Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên
lượt xem 2
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: KHTN – Lớp 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) A. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì I - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Trắc Trắc Trắc Trắc số Tự Tự Trắc Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận nghiệm luận luận luận m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự 4 4 1đ nhiên 2. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các 2 2 1 1 4 2 2.0 nguyên tố hóa học 1 câu 1ý 2ý 1ý 2 câu 3. Tốc độ 4 (2 ý) 2 6 câu 4,5 đ (0,5đ) ( 1,0đ) (0,5đ) (6 ý) (1,0đ) 4. Trao đổi chất và chuyển 1 2 1 2 2 1,5đ hoá năng lượng ở sinh vật
- Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Trắc Trắc Trắc Trắc số Tự Tự Trắc Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận nghiệm luận luận luận m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 5. Quang hợp ở thực vật 1 1 1 1 2 1đ Số câu 3 10 3 5 3 2 1 Điểm số 1.5 2.5 1.75 1.25 0.75 0.25 9 16 Tổng số 4.0 3 2 1 10 10
- B. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Mở đầu (5 tiết) Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn KHTN 2 Câu 9,10 Nêu được chức năng của một số dụng cụ đo trong nội dung môn KHTN 7 Nhận biết Bài 1: Phương Biết được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. 2 C1,2 pháp và kĩ năng học tập môn - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự KHTN Thông hiểu báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn KHTN7). Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. Chương I. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (15 tiết) - Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp 1 Câu 11 xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). - Trình bày được cấu tạo nguyên tử, vỏ nguyên tử, hạt nhân 1 Câu 12 Nhận biết - Biết được quan niệm quan niệm ban đầu về nguyên tử, trình bày được khái niệm nguyên tử. Bài 2: Nguyên - Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị tử khối lượng nguyên tử). Thông hiểu - Xác định được số proton, số electron, số electron lớp ngoài cùng. 1 Câu 19 - Vẽ được mô hình cấu tạo nguyên tử. 1 Câu 20a Vận dụng Vận dụng cao - Tính khối lượng nguyên tử 1 Câu 20b - Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá Bài 3: Nguyên Nhận biết học. tố hóa học Chương III. Tốc độ (11 tiết) Bài 8: Tốc độ - Phát biểu được khái niệm tốc độ chuyển động, nhớ công thức tính tốc độ. 2 C 3,4 Nhận biết chuyển động - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.
- - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ Thông hiểu - Đổi được đơn vị tốc độ từ m/s sang km/h hoặc ngược lại. 2 C 5,6 - Sử dụng được công thức tính tốc độ để giải các bài tập về chuyển động trong Vận dụng đó đã cho giá trị của hai trong ba đai lượng v, s và t Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng Vận dụng cao thời gian tương ứng. - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang 1ý C 18a Nhận biết điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm Bài 9: Đo tốc tra tốc độ các phương tiện giao thông. độ Thông hiểu - Xác định định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời 1ý C 18b Vận dụng gian tương ứng, tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. ( ý 3) Vận dụng cao - Nêu được các bước vẽđồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động Nhận biết thẳng. - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi Bài 10: Đồ thị Thông hiểu (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). quãng đường – -Lập bảng đồ thị quãng đường - thời gian cho bài toán 1ý C 18 b thời gian Vận dụng ( ý 1) - Vẽ được đồ thị quãng đường - thời gian chuyển động của một vật 1ý C 18 b Vận dụng cao ( ý 2) - Bước đầu biết cách sưu tầm tài liệu để tham gia thảo luận về một nội dung thực tế có liên quan đến những kiến thúc đã học. - Thấy được để đảm bảo an toàn thì người tham gia giao thông vừa phải có 2 C 7,8 Bài 11: Thảo ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông vừa phải có hiểu biết về luận về ảnh Nhận biết ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. hưởng của tốc độ trong an toàn Hiểu được ý nghĩa của tốc độ trong an toàn giao thông. 1 C 17 giao thông. Hiểu được ý nghĩa của các biển báo trên đường bộ Thông hiểu Hiểu được sự ảnh hưởng của tốc độ và ý thức của người tham gia giao thông Vận dụng
- Vận dụng cao Chương IV: Âm thanh (10 tiết) - Nêu được dao động của một vật Nhận biết - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. Bài 12: Sóng âm - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ Thông hiểu vào thanh kim loại,...). Vận dụng Chương VII. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (32 tiết) - Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. 1 C21 Nhận biết Bài 21. Khái - Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. quát về trao đổi Thông hiểu - Hiểu được vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật , 2 C13,15 chất và chuyển các chất được trao đổi trong cơ thể sinh vật hoá năng lượng Vận dụng - Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến quá trình trao đổi chất và C23 1 thấp năng lượng. - Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được C22 1 phương trình quang hợp (dạng chữ). Nhận biết - Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp.. - Biết được cơ quan chính thực hiện quang hợp Bài 22. Quang - Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây. hợp ở thực vật Thông hiểu - Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan 1 C16 hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. - Vận dụng được những hiểu biết về vai trò của lá cây đối với quang hợp để Vận dụng cao 1 C14 có biện pháp chăm sóc và bảo vệ lá cây nói riêng và cây trồng nói chung.
