intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu

  1. Trường THCS Châu Phong Tuần: 10 TỔ KHTN - CN - TIN HỌC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KHỐI 7 NĂM HỌC: 2024 - 2025 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì I. Tổng số tiết: 36 tiết Gồm bài mở đầu; Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4; Bài 8; Bài 9; Bài 22; Bài 23; Bài 24; Bài 25; Bài 26; Bài 27. - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận) - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao + Phần trắc nghiệm: 7.0 điểm (gồm 28 câu: nhận biết 16 câu; thông hiểu: 12 câu mỗi câu 0.25 điểm) + Phần tự luận: 3.0 điểm (Vận dụng: 2.0 điểm; Vận dụng cao: 1.0 điểm)
  2. Tổng số câu MỨC TN/ Điểm số ĐỘ Tổng Chủ số ý đề TL Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu cao Tự Tự Tự Tự Tự TN TN TN TN TN luận luận luận luận luận 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu(6 3 1 4 1.0 tiết) 2. Tốc 1 1 1 2 1 1.5 độ chuyể n động (3 tiết) 3.Chủ đề 1: Nguy ên tử. Nguy ên tố hoá học. 2 1 1 2 2 2.5 Sơ lược bảng tuần hoàn (9 tiết) 4. 10 20 5.0 Chủ 10 đề 7: Trao đổi chất và chuyể n hóa năng
  3. Tổng số câu MỨC TN/ Điểm số ĐỘ Tổng Chủ số ý đề TL Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu cao Tự Tự Tự Tự Tự TN TN TN TN TN luận luận luận luận luận 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu(6 3 1 4 1.0 tiết) 2. Tốc 1 1 1 2 1 1.5 độ chuyể n động (3 tiết) lượng ở sinh vật (18 tiết) Số câu TN/ Số ý 16 12 2 1 28 3 TL (Số YCC Đ) Điểm 4.0 3.0 2.0 1.0 7.0 3.0 10.0 số Tổng số điểm 4.0 điểm 3.0 điểm 2.0 điểm 1.0 điểm 10 điểm 10 điểm Ghi chú: Mỗi câu TN 2,0 phút ( 28*2,0) = 56 phút 2 Câu tự luận (VD) mỗi câu 10 phút: (10*2,0) = 20 phút 1 câu tự luận (VDC) mỗi câu 14 phút 2. Bản đặc tả:
  4. TN TL Yêu cầu Nội dung Mức độ cần đạt Số Số Số Số TT câ ý TT câu u câu Trình bày được một số phương pháp và C1,C2, Nhận biết kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự 3 C6 nhiên - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: 1 C5 quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. 1. Mở đầu Thông hiểu (6 tiết) - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng - Làm được báo cáo, thuyết trình. - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1 C4 - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ Nhận biết thường dùng - Mô tả sơ lược cách đo tốc độ bằng thiết bị “bắn tốc độ” - Tốc độ = quãng đường vật đi/ thời gian đi quãng đường đó. 1 C3 2. - Tốc độ chuyển - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng động đồng hồ bấm giây và cổng quang điện - Đo tốc độ Thông hiểu trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; - Đồ thị thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ quãng các phương tiện giao thông. đường – - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian thời gian cho chuyển động thẳng. (3 tiết) - Xác định được tốc độ qua quãng đường 1 C29 vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện Vận dụng tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). -Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp 1 C7
  5. 3. Đề kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1. Để học tốt môn KHTN chúng ta cần thực hiện và rèn luyện các kĩ năng nào? A. Quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. B. Phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình. C. Lắng nghe, phân loại, liên kết, viết báo cáo, thuyết trình. D. Quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình.
  6. Câu 2. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng đo. D. Kĩ năng dự báo. Câu 3. Muốn đo được tốc độ của một vật đi trên một quãng đường nào đó, ta phải đo A. thời gian mà vật đó đi hết quãng đường. B. độ dài quãng đường mà vật đó phải đi. C. độ dài quãng đường và thời gian vật đi hết quãng đường đó. D. quãng đường và hướng chuyển động của vật. Câu 4. Tốc độ là đại lượng cho biết A. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. quỹ đạo chuyển động của vật. C. hướng chuyển động của vật. D. nguyên nhân vật chuyển động. Câu 5. Chức năng quan trọng của dao động kí là gì? A. Tự động đo thời gian. B. Hiển thị đồ thị của tín hiệu điện theo thời gian. C. Đo chuyển động của một vật trên quãng đường. D. Biến đổi tín hiệu âm truyền tới thành tín hiệu điện. Câu 6. Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là: A. (1) (2) (3) (4). B. (1) (3) (2) (4). C. (3) (2) (4) (1). D. (2) (1) (4) (3). Câu 7. Một nguyên tử có 10 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr số lớp electron của nguyên tử đó là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 8. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc: A. chiều nguyên tử khối tăng dần. B. tính phi kim tăng dần. C. tính kim loại tăng dần. D. chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Câu 9. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào? A. Quá trình trao đổi chất và sinh sản. B. Quá trình chuyển hoá năng lượng. C. Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. D. Quá trình trao đổi chất và cảm ứng.
