intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 NĂM HỌC: 2024 – 2025 1/ Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1. - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: Nhận biết: 16 câu; Thông hiểu: 04 câu), mỗi câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Ma trận: MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1. Mở đầu (6 tiết) 5 2 7 1,75 2. Tốc độ chuyển động (3 tiết) 1 1 1,0 3. Nguyên tử. Nguyên tố hóa 4 1 1 4 2,0 học (7 tiết) 4. Sơ lược bảng tuần hoàn các 1 1 2,0 nguyên tố hóa học (7 tiết) 5. Phân tử, đơn chất, hợp chất 2 2 0,5 (2 tiết) 6. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh 4 4 1,0 vật (3 tiết). 7. Quang hợp và các yếu tố ảnh 3 1 1 3 1,75 hưởng đến quang hợp (6 tiết).
  2. Số câu TN/ Số ý TL 16 2 4 1 1 4 20 (Số YCCĐ) 10 Điểm số 4,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm Tổng số điểm 10 điểm 40% 30% 20% 10% 100% 2/ Bản đặc tả Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Mở đầu (06 tiết) 7 Nhận biết - Trình bày được một số phương 5 C1, C2, C3, Mở đầu pháp và kĩ năng trong học tập C4, C5 môn Khoa học tự nhiên Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng 1 C6 tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ 1 C7 đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Tốc độ (03 tiết) 1 Tốc độ chuyển Vận dụng cao Xác định được tốc độ trung bình động qua quãng đường vật đi được 1 C24 trong khoảng thời gian tương ứng. Nguyên tử. Nguyên tố hóa học (07 tiết) 1 4 Nguyên tử. - Nêu được cấu tạo nguyên tử. C8, C9, Nguyên tố hóa Nhận biết - Viết được kí hiệu hóa học và 4 C10, C11 học đọc được tên của một số nguyên
  3. tố. Thông hiểu Trình bày được cách tính khối 1 C21 lượng nguyên tử. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1 (07 tiết) Sơ lược bảng Vận dụng Dựa vào cấu tạo nguyên tử của tuần hoàn các nguyên tố biết được thông tin 1 nguyên tố hóa của nguyên tố trong bảng tuần C22 học hoàn. Phân tử, đơn chất, hợp chất (02 tiết) 2 Phân tử, đơn Thông hiểu Trình bày được cấu tạo của phân 2 C12, C13 chất, hợp chất tử, cách tính khối lượng phân tử. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (03 4 tiết). Vai trò của – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng trao đổi chất và lượng. C15, C17, chuyển hóa Nhận biết – Nêu được vai trò trao đổi chất 4 C18, C20 năng lượng ở và chuyển hoá năng lượng trong sinh vật. cơ thể. Quang hợp và các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp (06 tiết). 1 3 – Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp. Quang hợp và Nhận biết – Nêu được vai trò lá cây với C14, C16, chức năng quang hợp. 3 các yếu tố ảnh C19 – Nêu được khái niệm, nguyên hưởng đến liệu, sản phẩm của quang hợp. quang hợp. – Mô tả được một cách tổng quát Thông hiểu quá trình quang hợp ở tế bào lá 1 C23 cây.