- Duyệt của lãnh đạo nhà Duyệt của TT/TPCM Người duyệt đề Người ra đề trường (Nếu có) Trương thị Phương
- C. ĐỀ KIỂM TRA UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: KHTN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn vào phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Kỹ năng nào giúp học sinh giải quyết vấn đề trong học tập môn Khoa học Tự nhiên? A. Kỹ năng quan sát và phân loại B. Kỹ năng ghi nhớ C. Kỹ năng viết luận D. Kỹ năng chơi game Câu 2. Kĩ năng dự báo là kĩ năng A. thực hiện thí nghiệm B. sử dụng giác quan để thu thập thông tin về các đặc điểm, hình dạng .... của các sự vật, hiện tượng C. đề xuất điều gì sẽ xảy ra dựa trên các quan sát, sự hiểu biết và suy luận của con người về các sự vật, hiện tượng D. liên kết liên quan đến việc sử dụng các số liệu quan sát Câu 3 . Đại lượng đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động là A. quãng đường B. tốc độ C. thời gian D. nhiệt độ Câu 4. Đơn vị đo tốc độ thường dùng là A. km/h; m/s B. km.h; m/s C. km; m D. m.s; km/h Câu 5. Tốc độ của tàu cao tốc là 100km/h. Điều đó cho biết quãng đường tàu đi được A. 100 km B. trong 1 h là 100km C. 100 km/h D. trong một khoảng thời gian nhất là 50 km Câu 6. Ba bạn An , Đông và Bình học cùng lớp. Khi tan học, ba bạn đi cùng chiều trên đường về nhà. Tốc độ của bạn An là 6,2 km/h, của bạn Đông 12m/min, của Bình là 1,5 m/s. Bạn nào đi nhanh hơn? A. Bạn Bình B. Bạn Đông C. Bạn An D. Ba bạn đi nhanh như nhau Câu 7. Viêc làm nào sau đây của người tham gia giao thông là đảm bảo an toàn? A. Vượt đèn đỏ B. Thực hiện qui tắc ‘3 giây’’ C. Không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy D. Uống rượu bia khi lái xe Câu 8. Khoảng cách an toàn giữa 2 xe đối với ô tô có tốc độ 70 km/h là A. 100 m B. 70m C. 35m D. 55m
- Câu9: Dùng giác quan để thu nhận thông tin về hình dạng, kết cấu, vị trí…của các sự vật và hiện tượng thuộc kĩ năng gì? A. liên kết. B. quan sát. C. đo. D. dự báo. Câu 10: Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. quan sát, phân loại. B. liên kết tri thức. C. dự báo. D. đo. Câu 11: Số electron tối đa ở lớp thứ nhất ( lớp gần hạt nhân nhất) là bao nhiêu? A. 1. B. 6. C. 2. D. 8. Câu 12: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt A. proton, neutron. B. neutron, electron. C. proton, neutron, electron . D. neutron. Câu 13: Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Cơ năng. B. Quang năng. C. Nhiệt năng. D. Hóa năng. Câu 14: Trên thực tế, để thích nghi với điều kiện sống tại môi trường sa mạc, lá của cây xương rồng đã biến đổi thành gai. Vậy cây xương rồng quang hợp chủ yếu bằng bộ phận nào sau đây? A. Lá cây. B. Thân cây. C. Rễ cây. D. Gai của cây. Câu 15: Chất nào sau đây không được dùng làm nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào? A. Carbon dioxide. B. Oxygen. C. Nhiệt. D. Tinh bột. Câu 16: Những sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp trong điều kiện có ánh sáng? (1) Tảo lục. (2) Thực vật. (3) Ruột khoang. (4) Nấm. (5) Trùng roi xanh. A. (1), (2), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (4), (5). II. TỰ LUẬN: (6 điểm). Câu17. 1,0đ Trên đường cao tốc có gắn biển báo như hình bên. Em hãy cho biết a) Biển báo ở hình bên dùng để làm gì? Trình bày cách áp dụng quy tắc 3 giây để tính khoảng cách an toàn với xe trước? b) Người tham gia giao thông cần phải làm gì để đảm bảo an toàn? Câu 18. (2,0đ) a) Nêu các bước đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây?