  7. Câu 10. Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường? A.Oxygen B. Carbon dioxide C. Chất dinh dưỡng D. Vitamin Câu 11. Nhóm cây ưa ánh sáng mạnh thường có phiến lá nhỏ, màu xanh nhạt và mọc ở nơi: A. quang đãng. B. ẩm ướt. C. khô hạn. D. có bóng râm. Câu 12. Cây nào ưa bóng mát? A. Cây phi lao B. Cây lá lốt C. Cây ngô D. Cây lúa Câu 13. Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là : A. nước, hàm lượng carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. B. nước, hàm lượng carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. C. nước, hàm lượng khí oxigen, ánh sáng. D. nước, hàm lượng khí oxigen, nhiệt độ. Câu 14. Khi nồng độ CO2 trong không khí tăng quá cao: A. Cây sẽ tăng cường độ quang hợp. B. Cây sẽ giảm cường độ quang hợp. C. Cây sẽ chết vì ngộ độc. D. Cây quang hợp bình thường. Câu 15. Trong quá trình quang hợp của thực vật, nước đóng vai trò? A.Là dung môi hòa tan khí Carbon dioxide. B. Là nguyên liệu cho quang hợp. C. Làm tăng tốc độ quá trình quang hợp. D. Làm giảm tốc độ quá trình quang hợp. Câu 16. Khi đưa que đóm đang cháy vào ống nghiệm chứa hạt và bông ẩm có hiện tượng gì? A. Để lượng không khí bên trong bình không bị khuếch tán ra ngoài. B. Que đóm cháy sáng hơn. C. Que đóm tắt. D. Que đóm cháy bình thường. Câu 17. Dựa vào hình bên, em hãy cho biết những khí nào có thể di chuyển ra, vào qua khí khổng? A. Nước di chuyển vào oxygen di chuyển ra. B. Cacbondioxide di chuyển ra oxygen di chuyển vào. C. Nước di chuyển vào Cacbondioxide di chuyển ra. D. Cacbondioxide di chuyển vào oxygen di chuyển ra. Câu 18. Hình thức trao đổi khí ở thực vật là: A. Trao đổi khí bằng khí khổng.
  8. B. Trao đổi khí bằng hệ thống túi khí. C. Trao đổi khí qua da. D. Trao đổi khí bằng phổi. Câu 19. Cấu tạo ngoài của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? A. Có cuống lá. B. Có diện tích bề mặt lớn. C. Phiến lá mỏng. D. Các khí khổng tâph trung ở mặt dưới. Câu 20. Hoàn thành phương trình quang hợp sau: A. Carbon dioxide. B. Nitrogen. C. Glucose. D. Nước. Câu 21. Nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp là: A. quang năng. B. hóa năng. C. điện năng. D. nhiệt năng. Câu 22. Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra chủ yếu trong bào quan nào sau đây? A. Lục lạp. B.Ti thể. C. Ribosome. D. Bộ máy Golgi. Câu 23. Ở thực vật, khi thực hiện quá trình quang hợp các chất nào dưới đây thường được vận chuyển từ rễ lên lá? A. Chất hữu cơ và chất khoáng. B. Nước và chất khoáng. C. Chất hữu cơ và nước. D. Nước, chất hữu cơ và chất khoáng. Câu 24. Cách xếp lá so le trên cành, lá nằm vuông góc với hướng ánh sáng có vai trò: A. Đón nhận được nhiều ánh sáng nhất có thể. B. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng. C. Vận chuyển nước đi các tế bào lá dễ dàng nhất. D. Hấp thụ được nhiều carbon dioxide nhất. Câu 25. Ở sinh vật nhân thực, quá trình hô hấp tế bào diễn ra trong bào quan là: A. ribosome. B. nhân tế bào. C. lục lạp. D. ti thể. Câu 26. Cho các trường hợp sau: (1) Một vận động viên đang thi đấu. (2) Một nhân viên văn phòng đang làm việc. (3) Một người đang ngủ. Trình tự sắp xếp các trường hợp theo thứ tự tốc độ hô hấp tế bào tăng dần là: A. (1) – (2) – (3). B. (3) – (2) – (1). C. (2) – (3) – (1). D. (2) – (1) – (3). Câu 27. Ở người, quá trình trao đổi khí diễn ra nhờ cơ quan: A. Mang B. Phổi C. Hệ thống ống khí D. Da Câu 28. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là A. Nhiệt độ B. Ánh sáng. C. Hàm lượng nước. D. Ion khoáng.