  4. – Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). – Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
  5. TRƯỜNG TH – THCS IA CHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tuần 9) TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: KHTN - Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .................................................... Lớp:............. Đề số: 01 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ................................................................................................................... .................................................................................................................... I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 20) Câu 1: Tiến trình tìm hiểu tự nhiên không cần thiết phải thực hiện bước nào sau đây? A. Quan sát, đặt câu hỏi. B. Phân tích kết quả. C. Xây dựng giả thuyết. D. Viết đoạn văn mô tả đối tượng nghiên cứu. Câu 2: Các kĩ năng cơ bản trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên là A. quan sát, xây dựng giả thuyết. B. quan sát, phân tích kết quả, liên hệ. C. quan sát, đo, dự đoán, phân loại, liên hệ. D. đo, dự đoán, phân tích kết quả, liên hệ. Câu 3: “Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ, …” thuộc bước nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. Viết, trình bày báo cáo. B. Xây dựng giả thuyết. C. Kiểm tra giả thuyết. D. Phân tích kết quả. Câu 4: Cho các bước sau: 1) Xây dựng giả thuyết. 2) Quan sát, đặt câu hỏi. 3) Viết, trình bày báo cáo. 4) Phân tích kết quả. 5) Kiểm tra giả thuyết. Các bước thực hiện tiến trình tìm hiểu tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự lần lượt là A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5. B. 1 – 5 – 2 – 4 – 3. C. 2 – 1 – 5 – 4 – 3. D. 2 – 3 – 1 – 5 – 4. Câu 5: Các thao tác: “Chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm; Lập phương án thí nghiệm; Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã lập” thuộc bước nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. Kiểm tra giả thuyết. B. Quan sát, đặt câu hỏi. C. Xây dựng giả thuyết. D. Phân tích kết quả. Câu 6: Cho ví dụ “Thấy ớt trên cây chuyển từ màu xanh sang màu đỏ, liên hệ với kinh nghiệm đã có về ớt, biết là ớt đang chín”. Ví dụ trên thuộc kĩ năng nào trong các kĩ năng tìm hiểu tự nhiên? A. Đo. B. Liên hệ. C. Quan sát. D. Dự đoán. Câu 7: Nguyên lí đo thời gian chuyển động của một vật bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện là A. khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2. B. khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2. C. khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2. D. khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2.
  6. Câu 8: Vỏ nguyên tử được tạo bởi A. một hay nhiều proton chuyển động xung quanh hạt nhân. B. một hay nhiều electron chuyển động xung quanh hạt nhân. C. một hay nhiều neutron chuyển động xung quanh hạt nhân. D. các proton và neutron. Câu 9: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi A. proton và neutron. B. proton và electron. C. electron và neutron. D. electron. Câu 10: Kí hiệu nguyên tố potassium là A. Na. B. K. C. Mg. D. F. Câu 11: Kí kiệu hóa học của nguyên tố aluminium và iron lần lượt là A. Al, Fe. B. Na, Fe. C. Ag, I. D. Al, Ne. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong một phân tử, các nguyên tử luôn giống nhau. B. Trong một phân tử, các nguyên tử luôn khác nhau. C. Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống nhau hoặc khác nhau. D. Trong một phân tử, luôn có nguyên tố oxygen. Câu 13: Khối lượng phân tử của methane (CH4) là A. 14 amu. B. 16 amu. C. 18 amu. D. 20 amu. Câu 14: Yếu tố bên ngoài nào sau đây không ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh? A. Nước. B. Khí oxygen. C. Khí cacbon dioxide. D. Ánh sáng. Câu 15: Trong tế bào và cơ thể sinh vật, năng lượng được dự trữ A. trong các liên kết hóa học. B. trong các mô mỡ và máu. C. trong các phản ứng. D. trong các bào quan của tế bào. Câu 16: Cây ưa ánh sáng mạnh không có đặc điểm nào dưới đây? A. Thường mọc ở những nơi quang đãng. B. Phiến lá thường nhỏ. C. Thường mọc dưới tán cây khác. D. Lá thường có màu xanh nhạt. Câu 17: Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật ra thành mấy nhóm? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình A. trao đổi chất và sinh sản. B. chuyển hóa năng lượng. C. trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. D. trao đổi chất và cảm ứng. Câu 19: Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Cơ năng. B. Quang năng. C. Hóa năng. D. Nhiệt năng. Câu 20: Đâu là nguyên liệu lấy vào trong quá trình trao đổi chất ở người? A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Chất thải. D. Năng lượng nhiệt. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Cho mô hình cấu tạo nguyên tử aluminium như hình 1: a. Cho biết trong nguyên tử aluminium có bao nhiêu lớp electron, số electron lớp ngoài cùng? b. Tính khối lượng nguyên tử aluminium? Câu 22: (2,0 điểm) Dựa vào cấu tạo của nguyên tử nguyên tố X ở hình 2, cho biết: a. Nguyên tố X ở vị trí ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học của nguyên tố. Hình 1 b. Nguyên tố X thuộc chu kỳ, nhóm mấy trong bảng tuần hoàn. Câu 23: (1,0 điểm) Từ kiến thức đã học về quá trình quang hợp, em hãy giải thích vì sao nói: “Trong quá trình quang hợp, trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng luôn diễn ra đồng thời và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau”. Câu 24: (1,0 điểm) Nhà bạn An cách nhà bạn Nam 210m. An đi bộ sang nhà Nam hết thời gian 2,5 phút. Tính tốc độ trung bình của bạn An. ----------HẾT---------- Hình 2
  7. TRƯỜNG TH – THCS IA CHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tuần 9) TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: KHTN - Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .................................................... Lớp:............. Đề số: 02 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ................................................................................................................... .................................................................................................................... I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 20) Câu 1. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Cơ năng. B. Quang năng. C. Hóa năng. D. Nhiệt năng. Câu 2. Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật ra thành mấy nhóm? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 3. Các thao tác: “Chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm; Lập phương án thí nghiệm; Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã lập” thuộc bước nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. Xây dựng giả thuyết. B. Quan sát, đặt câu hỏi. C. Phân tích kết quả. D. Kiểm tra giả thuyết. Câu 4. Kí hiệu nguyên tố potassium là A. F B. Mg. C. K. D. Na. Câu 5. “Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ, …” thuộc bước nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. Viết, trình bày báo cáo. B. Phân tích kết quả. C. Kiểm tra giả thuyết. D. Xây dựng giả thuyết. Câu 6. Tiến trình tìm hiểu tự nhiên không cần thiết phải thực hiện bước nào sau đây? A. Xây dựng giả thuyết. B. Phân tích kết quả. C. Quan sát, đặt câu hỏi. D. Viết đoạn văn mô tả đối tượng nghiên cứu. Câu 7. Kí kiệu hóa học của nguyên tố aluminium và iron lần lượt là A. Al, Ne. B. Na, Fe. C. Al, Fe. D. Ag, I. Câu 8. Cho các bước sau: 1) Xây dựng giả thuyết. 2) Quan sát, đặt câu hỏi. 3) Viết, trình bày báo cáo. 4) Phân tích kết quả. 5) Kiểm tra giả thuyết. Các bước thực hiện tiến trình tìm hiểu tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự lần lượt là A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5. B. 2 – 3 – 1 – 5 – 4. C. 2 – 1 – 5 – 4 – 3. D. 1 – 5 – 2 – 4 – 3. Câu 9. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình A. trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. B. chuyển hóa năng lượng. C. trao đổi chất và sinh sản. D. trao đổi chất và cảm ứng. Câu 10. Nguyên lí đo thời gian chuyển động của một vật bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện là A. khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2. B. khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2.