- b) Lúc 1h sáng , một đoàn tàu hỏa chạy từ ga A đến ga B cách nhau 60km. Đến ga B lúc 2 h sáng và dừng ở ga B 30 min. Sau đó đoàn tàu chạy đến ga C lúc 3h. Biết ga C cách ga A 100km. +Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian chuyển động của đoàn tàu khi đi từ ga A đến ga C? + Tính tốc độ của đoàn tàu khi chuyển động từ ga A đến ga C? Câu 19(0,75 đ) Quan sát sơ đồ nguyên tử Fluorine, hãy điền các thông tin vào bảng sau: Nguyên tử Số proton Số lớp electron Số electron lớp ngoài cùng Fluorine Câu 20: a) (0,5 đ) Trong hạt nhân nguyên tử Lưu huỳnh ( Sulfur) có 16 proton Hãy vẽ mô hình nguyên tử Lưu huỳnh ( Sulfur) b) (0,25 đ) Tính khối lượng của nguyên tử X, biết rằng nguyên tử X nặng gấp 1,74 lần nguyên tử Sodium và nguyên tử Sodium có khối lượng 23 amu Câu 21: Thế nào là trao đổi chất ở sinh vật? (0,5đ) Câu 22: Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp? (0,5đ) Câu 23: Vì sao khi lao động nặng hay vận động mạnh trong thời gian dài cơ thể thường nóng lên, mồ hôi thoát ra nhiều và nhanh khát nước? (0,5đ) UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: KHTN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn vào phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Kỹ năng nào được sử dụng trong học tập môn Khoa học Tự nhiên? A. Kỹ năng đo lường B. Kỹ năng ghi nhớ C. Kỹ năng đọc D. Kỹ năng chơi game Câu 2. Kĩ năng quan sát, phân loại là kĩ năng A. thực hiện thí nghiệm B. sử dụng giác quan để thu thập thông tin về các đặc điểm, hình dạng .... của các sự vật, hiện tượng C. đề xuất điều gì sẽ xảy ra dựa trên các quan sát, sự hiểu biết và suy luận của con người về các sự vật, hiện tượng D. liên kết liên quan đến việc sử dụng các số liệu quan sát Câu 3 . Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho
- A. quãng đường đi được B. sự nhanh, chậm của chuyển động C. thời gian chuyển động D. độ mạnh, yếu của chuyển động Câu 4. Đơn vị đo tốc độ thường dùng là A. km/h; m/s b. km.h; m/s C. km; m D. m.s; km/h Câu 5. Tốc độ của tàu cao tốc là 100km/h. Điều đó cho biết quãng đường tàu đi được A. 100 km B. trong một khoảng thời gian nhất là 50 km C. 100 km/h D. trong 1 h là 100km Câu 6. Ba bạn An , Đông và Bình học cùng lớp. Khi tan học, ba bạn đi cùng chiều trên đường về nhà. Tốc độ của bạn An là 6,2 km/h, của bạn Đông 12m/min của Bình là 1,5 m/s. Bạn nào đi chậm hơn? A. Bạn Bình B. Bạn Đông C. Bạn An D. Ba bạn đi nhanh như nhau Câu 7. Viêc làm nào sau đây của người tham gia giao thông là đảm bảo an toàn? A. Vượt đèn đỏ B. Không thực hiện qui tắc ‘3 giây’’ C. Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy D. Uống rượu bia khi lái xe Câu 8. Khoảng cách an toàn giữa 2 xe đối với ô tô có tốc độ 60 km/h là A. 100 m B. 70m C. 35m D. 55m Câu 9: Dùng giác quan để thu nhận thông tin về hình dạng, kết cấu, vị trí…của các sự vật và hiện tượng thuộc kĩ năng gì? A. liên kết. B. đo. C. dự báo. D. quan sát. Câu 10: Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. quan sát, phân loại. B. liên kết tri thức. C. đo. D. dự báo. Câu 11: Số electron tối đa ở lớp thứ nhất ( lớp gần hạt nhân nhất) là bao nhiêu? A. 1. B. 6. C. 2. D. 8. Câu 12: Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt nào sau đây? A. proton, neutron. B. neutron, electron. C. proton, neutron, electron . D. neutron. Câu 13: Quang hợp là quá trình biến đổi A. Nhiệt năng được biến đổi thành hóa năng B. Quang năng được biến đổi thành nhiệt năng C. Quang năng