  9. II. TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 29. (1.0 điểm) Một ô tô khởi hành từ Châu Đốc lúc 6h, đến Thành Phố Hồ Chí Minh 11h. Cho biết quãng đường từ Châu Đốc đến Thành Phố Hồ Chí Minh dài 300km. Tính tốc độ của ô tô? Câu 30. (1.0 điểm) Cho mô hình cấu tạo nguyên tử aluminium: a) Nguyên tử aluminium có số proton và neutron là bao nhiêu? b) Có bao nhiêu lớp electron và có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? Câu 31. (1.0 điểm) Nguyên tử Neon có tổng số hạt là 30. Biết trong hạt nhân nguyên tử có điện tích hạt nhân là +10. a. Xác định số proton, neutron và electron có trong nguyên tử Neon. b.Tính khối lượng nguyên tử Neon. .......HẾT...... HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
  10. MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 NĂM HỌC: 2024- 2025 ----- o0o ----- I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Mỗi câu đúng 0.25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 D C C A B D B D C B A B B C B C 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 D A B C A A B A D B B C II. TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 29 Tóm tắt (1 điểm) t = 11- 6 = 5h Tốc độ cùa ô tô là: 0.5 0.25 s = 300 km 0.25 v = s/t v = ? km/h = 300/5 = 60 km/h Câu 30 a) Số p = 13, Số n =14. 0.5 (1 điểm) b) Có 3 lớp electron, có 3 0.5 electronlớp ngoài cùng. Câu 31 a) Do p =10, mà p = e = 10. 0.25 (1 điểm) - n = 30 – (10+10) =10. 0.25 b) KLNT = p + n = 10+ 10 0.5 =20 amu. Giáo viên ra đề Nguyễn Ngọc Dung Bùi Kim Tuyến
  11. TRƯỜNG THCS CHÂU PHONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Họ tên học sinh:……………………………. NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN-Khối: 7 Lớp: 7A………. Thời gian: 90 phút (không tính thời gian phát đề) Điểm Lời phê Chữ ký Bằng số Bằng chữ Giám khảo Giám thị II. TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1. Để học tốt môn KHTN chúng ta cần thực hiện và rèn luyện các kĩ năng nào? A. Quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. B. Phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình. C. Lắng nghe, phân loại, liên kết, viết báo cáo, thuyết trình. D. Quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình. Câu 2. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng đo. D. Kĩ năng dự báo. Câu 3. Muốn đo được tốc độ của một vật đi trên một quãng đường nào đó, ta phải đo A. thời gian mà vật đó đi hết quãng đường. B. độ dài quãng đường mà vật đó phải đi. C. độ dài quãng đường và thời gian vật đi hết quãng đường đó. D. quãng đường và hướng chuyển động của vật. Câu 4. Tốc độ là đại lượng cho biết A. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. quỹ đạo chuyển động của vật.
  12. C. hướng chuyển động của vật. D. nguyên nhân vật chuyển động. Câu 5. Chức năng quan trọng của dao động kí là gì? A. Tự động đo thời gian. B. Hiển thị đồ thị của tín hiệu điện theo thời gian. C. Đo chuyển động của một vật trên quãng đường. D. Biến đổi tín hiệu âm truyền tới thành tín hiệu điện. Câu 6. Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là: A. (1) (2) (3) (4). B. (1) (3) (2) (4). C. (3) (2) (4) (1). D. (2) (1) (4) (3). Câu 7. Một nguyên tử có 10 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr số lớp electron của nguyên tử đó là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 8. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc: A. chiều nguyên tử khối tăng dần. B. tính phi kim tăng dần. C. tính kim loại tăng dần. D. chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Câu 9. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào? A. Quá trình trao đổi chất và sinh sản. B. Quá trình chuyển hoá năng lượng. C. Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. D. Quá trình trao đổi chất và cảm ứng. Câu 10. Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường? A.Oxygen B. Carbon dioxide C. Chất dinh dưỡng D. Vitamin Câu 11. Nhóm cây ưa ánh sáng mạnh thường có phiến lá nhỏ, màu xanh nhạt và mọc ở nơi: A. quang đãng. B. ẩm ướt. C. khô hạn. D. có bóng râm. Câu 12. Cây nào ưa bóng mát? A. Cây phi lao B. Cây lá lốt C. Cây ngô D. Cây lúa Câu 13. Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là : A. nước, hàm lượng carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. B. nước, hàm lượng carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. C. nước, hàm lượng khí oxigen, ánh sáng. D. nước, hàm lượng khí oxigen, nhiệt độ. Câu 14. Khi nồng độ CO2 trong không khí tăng quá cao: A. Cây sẽ tăng cường độ quang hợp.