  8. C. khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2. D. khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2. Câu 11. Trong tế bào và cơ thể sinh vật, năng lượng được dự trữ A. trong các bào quan của tế bào. B. trong các liên kết hóa học. C. trong các phản ứng. D. trong các mô mỡ và máu. Câu 12. Đâu là nguyên liệu lấy vào trong quá trình trao đổi chất ở người? A. Chất thải. B. Năng lượng nhiệt. C. Carbon dioxide. D. Oxygen. Câu 13. Cho ví dụ “Thấy ớt trên cây chuyển từ màu xanh sang màu đỏ, liên hệ với kinh nghiệm đã có về ớt, biết là ớt đang chín”. Ví dụ trên thuộc kĩ năng nào trong các kĩ năng tìm hiểu tự nhiên? A. Dự đoán. B. Đo. C. Liên hệ. D. Quan sát. Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống nhau hoặc khác nhau. B. Trong một phân tử, luôn có nguyên tố oxygen. C. Trong một phân tử, các nguyên tử luôn khác nhau. D. Trong một phân tử, các nguyên tử luôn giống nhau. Câu 15. Vỏ nguyên tử được tạo bởi A. các proton và neutron. B. một hay nhiều neutron chuyển động xung quanh hạt nhân. C. một hay nhiều proton chuyển động xung quanh hạt nhân. D. một hay nhiều electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Câu 16. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi A. electron. B. electron và neutron. C. proton và neutron. D. proton và electron. Câu 17. Cây ưa ánh sáng mạnh không có đặc điểm nào dưới đây? A. Thường mọc ở những nơi quang đãng. B. Lá thường có màu xanh nhạt. C. Thường mọc dưới tán cây khác. D. Phiến lá thường nhỏ. Câu 18. Khối lượng phân tử của methane (CH4) là A. 18 amu. B. 20 amu. C. 16 amu. D. 14 amu. Câu 19. Yếu tố bên ngoài nào sau đây không ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh? A. Ánh sáng. B. Nước. C. Khí cacbon dioxide. D. Khí oxygen. Câu 20. Các kĩ năng cơ bản trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên là A. quan sát, phân tích kết quả, liên hệ. B. đo, dự đoán, phân tích kết quả, liên hệ. C. quan sát, đo, dự đoán, phân loại, liên hệ. D. quan sát, xây dựng giả thuyết. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Cho mô hình cấu tạo nguyên tử aluminium như hình 1: a. Cho biết trong nguyên tử aluminium có bao nhiêu lớp electron, số electron lớp ngoài cùng? b. Tính khối lượng nguyên tử aluminium? Câu 22: (2,0 điểm) Dựa vào cấu tạo của nguyên tử nguyên tố X ở hình 2, cho biết: a. Nguyên tố X ở vị trí ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học của nguyên tố. Hình 1 b. Nguyên tố X thuộc chu kỳ, nhóm mấy trong bảng tuần hoàn. Câu 23: (1,0 điểm) Từ kiến thức đã học về quá trình quang hợp, em hãy giải thích vì sao nói: “Trong quá trình quang hợp, trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng luôn diễn ra đồng thời và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau”. Câu 24: (1,0 điểm) Nhà bạn An cách nhà bạn Nam 210m. An đi bộ sang nhà Nam hết thời gian 2,5 phút. Tính tốc độ trung bình của bạn An. ----------HẾT---------- Hình 2
  9. TRƯỜNG TH – THCS IA CHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tuần 9) TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: KHTN - Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .................................................... Lớp:............. Đề số: 03 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ................................................................................................................... .................................................................................................................... I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 20) Câu 1. Các kĩ năng cơ bản trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên là A. đo, dự đoán, phân tích kết quả, liên hệ. B. quan sát, đo, dự đoán, phân loại, liên hệ. C. quan sát, xây dựng giả thuyết. D. quan sát, phân tích kết quả, liên hệ. Câu 2. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình A. trao đổi chất và sinh sản. B. trao đổi chất và cảm ứng. C. chuyển hóa năng lượng. D. trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Câu 3. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Nhiệt năng. B. Quang năng. C. Hóa năng. D. Cơ năng. Câu 4. Các thao tác: “Chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm; Lập phương án thí nghiệm; Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã lập” thuộc bước nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. Xây dựng giả thuyết. B. Quan sát, đặt câu hỏi. C. Kiểm tra giả thuyết. D. Phân tích kết quả. Câu 5. Nguyên lí đo thời gian chuyển động của một vật bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện là A. khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2. B. khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2. C. khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2. D. khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2. Câu 6. Vỏ nguyên tử được tạo bởi A. một hay nhiều neutron chuyển động xung quanh hạt nhân. B. các proton và neutron. C. một hay nhiều electron chuyển động xung quanh hạt nhân. D. một hay nhiều proton chuyển động xung quanh hạt nhân. Câu 7. Cho các bước sau: 1) Xây dựng giả thuyết. 2) Quan sát, đặt câu hỏi. 3) Viết, trình bày báo cáo. 4) Phân tích kết quả. 5) Kiểm tra giả thuyết. Các bước thực hiện tiến trình tìm hiểu tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự lần lượt là A. 2 – 1 – 5 – 4 – 3. B. 1 – 5 – 2 – 4 – 3. C. 2 – 3 – 1 – 5 – 4. D. 1 – 2 – 3 – 4 – 5. Câu 8. Trong tế bào và cơ thể sinh vật, năng lượng được dự trữ
  10. A. trong các liên kết hóa học. B. trong các mô mỡ và máu. C. trong các bào quan của tế bào. D. trong các phản ứng. Câu 9. Yếu tố bên ngoài nào sau đây không ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh? A. Nước. B. Khí cacbon dioxide. C. Khí oxygen. D. Ánh sáng. Câu 10. Cho ví dụ “Thấy ớt trên cây chuyển từ màu xanh sang màu đỏ, liên hệ với kinh nghiệm đã có về ớt, biết là ớt đang chín”. Ví dụ trên thuộc kĩ năng nào trong các kĩ năng tìm hiểu tự nhiên? A. Dự đoán. B. Đo. C. Quan sát. D. Liên hệ. Câu 11. Kí kiệu hóa học của nguyên tố aluminium và iron lần lượt là A. Ag, I. B. Al, Ne. C. Na, Fe. D. Al, Fe. Câu 12. Đâu là nguyên liệu lấy vào trong quá trình trao đổi chất ở người? A. Carbon dioxide. B. Năng lượng nhiệt. C. Chất thải. D. Oxygen. Câu 13. Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật ra thành mấy nhóm? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong một phân tử, các nguyên tử luôn giống nhau. B. Trong một phân tử, luôn có nguyên tố oxygen. C. Trong một phân tử, các nguyên tử luôn khác nhau. D. Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống nhau hoặc khác nhau. Câu 15. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi A. proton và electron. B. proton và neutron. C. electron và neutron. D. electron. Câu 16. Cây ưa ánh sáng mạnh không có đặc điểm nào dưới đây? A. Lá thường có màu xanh nhạt. B. Thường mọc ở những nơi quang đãng. C. Phiến lá thường nhỏ. D. Thường mọc dưới tán cây khác. Câu 17. Khối lượng phân tử của methane (CH4) là A. 14 amu. B. 16 amu. C. 18 amu. D. 20 amu. Câu 18. Tiến trình tìm hiểu tự nhiên không cần thiết phải thực hiện bước nào sau đây? A. Xây dựng giả thuyết. B. Phân tích kết quả. C. Viết đoạn văn mô tả đối tượng nghiên cứu. D. Quan sát, đặt câu hỏi. Câu 19. “Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ, …” thuộc bước nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. Phân tích kết quả. B. Xây dựng giả thuyết. C. Viết, trình bày báo cáo. D. Kiểm tra giả thuyết. Câu 20. Kí hiệu nguyên tố potassium là A. Na B. K. C. Mg. D. F II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Cho mô hình cấu tạo nguyên tử aluminium như hình 1: a. Cho biết trong nguyên tử aluminium có bao nhiêu lớp electron, số electron lớp ngoài cùng? b. Tính khối lượng nguyên tử aluminium? Câu 22: (2,0 điểm) Dựa vào cấu tạo của nguyên tử nguyên tố X ở hình 2, cho biết: a. Nguyên tố X ở vị trí ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học của nguyên tố. Hình 1 b. Nguyên tố X thuộc chu kỳ, nhóm mấy trong bảng tuần hoàn. Câu 23: (1,0 điểm) Từ kiến thức đã học về quá trình quang hợp, em hãy giải thích vì sao nói: “Trong quá trình quang hợp, trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng luôn diễn ra đồng thời và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau”. Câu 24: (1,0 điểm) Nhà bạn An cách nhà bạn Nam 210m. An đi bộ sang nhà Nam hết thời gian 2,5 phút. Tính tốc độ trung bình của bạn An. ----------HẾT---------- Hình 2
  11. TRƯỜNG TH – THCS IA CHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tuần 9) TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: KHTN - Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .................................................... Lớp:............. Đề số: 04 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ................................................................................................................... .................................................................................................................... I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 20) Câu 1. Cây ưa ánh sáng mạnh không có đặc điểm nào dưới đây? A. Thường mọc ở những nơi quang đãng. B. Phiến lá thường nhỏ. C. Lá thường có màu xanh nhạt. D. Thường mọc dưới tán cây khác. Câu 2. Nguyên lí đo thời gian chuyển động của một vật bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện là A. khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2. B. khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2. C. khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh sau của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2. D. khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 1, đồng hồ đo thời gian hiện số bắt đầu đo. Đồng hồ ngừng đo khi cạnh trước của tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tín hiệu ở cổng quang điện 2. Câu 3. Cho các bước sau: 1) Xây dựng giả thuyết. 2) Quan sát, đặt câu hỏi. 3) Viết, trình bày báo cáo .4) Phân tích kết quả. 5) Kiểm tra giả thuyết. Các bước thực hiện tiến trình tìm hiểu tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự lần lượt là A. 1 – 5 – 2 – 4 – 3. B. 2 – 1 – 5 – 4 – 3. C. 1 – 2 – 3 – 4 – 5. D. 2 – 3 – 1 – 5 – 4. Câu 4. Tiến trình tìm hiểu tự nhiên không cần thiết phải thực hiện bước nào sau đây? A. Xây dựng giả thuyết. B. Viết đoạn văn mô tả đối tượng nghiên cứu. C. Phân tích kết quả. D. Quan sát, đặt câu hỏi. Câu 5. Kí kiệu hóa học của nguyên tố aluminium và iron lần lượt là A. Na, Fe. B. Al, Ne. C. Al, Fe. D. Ag, I. Câu 6. Đâu là nguyên liệu lấy vào trong quá trình trao đổi chất ở người? A. Chất thải. B. Oxygen. C. Năng lượng nhiệt. D. Carbon dioxide. Câu 7. Trong tế bào và cơ thể sinh vật, năng lượng được dự trữ A. trong các phản ứng. B. trong các bào quan của tế bào. C. trong các mô mỡ và máu. D. trong các liên kết hóa học. Câu 8. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình A. trao đổi chất và sinh sản. B. trao đổi chất và cảm ứng. C. trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. D. chuyển hóa năng lượng. Câu 9. Các thao tác: “Chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm; Lập phương án thí nghiệm; Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã lập” thuộc bước nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. Kiểm tra giả thuyết. B. Quan sát, đặt câu hỏi.
  12. C. Xây dựng giả thuyết. D. Phân tích kết quả. Câu 10. Các kĩ năng cơ bản trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên là A. quan sát, xây dựng giả thuyết. B. quan sát, phân tích kết quả, liên hệ. C. đo, dự đoán, phân tích kết quả, liên hệ. D. quan sát, đo, dự đoán, phân loại, liên hệ. Câu 11. Kí hiệu nguyên tố potassium là A. K. B. Na. C. Mg. D. F Câu 12. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi A. proton và neutron. B. electron. C. proton và electron. D. electron và neutron. Câu 13. Cho ví dụ “Thấy ớt trên cây chuyển từ màu xanh sang màu đỏ, liên hệ với kinh nghiệm đã có về ớt, biết là ớt đang chín”. Ví dụ trên thuộc kĩ năng nào trong các kĩ năng tìm hiểu tự nhiên? A. Liên hệ. B. Quan sát. C. Đo. D. Dự đoán. Câu 14. Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật ra thành mấy nhóm? A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 15. Vỏ nguyên tử được tạo bởi A. các proton và neutron. B. một hay nhiều proton chuyển động xung quanh hạt nhân. C. một hay nhiều neutron chuyển động xung quanh hạt nhân. D. một hay nhiều electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống nhau hoặc khác nhau. B. Trong một phân tử, các nguyên tử luôn giống nhau. C. Trong một phân tử, các nguyên tử luôn khác nhau. D. Trong một phân tử, luôn có nguyên tố oxygen. Câu 17. Khối lượng phân tử của methane (CH4) là A. 16 amu. B. 20 amu. C. 14 amu. D. 18 amu. Câu 18. “Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ, …” thuộc bước nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. Viết, trình bày báo cáo. B. Xây dựng giả thuyết. C. Kiểm tra giả thuyết. D. Phân tích kết quả. Câu 19. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Hóa năng. B. Cơ năng. C. Quang năng. D. Nhiệt năng. Câu 20. Yếu tố bên ngoài nào sau đây không ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh? A. Nước. B. Ánh sáng. C. Khí oxygen. D. Khí cacbon dioxide. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Cho mô hình cấu tạo nguyên tử aluminium như hình 1: a. Cho biết trong nguyên tử aluminium có bao nhiêu lớp electron, số electron lớp ngoài cùng? b. Tính khối lượng nguyên tử aluminium? Câu 22: (2,0 điểm) Dựa vào cấu tạo của nguyên tử nguyên tố X ở hình 2, cho biết: a. Nguyên tố X ở vị trí ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học của nguyên tố. Hình 1 b. Nguyên tố X thuộc chu kỳ, nhóm mấy trong bảng tuần hoàn. Câu 23: (1,0 điểm) Từ kiến thức đã học về quá trình quang hợp, em hãy giải thích vì sao nói: “Trong quá trình quang hợp, trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng luôn diễn ra đồng thời và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau”. Câu 24: (1,0 điểm) Nhà bạn An cách nhà bạn Nam 210m. An đi bộ sang nhà Nam hết thời gian 2,5 phút. Tính tốc độ trung bình của bạn An. ----------HẾT---------- Hình 2
  13. TRƯỜNG TH – THCS IA CHIM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 7 ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC (Bản hướng dẫn chấm gồm 01 trang ) A. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Đề ra theo hai hình thức trắc nghiệm (5,0 điểm) và tự luận (5,0 điểm), cấu trúc để gồm 24 câu (trong đó 20 câu trắc nghiệm và 04 câu tự luận), tổng điểm toàn bài 10 điểm. - Điểm toàn bài làm tròn đến chữ số thập phân. - Câu 1 đến câu 20 mỗi câu học sinh chọn đáp án đúng được 0,25 điểm. - Câu 21 đến câu 24 học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Mỗi đáp án đúng được (0,25 điểm) từ câu 1 đến câu 20. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 D C D C A B A B A B A C B B A C B C C A Đề 2 C B D C B D C C A D B D C A D C C C D C Đề 3 B D C C A C A A C D D D B D B D B C A B Đề 4 D D B B C B D C A D A A A D D A A D A C II. TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu Đáp án Điểm Câu 21 a. - Nguyên tử aluminium có 3 lớp electron. 0,25 (1,0 điểm) - Số electron lớp ngoài cùng là 3 electron. 0,25 Khối lượng nguyên tử aluminium: 13 + 14 = 27amu 0,5 Câu 22 a. - Nguyên tố X có + 17 điện tích trong hạt nhân, vậy nguyên tố (2,0 điểm) X ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn. 0,25 - Tên nguyên tố là Chlorine. 0,25 - Số hiệu nguyên tử là 17. 0,25 - Kí hiệu hóa học: Cl 0,25 b. - Nguyên tố Cl thuộc chu kỳ 3. 0,5 - Nguyên tố Cl thuộc nhóm VIIA. 0,5 Câu 23 Trong quá trình quang hợp, trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (1,0 điểm) luôn diễn ra đồng thời và có mối quan hệ chặt chẽ vì: - Trong quá trình quang hợp, năng lượng ánh sáng mặt trời được lục lạp hấp thụ, một phần chuyển hóa thành năng lượng hóa học dự trữ 0,5 trong chất hữu cơ ở lá cây. - Nước và carbon dioxide từ môi trường ngoài được hấp thụ và vận chuyển đến lục lạp ở lá cây để tổng hợp thành chất hữu cơ và giải 0,5 phóng khí oxygen. Câu 24 Đổi 2,5 phút = 150s 0,25 (1,0 điểm) Tốc độ trung bình của bạn An là: 𝑠 210 𝑣= = = 1,4 (m/s) 0,75 𝑡 150 - Học sinh làm bài thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm toàn bài.
  14. ----------HẾT---------- Duyệt BGH Duyệt tổ chuyên môn GV ra đề và đáp án Nguyễn Phước Tân Trần Thị Như Ngọc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2