được biến đổi thành hóa năng D. Hóa năng được biến đổi thành nhiệt năng Câu 14: Quá trình trao đổi chất của con người thải ra môi trường những chất nào? A. Khí carbon dioxide, nước tiểu, mô hôi. B. Khí oxygen, nước tiểu, mồ hôi, nước mắt. C. Khí oxygen, khí carbon dioxide, nước tiểu. D. Khí oxygen, phân, nước tiểu, mồ hôi. Câu 15: Trên thực tế, để thích nghi với điều kiện sống tại môi trường sa mạc, lá của cây xương rồng đã biến đổi thành gai. Vậy cây xương rồng quang hợp chủ yếu bằng bộ phận nào sau đây? A. Gai của cây. B. Lá cây. C. Rễ cây. D. Thân cây. Câu 16: Loài sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp? A. Cá chép. B. Trùng roi. C. Voi. D. Nấm rơm.
- II. TỰ LUẬN: (6 điểm). Câu 17. 1,0đ Trên đường cao tốc có gắn biển báo như hình bên. Em hãy cho biết a) Biển báo ở hình bên cho biết điều gì? Trình bày sự khác biệt về tốc độ của biển báo ? b) Người tham gia giao thông cần phải làm gì để đảm bảo an toàn? Câu 18.( 2,0đ) a) Nêu các bước đo tốc độ bằng đồng hồ hiện số và cổng quang điện? b) Lúc 1h sáng , một đoàn tàu hỏa chạy từ ga A đến ga B cách nhau 60km. Đến ga B lúc 2 h sáng và dừng ở ga B 30 min. Sau đó đoàn tàu chạy đến ga C lúc 3h. Biết ga C cách ga A 100km. + Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian chuyển động của đoàn tàu khi đi từ ga A đến ga C? + Tính tốc độ của đoàn tàu khi chuyển động từ ga A đến ga C? Câu 19( 0,75 đ) Quan sát sơ đồ nguyên tử Sodium, hãy điền các thông tin vào bảng sau: Nguyên tử Số proton Số lớp electron Số electron lớp ngoài cùng Sodium Câu 20: a) (0,5 đ). Trong hạt nhân nguyên tử Oxygen có 8 proton. Hãy vẽ mô hình nguyên tử Oxygen b) (0,25 đ). Tính khối lượng của nguyên tử X, biết rằng nguyên tử X nặng gấp 2,667 lần nguyên tử Magnesium và nguyên tử Magnesium có khối lượng 24 amu Câu 21: Nêu vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể? (0,5đ) Câu 22: Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp? (0,5đ) Câu 23: Vì sao khi lao động nặng hay vận động mạnh trong thời gian dài cơ thể thường nóng lên, mồ hôi thoát ra nhiều và nhanh khát nước? (0,5đ)
- D. HƯỚNG DẪN CHẤM UBND HUYỆN DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN NĂM HỌC 2024-2025 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: KHTN – Lớp 7 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả lời A C B A B C B D B D C A D B C A II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Câu 17 a) – Biển báo giúp người lái xe có thể ước lượng khoảng cách giữa các xe để 0,25đ giữ khoảng cách an toàn 1,0 đ - Khoảng cách an toàn (m) = tốc độ 9m/s) x 3 (s) 0,25đ b) Người tham gia giao thông vừa phải có ý thức thực hiện an toàn giao thông, 0,5đ vừa phải có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. Câu 18 a) các bước đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giấy 0,5đ 2,0đ - Dùng thước đo quãng đường s . Đánh dấu vạch xuất phát và vạch đích - Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật chuyển động từ vạch xuất phát đến vạch đích - Lập bảng ghi kết quả. Tính trung bình quãng đường và thời gian - Dùng công thức v = s: t tính tốc độ - Nhận xét kết quả đo b) + HS lập được bảng quãng đường – thời gian Thời gian 1 2 2,5 3 0,5đ (h) Quãng 0 60 60 100 đường (km) HS vẽ đúng đồ thị + Tốc độ của đoàn tàu khi đi từ ga A đến ga C V = s: t = 100 : 2 = 50 km/h 0,5đ 0,5đ