  13. B. Cây sẽ giảm cường độ quang hợp. C. Cây sẽ chết vì ngộ độc. D. Cây quang hợp bình thường. Câu 15. Trong quá trình quang hợp của thực vật, nước đóng vai trò? A.Là dung môi hòa tan khí Carbon dioxide. B. Là nguyên liệu cho quang hợp. C. Làm tăng tốc độ quá trình quang hợp. D. Làm giảm tốc độ quá trình quang hợp. Câu 16. Khi đưa que đóm đang cháy vào ống nghiệm chứa hạt và bông ẩm có hiện tượng gì? A. Để lượng không khí bên trong bình không bị khuếch tán ra ngoài. B. Que đóm cháy sáng hơn. C. Que đóm tắt. D. Que đóm cháy bình thường. Câu 17. Dựa vào hình bên, em hãy cho biết những khí nào có thể di chuyển ra, vào qua khí khổng? A. Nước di chuyển vào oxygen di chuyển ra. B. Cacbondioxide di chuyển ra oxygen di chuyển vào. C. Nước di chuyển vào Cacbondioxide di chuyển ra. D. Cacbondioxide di chuyển vào oxygen di chuyển ra. Câu 18. Hình thức trao đổi khí ở thực vật là: A. Trao đổi khí bằng khí khổng. B. Trao đổi khí bằng hệ thống túi khí. C. Trao đổi khí qua da. D. Trao đổi khí bằng phổi. Câu 19. Cấu tạo ngoài của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? A. Có cuống lá. B. Có diện tích bề mặt lớn. C. Phiến lá mỏng. D. Các khí khổng tâph trung ở mặt dưới. Câu 20. Hoàn thành phương trình quang hợp sau:
  14. A. Carbon dioxide. B. Nitrogen. C. Glucose. D. Nước. Câu 21. Nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp là: A. quang năng. B. hóa năng. C. điện năng. D. nhiệt năng. Câu 22. Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra chủ yếu trong bào quan nào sau đây? A. Lục lạp. B.Ti thể. C. Ribosome. D. Bộ máy Golgi. Câu 23. Ở thực vật, khi thực hiện quá trình quang hợp các chất nào dưới đây thường được vận chuyển từ rễ lên lá? A. Chất hữu cơ và chất khoáng. B. Nước và chất khoáng. C. Chất hữu cơ và nước. D. Nước, chất hữu cơ và chất khoáng. Câu 24. Cách xếp lá so le trên cành, lá nằm vuông góc với hướng ánh sáng có vai trò: A. Đón nhận được nhiều ánh sáng nhất có thể. B. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng. C. Vận chuyển nước đi các tế bào lá dễ dàng nhất. D. Hấp thụ được nhiều carbon dioxide nhất. Câu 25. Ở sinh vật nhân thực, quá trình hô hấp tế bào diễn ra trong bào quan là: A. ribosome. B. nhân tế bào. C. lục lạp. D. ti thể. Câu 26. Cho các trường hợp sau: (1) Một vận động viên đang thi đấu. (2) Một nhân viên văn phòng đang làm việc. (3) Một người đang ngủ. Trình tự sắp xếp các trường hợp theo thứ tự tốc độ hô hấp tế bào tăng dần là: A. (1) – (2) – (3). B. (3) – (2) – (1). C. (2) – (3) – (1). D. (2) – (1) – (3). Câu 27. Ở người, quá trình trao đổi khí diễn ra nhờ cơ quan: A. Mang B. Phổi C. Hệ thống ống khí D. Da Câu 28. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là A. Nhiệt độ B. Ánh sáng. C. Hàm lượng nước. D. Ion khoáng. II. TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 29. (1.0 điểm) Một ô tô khởi hành từ Châu Đốc lúc 6h, đến Thành Phố Hồ Chí Minh 11h. Cho biết quãng đường từ Châu Đốc đến Thành Phố Hồ Chí Minh dài 300km. Tính tốc độ của ô tô? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 30. (1.0 điểm) Cho mô hình cấu tạo nguyên tử aluminium: a) Nguyên tử aluminium có số proton và neutron là bao nhiêu?
  15. b) Có bao nhiêu lớp electron và có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 31. (1.0 điểm) Nguyên tử Neon có tổng số hạt là 30. Biết trong hạt nhân nguyên tử A có điện tích hạt nhân là +10. a. Xác định số proton, neutron và electron có trong nguyên tử Neon. b.Tính khối lượng nguyên tử Neon ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… .......HẾT......
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2