intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

  1. MA TRẬN + BẢN ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI GIỮA KÌ I KHTN 8 a) Ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối GIỮA HỌC KÌ 1, khi kết thúc nội dung: - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (Tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận ) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 12 câu, thông hiểu 6 câu, vận dụng: 2 câu) - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1 điểm, Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 1,5 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm) MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng Chủ đề cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Mở đầu 2 câu 2 câu 0,5 Chủ đề 1. Phản 1ý 4 câu 1ý 3 câu 1ý 1 câu 1 câu 2 câu 8 câu 4,5 ứng hóa học Chủ đề 3: Khối lượng 4 câu 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu 2 câu 8 câu 2,5 riêng và áp suất Chủ đề 7: Cơ 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu 4 câu 2,5 thể người
  2. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng Chủ đề cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Tổng số 1 3 1,5 1,5 1,5 0,5 1 5 điểm 5 điểm 10 điểm điểm 4 3 2 1 5 10 b, Bản đặc tả
  3. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) ( ý số) (câu số) Mở đầu Nhận biết – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8. – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu 1 C2 Mở đầu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự 1 C3 nhiên 8. Chủ đề 1: Phản ứng hoá học Nhận biết Bài 1: Biến đổi Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. vật lí và biến đổi Thông hiểu Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra hoá học 1 C4 được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. Nhận biết – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. 1 C21a – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong Bài 2: Phản ứng phân tử chất đầu và sản phẩm hoá học và năng Thông hiểu – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá lượng của phản học xảy ra. 1 C7 ứng hóa học – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu 1 C8 nhiệt.
  4. Trường TH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 & THCS NĂM HỌC: 2023 – 2024 - MÔN: KHTN 8 Nguyễn Thời gian làm bài: 90 phút Du Họ tên HS: …………… …………… … Lớp : …………. Điểm: Nhận xét của GV: A.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1 . Dung dịch là gì? A. Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và nước B. Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi C. Hỗn hợp chất tan và nước D. Hỗn hợp chất tan và dung môi Câu 2: Xử lí hóa chất thừa sau khi dùng xong như thế nào? A. Đổ ngược lại vào lọ hóa chất. B. Đổ ra ngoài thùng rác C. Xử lí theo hướng dẫn giáo viên. D. Có thể mang về tự thí nghiệm tại nhà Câu 3: Đâu là thiết bị sử dụng điện? A. Cầu chì ống. B. Dây nối. C. Điot phát quang. D. Công tắc Câu 4: Quá trình nào sau đây xảy ra biến đổi hóa học? A. Băng tan B. Cồn để trong lọ không kín bị bay
  5. hơi C. Hòa tan đường vào nước D. Cháy rừng Câu 5. Ở nhiệt độ 25 oC, khi cho 12 gam muối X vào 20 gam nước, khuấy kĩ thì còn lại 5 gam muối không tan. Tính độ tan của muối X. A. 35 B. 36 C. 37 D. 38 Câu 6: Phản ứng hóa học là gì? A. Quá trình biến đổi từ chất rắn sang chất khí B. Quá trình biến đổi từ chất khí sang chất lỏng C. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác D. Tất cả các ý trên Câu 7: Đâu không phải là dấu hiệu giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có xuất hiện chất kết tủa (chất mới không tan). B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt). C. Có sự thay đổi màu sắc do có chất mới tạo ra. D. Tỏa nhiệt, phát sáng Câu 8: Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate: CaCO3) thành vôi sống (calcium oxide: CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng gì? A. Tỏa nhiệt. B. Thu nhiệt. C. Vật lí. D. Vừa tảo nhiệt vừa thu nhiệt. Câu 9: Trong phản ứng: Magnesium + sulfuric acid → magnesium sulfate + khí hyđrogen. Magnesium sulfate là A. chất phản ứng. B. sản phẩm. C. chất xúc tác. D. chất môi trường. Câu 10: Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết A. số mol chất tan trong một lít dung dịch. B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C. số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch. D. số gam chất tan có trong dung dịch. Câu 11 : Đơn vị của khối lượng riêng là A. kg B. g/lít C. kg/m3 D. lít Câu 12: Để xác định khối lượng riêng của một chất tạo nên vật cần xác định những đại lượng nào? A. Khối lượng, khối lượng riêng B. Khối lượng, thể tích, khối lượng riêng B. Thế tích, trọng lượng riêng D.Khối lượng, thể tích Câu 13: Áp lực là A. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. lực ép có phương song song với mặt bị ép. C. lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì. D. lực ép có phương trùng với mặt bị ép. Câu 14: Đơn vị nào không dùng đo áp suất? A. Pa B. N C. atm D. mmHg Câu 15: Muốn tăng áp suất thì: B. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực D. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ
  6. E. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực Câu 16: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì: A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng C. Chưa có thành phần khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao Câu 17: Cơ thể con người có mấy hệ cơ quan chính? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 18: Vai trò lưu trữ, xử lí thông tin và dẫn truyền xung thần kinh là của hệ cơ quan nào? A. Hệ vận động B. Hệ tuần hoàn C. Hệ bài tiết D. Hệ thần kinh Câu 19: Hệ vận động gồm các cơ quan chính là: A. Não bộ, tủy sống B. Khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn C. Xương, cơ vân D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái Câu 20: Từ thí nghiệm về xương, ta chứng minh được xương có chứa nước và 2 thành phần hóa học là: A. Chất hữu cơ và vitamin B. Chất vô cơ và muối khoáng C. Chất hữu cơ và chất vô cơ D. Chất cốt giao và chất hữu cơ B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,5 điểm) Khi cho sodium hydrogen carbonate (NaHCO3) vào dung dịch acetic acid (CH3COOH) có hiện tượng sủi bọt khí. a. Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ. (Biết rằng sau phản ứng tạo ra acetate sodium (CH 3COONa), nước và carbon dioxide). b. Nếu cho 16,8 gam NaHCO 3, 12 gam CH3COOH phản ứng tạo ra 3,6 gam H 2O và 8,8 gam khí CO2 thì khối lượng acetate sodium là bao nhiêu? c) Giải thích vì sao khi nung nóng Cu thì khối lượng tăng, còn khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm? Câu 22: (1 điểm) a) Calcium carbonate có công thức hoá học là CaCO 3 . Tính khối lượng mol phân tử của calcium carbonate. Tính khối lượng của 0,2 mol calcium carbonate. b) Ở 25 oC và 1 bar, 1,5 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu? Câu 23: (1,25 điểm) a. Viết công thức tính áp suất trên một bề mặt. b. Áp lực của gió lên một cánh cửa là 7000 N, biết diện tích cảu cánh cửa là 3,5 m2.Tính áp suất của gió tác dụng vào cửa? Câu 24: (1,25 điểm)
  7. a. Em hãy kể tên một số bệnh tật liên quan đến hệ vận động. b. Từ đó hãy nêu những biện pháp phòng tránh bệnh tật liên quan đến hệ vận động ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 A. TRẮC NGHIỆM – 5 điểm Câ 1 2 3 4 6 7 8 1 12 15 16 18 19 20 u 1 Đá B C C D C D B CD C A D C C p án (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) B. TỰ LUẬN-5 điểm Câu Nội dung Điểm 21 a) Sơ đồ chữ của phản ứng: 0,5 sodium hydrogen carbonate + acetic acid → acetate sodium + carbon dioxide + nước b)Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : mNaHCO3 + m CH3COOH = mCH3COONa + mCO2 + mH2O Suy ra: mCH3COONa = mNaHCO3 + mCH3COOH - mCO2 - 0,5 mH2O Theo đề: mNaHCO3 = 16,8g ; m CH3COOH = 12g ; mCO2 = 8,8g ; 0,5 mH2O = 3,6g Khối lượng acetate sodium là: mCH3COONa = 16,8 + 12 - 8,8 - 3,6 = 16,4 (g)
  8. b) Vì khi đun nóng miếng đồng trong không khí thì đồng (copper) hóa hợp với oxygen tạo ra chất mới nên khối lượng tăng. (khối lượng sau gồm khối lượng miếng đồng ban đầu + khối lượng oxi phản ứng). Còn khi nung nóng đường thì đường bị cháy tức là có phản ứng hóa học xảy ra đường bị phân hủy sinh ra than, khí carbon dioxide và hơi nước mà các chất khí sẽ bay hơi nên khối lượng giảm. 22 a) Calcium carbonate có công thức hoá học là CaCO 3. Khối lượng mol phân tử Calcium carbonate (CaCO3 ) là: 40 + 12 + 16.3 = 100 (g/mol) 0,25 Khối lượng của 0,2 mol calcium carbonate là: m = n.M = 0,2 . 100 = 20 (g) 0,25 b) Ở 25 oC và 1 bar, 1 mol chất khí bất kì có thể tích bằng 24,79 lít. Vậy, Ở 25 oC và 1 bar, 1,5 mol khí chiếm thể tích là: V = n . 24,79 = 0,25 1,5 .24,79 = 37,185 (l). 0,25 23 a. - Ghi đúng công thức 0,5 (1,25điểm b. Áp suất của gió tác dụng vào cánh cửa là: 0,75 ) Ta có p = F/S = 7000/3,5 = 2000 (Pa) ĐS: 2000 Pa a. Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động thường gặp: 0,5 Bong gân, gãy xương, trật khớp, loãng xương... (lấy đúng ít nhất 3 ví dụ) 24 (1,25 b. Một số biện pháp phòng tránh bệnh, tật liên quan đến hệ vận 0,75 điểm) động: - Duy trì chế độ ăn uống đủ chất và cân đối - Vận động đúng cách, đúng thư thế
  9. - Điều chỉnh cân nặng phù hợp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2