- Câu 19: Mỗi ô điền đúng 0,25 đ Nguyên tử Số proton Số lớp electron Số electron lớp ngoài cùng Fluorine 9 2 7 Câu 20: a) Vẽ đúng mô hình Lưu huỳnh ( Sulfur) 0,5 đ b) Khối lượng nguyên tử X: 23 x 1,74 = 40 ( amu) 0,25 đ Câu Kiến thức cần đạt (ĐỀ A) Điểm Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi thành 0,5đ Câu 5 các chất cần thiết cho cơ thể và tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động (0,5đ) sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải. Câu 6 Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp 0,5đ (0,5đ) Vì: Khi hoạt động mạnh, cơ thể thực hiện các quá trình trao đổi chất để cung Câu 7 cấp năng lượng cho các hoạt động đó, trong quá trình này tạo ra nhiệt năng 0,5đ (0,5đ) nên làm thân nhiệt tăng lên tạo cảm giác nóng, đổ mồ hôi nhiều và thấy khát. UBND HUYỆN DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN NĂM HỌC 2024-2025 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: KHTN – Lớp 7 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả lời A B B A D B C C D C C C C A D B II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Câu 17 a) – Biển báo cho biết tốc độ tối đa của các phương tiện giao thông khi 0,25đ trời không mưa là 120 km/h, khi có mưa là 100 km/h 1,0 đ - Khi trời mưa, mặt đường trơn trượt, lực ma sát giảm, mặc khác trời 0,25đ mưa tầm nhìn của người lái xe bị hạn chế nên tốc độ tối đa của các phương tiện giao thông giảm b) Người tham gia giao thông vừa phải có ý thức thực hiện an toàn giao thông, vừa phải có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an 0,5đ toàn giao thông.
- Câu 18 a) các bước đo tốc độ bằng đồng hồ hiện số và cổng quang điện 0,5đ 2,0đ - Khi đóng công tắc, viên bi sắt chuyển động qua cổng quang điện (3) thì cổng quang này tự động bật đồng hồ hiện số. - Khi viên bi sắt qua cổng quang điện (4) thì cổng quang này tự động tắt đổng hồ hiện số và cho biết thời gian t mà viên bi sắt chạy từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4) trên màn hiện số. - Đo khoảng cách từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4) để biết s. s - Từ đó tính v = t b) + HS lập được bảng quãng đường – thời gian Thời gian 1 2 2,5 3 (h) Quãng 0 60 60 100 đường (km) 0,5đ HS vẽ đúng đồ thị + Tốc độ của đoàn tàu khi đi từ ga A đến ga C V = s: t = 100 : 2 = 50 km/h 0,5đ 0,5đ Câu 19: Mỗi ô điền đúng 0,25 đ Nguyên tử Số proton Số lớp electron Số electron lớp ngoài cùng Sodium 11 3 1 Câu 20: a) Vẽ đúng mô hình nguyên tử Oxygen 0,5 đ b) Khối lượng nguyên tử X: 24 x 2,667 = 64 ( amu) 0,25 đ Câu Kiến thức cần đạt (ĐỀ B) Điểm Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng Câu 5 - Mọi cơ thể sống đều không ngừng trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng 0,25đ (0,5đ) với môi trường.
- - Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp sinh vật tồn tại, sinh trưởng, 0,25đ phát triển, sinh sản, cảm ứng, vận động. Câu 6 Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp 0,5đ (0,5đ) Câu 7 Vì: Khi hoạt động mạnh, cơ thể thực hiện các quá trình trao đổi chất để cung cấp năng lượng cho các hoạt động đó, trong quá trình này tạo ra nhiệt năng (0,5đ) 0,5đ nên làm thân nhiệt tăng lên tạo cảm giác nóng, đổ mồ hôi nhiều và thấy khát. Duyệt của nhà Duyệt của TT/TPCM Người duyệt đề GV ra đề trường Trương Thị Phương Đặng Thị Tuyến Võ Thị Hiền
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 222 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 185 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 183 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn