởng 2 2 đến quang hợp Tổng số 14 7 + 1/2 1/2 24 câu Tổng số 4,0 3,0 1,0 10,0 điểm số Tỉ lệ 40% 30% 1 0% 100%
- B. C. BẢNG ĐẶC TẢ GIỮA HỌC KÌ I Số ý TL/số Câu hỏi Đơn vị kiến Yêu cầu cần câu hỏi TN TT Nội dung thức đạt TN TL TN TL (Số câu) (Số ý) (Câu) (Câu) Nhận biết Câu 1 - Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong 3 Câu 2 học tập môn Khoa học tự nhiên Câu 3 Phương Thông hiểu Câu 4 pháp và kĩ - Phương pháp - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân 1. năng học và kĩ năng học loại, liên kết, đo, dự báo. tập môn tập môn KHTN - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn KHTN Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng - Làm được báo cáo, thuyết trình. Nhận biết - Biết được cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Câu 11 1 - Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu. Thông hiểu 1 Câu 12 4. Nguyên tử - Nguyên tử - So sánh được số p,n,e và số lớp electron giữa hai nguyên tử. Vận dụng - Vẽ được sơ đồ cấu tạo nguyên tử khi biết số e, số lớp 1 Câu 22 e. 3. Trao đổi Nhận biết - Khái quát về Câu 9 chất và - Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng 2 trao đổi chất và Câu 10 chuyển lượng trong cơ thể. chuyển hóa hóa năng Vận dụng cao năng lượng lượng ở - Giải thích một số hiện tượng trong đời sống hằng ngày sinh vật - Quang hợp ở Thông hiểu: thực vật - Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở
- tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Nhận biết: Câu 7 - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến 2 - Một số yếu tố Câu 8 quang hợp. ảnh hưởng đến Vận dụng: quang hợp - Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý 1 Câu 21 nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. 4. Tốc độ Nhận biết - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1 Câu 13 - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. Thông hiểu Câu 24 - Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường 1/2 - Tốc độ a đó. chuyển động Vận dụng - Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. Vận dụng cao Câu 24 - Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật 1/2 b đi được trong khoảng thời gian tương ứng. - Đo tốc độ Nhận biết - Nhận biết thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các 1 Câu 14 phương tiện giao thông Thông hiểu - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà 1 Câu 23 trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Vận dụng - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao
- thông. Vận dụng - Đồ thị quãng - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển đường – thời động thẳng. gian - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). - Thảo luận về Thông hiểu ảnh hưởng của - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để Câu 15 2 tốc độ trong an nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao Câu 16 toàn giao thông thông Nhận biết Câu 17 2 - Nêu được khái niệm sóng âm. Câu 18 Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng Câu 19 2 âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...). Câu 20 1. Sóng âm - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. Âm thanh Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. 5. Nhận biết - Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ 2. Độ to và độ âm. cao của âm Vận dụng - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. Vận dụng cao - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản.
- C. ĐỀ KIỂM TRA: PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: KHTN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: ........................................................; Số báo danh: ................Lớp:........... I. Trắc nghiệm:( 5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Sắp xếp thứ tự các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên theo đúng thứ tự? (a) Hình thành giả thuyết. (b) Quan sát và đặt câu hỏi. (c) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết (d) Thực hiện kế hoạch. (e) Kết luận. A. (a) – (b) – (c) – (d) – (e). B. (a) – (b) – (c) – (e) – (d). C. (b) – (a) – (c) – (d) – (e). D. (b) – (a) – (c) – (e) – (d). Câu 2: Khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu. C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận của con người, … về các sự vật, hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên. Câu 3: Cổng quang điện có vài trò điều khiển gì? A. tín hiệu điện tử tới đồng hồ. B. mở/đóng đồng hồ đo thời gian hiện số. C. đóng đồng hồ đo thời gian hiện số. D. mở đồng hồ đo thời gian hiện số. Câu 4: Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 5: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể không có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể. B. Xây dựng, duy trì và phục hồi các tế bào, mô, cơ quan của cơ thể. C. Giúp cơ thể tăng sức đề kháng, nâng cao sức khỏe. D. Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể.
- Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể? A. Tạo ra nguồn nguyên liệu cấu tạo nên tế bào và cơ thể. B. Sinh ra nhiệt để giải phóng ra ngoài môi trường. C. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào. D. Tạo ra các sản phẩm tham gia hoạt động chức năng của tế bào. Câu 7: Quang hợp diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình là A. 15⸰C - 25⸰C. B. 20⸰C - 30⸰C. C. 10⸰C - 30⸰C. D. 25⸰C - 30⸰C. Câu 8: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình quang hợp: A. Ánh sáng B. Chất dinh dưỡng C. Nồng độ Oxygen D. Gió Câu 9: Sản phẩm nào dưới đây không được thải ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường ? A. Khí oxygen. B. Phân. C. Nước tiểu, mồ hôi. D. Khí carbon dioxide Câu 10 : Ánh sáng của con đôm đốm là kết quả của quá trình chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? A. Nhiệt năng sang động năng B. Quang năng sang hóa năng C. Hóa năng sang nhiệt năng D. Hóa năng sang quang năng Câu 11: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ …. A. electron và neutron. B. neutron và proton. C. electron và proton. D. electron, neutron và proton. Câu 12: Cho các phát biểu: (1) Nguyên tử trung hòa về điện. (2) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân. (3) Trong nguyên tử, số hạt mang điện tích dương bằng số hạt mang điện tích âm nên số hạt electron bằng số hạt neutron. (4) Vỏ nguyên tử, gồm các lớp electron có khoảng cách khác nhau đối với hạt nhân. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Độ lớn của vận tốc cho biết: A. Quỹ đạo chuyển động của vật. B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. C. Mức độ nhanh hay chậm của tốc độ. D. Dạng đường đi của chuyển động. Câu 14: Để đo tốc độ của một người chạy cự li ngắn, ta cần những dụng cụ nào? A. Thước cuộn và đồn hồ bấm giây. B. Thước thẳng và đồng hồ treo tường. C. Đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện. D. Cổng quang điện và thước cuộn. Câu 15: Ý nghĩa của con số 120 trong hình bên là: A. Tốc độ tối đa khi trời mưa là 120 km/h. B. Tốc độ tối đa khi trời nắng là 120 km/h. C. Tốc độ tối thiểu khi trời nắng là 120 km/h.
- D. Tốc độ tối thiểu khi trời mưa là 120 km/h. Câu 16: Cách tính khoảng cách an toàn theo quy tắc “3 giây” khi đi xe trên đường cao tốc là: A. Khoảng cách an toàn (m) = tốc độ (m/s) + 3 (s). B. Khoảng cách an toàn (m) = tốc độ (m/s) - 3 (s). C. Khoảng cách an toàn (m) = tốc độ (m/s) x 3 (s). D. Khoảng cách an toàn (m) = tốc độ (m/s) : 3 (s). Câu 17: Khi phát ra âm thì các vật đều …. A. đứng yên. B. dao động. C. đung đưa mạnh. D. không thay đổi so với bình thường. Câu 18: Khi thổi sáo, ……………… phát ra âm? A. thành sáo dao động. B. ống sáo dao động. C. cột khí trong ống sáo dao động. D. môi người thổi dao động. Câu 19: Bộ phận nào sau đây dao động khi cái trống phát ra âm thanh: A. Mặt trống. B. Dùi trống. C. Bàn tay. D. Vỏ trống. Câu 20: Môi trường nào sau đây không truyền được âm: A. Nước. B. Không khí. C. Chân không. D. Rắn. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Ở sân trường bạn Ân có trồng rất nhiều loại cây to lớn, cành lá xum xuê, cứ mỗi giờ ra chơi là bạn Ân thường ngồi dưới gốc cây để đọc sách. Khi đó bạn Ân cảm thấy không khí xung quanh rất dễ chịu, cảm giác được hít thở không khí trong lành. Em hãy giải thích vì sao hít thở ở dưới gốc cây lại thoải mái hơn chỗ khác? Câu 22 ( 1,0 điểm): Nguyên tử sodium có số điện tích hạt nhân Z = 11, hãy: a. Vẽ mô hình cấu tạo nguyên tử sodium. b. Cho biết số lớp electron, số proton trong nguyên tử. Câu 23: (1,0 điểm) - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ của thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Câu 24: (2,0 điểm) Một học sinh đi xe đạp đều trong 10 phút được 1,5 km. a. Tính tốc độ của học sinh đó ra m/s và km/h. b. Muốn đi từ nhà đến trường, học sinh đó phải đi bao nhiêu phút, nếu nhà cách trường 1800 m? --------------- Hết ---------------
- PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: KHTN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: ........................................................; Số báo danh: ................Lớp:........... I. Trắc nghiệm:( 5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm. Câu 1: “Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 2: Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là A. (2) → (1) → (3) → (4). B. (1) → (3) → (2) → (4). C. (3) → (2) → (4) → (1). D. (2) → (1) → (4) → (3). Câu 3: Khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Kĩ năng quan sát, phân loại là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Kĩ năng quan sát, phân loại là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu. C. Kĩ năng quan sát là kĩ năng sử dụng một hoặc nhiều giác quan để thu thập thông tin về các đặc điểm, kích thước, hình dạng, cấu trúc, vị trí,… D. Kĩ năng phân loại là học sinh biết nhóm các đối tượng, khái niệm hoặc sự kiện các danh mục, theo các tính năng hoặc đặc điểm được lựa chọn. Câu 4: Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
- A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt. B. Kĩ năng quan sát. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo Câu 5: Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào? A. Quá trình trao đổi chất và sinh sản. B. Quá trình chuyển hóa năng lượng. C. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. D. Quá trình trao đổi chất và cảm ứng Câu 6: Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp cơ thể sinh vật …. A. phát triển kích thước theo thời gian B. tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động C. tích lũy năng lượng D. vận động tự do trong không gian Câu 7: Nếu hàm lượng carbon dioxide tăng lên thì quang hợp tăng nhưng …. A. nếu hàm lượng carbon dioxide tăng cao quá thì quang hợp giảm. B. nếu hàm lượng carbon dioxide giảm quá thấp thì quang hợp tăng. C. nếu hàm lượng carbon dioxide tăng cao quá thì quang hợp không thay đổi. D. nếu hàm lượng carbon dioxide giảm quá thấp thì quang hợp không thay đổi Câu 8: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến quá trình quang hợp? A. Ánh sáng B. Nồng độ carbon dioxide C. Nhiệt độ D. Nồng độ oxygen Câu 9 : Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào những gì ? A. Khí ôxi và chất thải B. Khí cacbônic và chất thải C. Khí ôxi và chất dinh dưỡng D. Khí cacbônic và chất dinh dưỡng Câu 10 : Thực vật biết đổi..(1)...thành…(2)...thông qua quá trình quang hợp. Số (1) và số (2) lần lượt là ? A. (1) : Nhiệt năng (2) : Động năng B. (1) : Hóa năng (2) : Nhiệt năng C. (1) : Quang năng (2) : Hóa năng D. (1) : Cơ năng (2) : Hóa năng Câu 11: Thành phần cấu tạo của hầu hết các loại nguyên tử gồm … A. electron và neutron. B. neutron và proton. C. electron và proton. D. electron, neutron và proton. Câu 12 Phát biểu nào sau đây KHÔNG mô tả đúng vỏ nguyên tử theo mô hình nguyên tử của Rơ – dơ – pho – Bo? A. Electron chuyển động xung quanh hạy nhân theo từng lớp khác nhau tạo thành các lớp electron. B. Lớp electron trong cùng gần hạt nhân nhất có tối đa 2 electron, các lớp electron khác có chứa tối đa 8 electron hoặc nhiều hơn. C. Lớp electron trong cùng gần hạt nhân nhất có tối đa 8 electron, các lớp electron khác có chứa tối đa nhiều hơn 8 electron. D. Các eletron sắp xếp vào các lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài cho đến hết. Câu 13: Tốc độ được xác định bằng quãng đường được trong một …..
- A. đơn vị thời gian. B. một ngày. C. một phút. D. một giờ. Câu 14: Để giúp kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông, ta sử dụng: A. Đồng hồ bấm giây. B. Đồng hồ hẹn giờ. C. Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện. D. Thiết bị “bắn tốc độ” Câu 15: Ý nghĩa của con số 100 trong hình bên là: A. Tốc độ tối đa khi trời mưa là 100 km/h. B. Tốc độ tối đa khi trời nắng là 100 km/h. C. Tốc độ tối thiểu khi trời nắng là 100 km/h. D. Tốc độ tối thiểu khi trời mưa là 100 km/h. Câu 16: Chọn phát biểu không đúng: A. Khoảng cách an toàn tối thiểu là không bắt buộc khi lưu thông trên quốc lộ. B. Việc giữ khoảng cách an toàn tối thiểu giúp người điều khiển phương tiện ứng biến và xử lý kịp thời những tình huống ngoài ý muốn. C. Giữ đúng quy định về khoảng cách an toàn giúp giảm thiểu các va chạm do xe xảy ra sự cố. D. Giữ đúng quy định về khoảng cách an toàn giúp giảm thiểu các va chạm do phóng nhanh vượt ẩu. Câu 17: Nguồn âm là những vật …… A. phát ra âm. B. thu nhận âm. C. phản xạ âm. D. thu nhận và phản xạ âm. Câu 18: Khi ta nghe đài thì màng loa của đài …… A. bị nén. B. căng ra. C. dao động. D. bị bẹp. Câu 19: Bộ phận nào sau đây dao động khi cái kèn phát ra âm thanh? B. Thân kèn. B. Môi người. C. Bàn tay. D. Không khí trong kèn. Câu 20: Chọn câu sai. Môi trường nào sau đây truyền được âm: B. Nước. B. Không khí. C. Chân không. D. Rắn. Câu 21: (1,0 điểm) Mẹ bạn Ngân đi mua một bể cá làm cảnh. Ngân nhìn vào bể cá thì thấy trong bể có rất nhiều rong. Ngân rất ngạc nhiên vì sao phải bỏ rong vào trong bể cá. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải đáp cho Ngân thắc mắc đó ? II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 22: (1,0 điểm) Nguyên tử magnesium có số hạt proton trong hạt nhân là 12, hãy: a. Vẽ mô hình cấu tạo nguyên tử magnesium. b. Cho biết số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử magnesium. Câu 23: (1,0 điểm) Mô tả sơ lược cách đo tốc độ của thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Câu 24: (2,0 điểm) Một người đi xe máy trên đoạn đường dài 5,2 km hết 12 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 1,2 km trong 3 phút rồi dừng lại.
- a. Tính tốc độ của người đó trên từng đoạn đường? b. Tính tốc độ của người đó trên cả đoạn đường? --------------- Hết --------------- D. HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm : (5,0 điểm) - Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,33 điểm. C 13 14 15 16 17 18 19 20 â 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 u B A B C B C A C 01 C B B D C B B A A D B C Đáp án A D A A A C D C 02 C D B A C B A D C C D C II. Tự luận: (5,0 điểm) Đề 01: Câu Đáp án Biểu điểm Do cây thực hiện quá trình quang hợp tạo ra khí oxygen nên lượng khí oxygen ở 1 21 gần cay rất nhiều giúp bạn Ân hít thở thoải mái 22 a) Mô hình nguyên tử sodium 0,5
- 0,5 b) Trong nguyên tử sodium : Số lớp 3, số p = Z = 11. - Camera ghi biển số của ô tô và thời gian ô tô chạy qua các vạch mốc 1 0,5 và 2. 23 - Máy tính nhỏ đặt trong camera tính tốc độ của ô tô khi chạy từ vạch mốc 0,5 này sang vạch mốc kia, so sánh với tốc độ giới hạn của cung đường để phát hiện ô tô nào vượt quá tốc độ này. Tóm tắt đúng. 0,25 - Đổi đúng đơn vị. 0,25 a - Tính được v1 = 9 (km/h) 0,25 24 - Đổi được v1 = 2,5 (m/s) 0,25 B - Ghi đúng công thức. 0,25 0,25 - Thế số đúng. 0,5 - Đúng kết quả t = 720 (s) Đề 02: Câu Đáp án Biểu điểm
- - Do rong thực hiện quá trình quang hợp để tạo ra khí oxygen nên mẹ của 1 Ngân bỏ rong vào để cung cấp khí oxygen cho cá 21 a) Mô hình nguyên tử của magnesium 0.5 22 b) Nguyên tử nitrogen có : 0,5 3 lớp electron và 2 electron ở lớp ngoài cùng. - Camera ghi biển số của ô tô và thời gian ô tô chạy qua các vạch mốc 0,5 1 và 2. - Máy tính nhỏ đặt trong camera tính tốc độ của ô tô khi chạy từ vạch 0,5 23 mốc này sang vạch mốc kia, so sánh với tốc độ giới hạn của cung đường để phát hiện ô tô nào vượt quá tốc độ này.
- - Tóm tắt đúng. 0,25 - Đổi đúng đơn vị. 0,25 a - Tính được v1 = 26 (km/h) 0,25 24 - Tính được v2 = 24 (km/h) 0,25 b - Ghi đúng công thức. 0,25 0,25 - Thế số đúng. 0,5 - Đúng kết quả vtb = 25,6 (km/h) DUYỆT CỦA GIÁO VIÊN RA ĐỀ TTCM Châu Thị Thanh Tú Ngô Thị Hiền Châu Thị Thanh Tú Lê Trung Nhân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn