Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My
- MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHTN - LỚP 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 (hết tuần học thứ 8). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 3,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Mở đầu/ Bài 1. Sử dụng một số hoá chất, thiết bị cơ bản 3 1 4 1,0 trong phòng thí nghiệm (3 tiết) Chương I: Phản ứng hoá học 1 4 1 5 2 9 4,25 ( 14 tiết) Chương III. Khối lượng riêng 4 2 1 1 2 6 3,5 và áp suất (11 tiết) Chương IV/ Bài 18. Tác dụng làm quay của lực. Moment 1 1 1 1 1,25 lực (4 tiết) Số câu 1 12 1 8 2 0 1 0 5 20 10,00 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 0 1,0 0 5,0 5,0 10 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
- BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC 2024-2025 - MÔN KHTN 8 Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) Mở đầu (3 tiết) Sử dụng một số hoá – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong chất, thiết bị môn Khoa học tự nhiên 8. 1 C8 cơ bản trong Nhận – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những phòng thí biết hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). 1 C11 nghiệm – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự 1 C9 nhiên 8. Thông Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. 1 C10 hiểu Chương I. Phản ứng hoá học (21 tiết) Phản ứng Nhận - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. hoá học biết – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản C13 phẩm. 1 – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu). Thông - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra 1 C15 hiểu được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt xảy ra. 1 C14 – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. 1 C12 Nhận – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). biết – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C Mol và tỉ Thông – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số ½ C24a khối chất hiểu mol (n) và khối lượng (m) khí – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa ½ C24b vào công thức tính tỉ khối. V (L) – Sử dụng được công thức n(mol) = để chuyển 24, 79( L / mol) đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. Nhận – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất 1 C16 biết đã tan trong nhau. – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng 2 C17,18 Dung dịch độ phần trăm, nồng độ mol. và nồng độ Thông Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công 2 C19,20 hiểu thức Vận Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng dụng độ cho trước. Định luật Nhận - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. ½ C25a bảo toàn biết – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập ½ C25b khối lượng phương trình hoá học. và PTHH – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. Thông Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt hiểu hoá học, khối lượng được bảo toàn. - Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. Chương III. Khối lượng riêng và áp suất (11 tiết) Nhận - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. biết - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: 1 C1 kg/m3; g/m3; g/cm3; … Thông - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng 1 C6 hiểu riêng của một chất, đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3] Khối lượng - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được riêng- Thực khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một hành xác lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có định khối kích thước không lớn). lượng riêng Vận - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất 1 C21 dụng khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. Áp suất Nhận - Phát biểu được khái niệm về áp suất. 1 C4 trên một bề biết - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa) 1 C2 mặt Thông - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất hiểu nhỏ. Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người.
- Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi Vận Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay dụng giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Nhận - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. biết - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. 1 C3 - Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. Thông - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên hiểu mọi phương của vật chứa nó. - Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương. Áp suất Vận - Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của chất lỏng. dụng cột chất lỏng. Áp suất khí - Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một quyển độ sâu nhất định. - Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. - Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để phục vụ trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Vận - Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng dụng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. 1 C23 cao - Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh hoạt có ứng dụng áp suất khí quyển. Nhận - Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes. biết Lực đẩy Thông Archimedes - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng hiểu 1 C7 riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. Chương IV. Tác dụng làm quay của lực (4 tiết) Tác dụng Nhận - Lấy được ví dụ về chuyển động quay của một vật rắn quanh
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt biết một trục cố định. - Nêu được khái niệm monent lực. 1 C5 Thông - Nêu được đặc điểm của lực có thể làm quay vật. hiểu - Nêu được đặc điểm của moment lực và tác dụng của momemt lực. làm quay - Thực hiện thí nghiệm để mô tả tác dụng làm quay của lực. của lực. (một em bé ngồi lên một đầu của bập bên làm bập bên quay) Moment Vận - Vận dụng được tác dụng làm quay của lực để giải thích một lực dụng số ứng dụng trong đời sống lao động (cách uốn, nắn một thanh 1 C22 kim loại để chúng thẳng hoặc tạo thành hình dạng khác nhau). Vận - Thiết kế phương án để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ dụng thành hình chữ O, L, U hoặc một vật dụng bất kì để sử dụng cao trong sinh hoạt. Người duyệt đề Người ra đề Trần Thị Kim Cúc Trần Thị Phương Thảo
- KIỂM TRA GIỮA KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC TRÀ MY NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRẦN PHÚ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) SBD Giám thị 1: Giám thị 2: Họ và tên: ................................................... Lớp: ....... Điểm: Nhận xét của giáo viên: I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1: Đơn vị đo khối lượng riêng là A. kg/m3. B. V/m3. C. N/m3. D. kg/m2. Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính áp suất? A. N/m2. B. Pa. C. N/m3. D. Bar. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Săm ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. C. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. D. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. Câu 4: Áp suất là A. lực ép có phương tạo với mặt vị ép một góc bất kì. B. độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. C. lực ép có phương song song với mặt bị ép. D. lực ép có phương vuông góc với mặt sàn. Câu 5: Moment của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng uốn của lực. C. tác dụng nén của lực. D. tác dụng làm quay của lực. Câu 6: Công thức tính khối lượng riêng là A. m = D. V. B. V = m. D. C. D=m/V. D. V=m.D. Câu 7: Điều kiện để một vật chìm xuống ở trong lòng chất lỏng là A. FAP. C. FA=P. D. dv
- B. đọc kĩ hướng dẫn sử dụng, các quy định trên mỗi thiết bị điện. C. thực hiện lắp ráp các thiết bị điện theo hướng dẫn khi đã đóng dòng điện trong mạch. D. chỉ được tiến hành sau khi giáo viên hoặc người lớn đã kiểm tra và cho phép. Câu 11: Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất? A. Dùng panh, kẹp. B. Dùng tay. C. Dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh. D. Đổ trực tiếp Câu 12: Phản ứng đốt cháy cồn là phản ứng gì? A. Phản ứng thu nhiệt B. Phản ứng tỏa nhiệt C. Vừa là phản ứng tỏa nhiệt, vừa là phản ứng thu nhiệt D. Không có đáp án nào đúng Câu 13: Phản ứng hóa học là A. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. B. quá trình biến đổi chất này thành chất khác. C. sự trao đổi của hai hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới. D. quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất. Câu 14: Cho bột kẽm (zinc) vào dung dịch hydrochloric acid thấy bột kẽm tan dần, có nhiều bọt khí thoát ra, tạo thành dung dịch zinc chloride và khí hydrogen. Dấu hiệu chứng tỏ phản ứng đã xảy ra (có thể quan sát được) là A. bột kẽm tan dần, có bọt khí thoát ra. B. tạo thành dung dịch zinc chloride. C. có sự tạo thành chất không tan. D. lượng acid giảm dần Câu 15: Hiện tượng nào sau đây có phản ứng hoá học xảy ra? A. Sáng sớm có sương đọng trên lá cây. B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. C. Cháy rừng vào mùa khô. D. Sau cơn mưa, nước trên đường khô dần. Câu 16: Cho phát biểu: “Dung dịch là hỗn hợp ………… của chất tan và dung môi”. Từ còn thiếu trong phát biểu trên là A. huyền phù. B. đồng nhất. C. chưa đồng nhất. D. chưa tan. Câu 17: Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó A. tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định. B. tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. C. không tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa. D. tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch chưa bão hòa ở nhiệt độ xác định. Câu 18: Nồng độ mol cho biết A. số mol chất tan có trong trong 1 lít dung dịch. B. số gam chất tan trong 1 lít nước. C. số mol chất không tan trong 100 gam dung dịch. D. số gam chất tan trong 100 gam nước.
- Câu 19: Nồng độ phần trăm của 0,9g H2O2 có trong 30 g dung dịch là A. 1%. B. 3%. C. 10%. . D. 30%. Câu 20: Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 0,1mol NaNO3. Nồng độ mol của dung dịch là A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,5M. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm) Một cái dầm sắt có thể tích là 60 dm 3, biết khối lượng riêng của sắt là 7,8 g/cm3. Tính khối lượng của dầm sắt này. Câu 22 (1,0 điểm) Để gắn đai ốc vào bu lông, lúc đầu người thợ có thể vặn bằng tay (hình 18.3). Sau đó để siết chặt ốc, người thợ phải dùng một chiếc cờ-lê. Hãy giải thích cách làm này của người thợ. Câu 23: (1,0 điểm) Với 1 chai nhựa em hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. Câu 24: (1,0 điểm) a) Tính khối lượng (theo đơn vị gam) của những lượng chất sau: 0,15 mol Fe; 1,12 mol SO2. b) Tính tỉ khối đối với không khí của các khí sau: HCl, NO. ( Biết Fe = 56; S = 32; O =16; H =1; Cl =35,5; N= 14). Câu 25: (1,0 điểm) a. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. b. Phương trình hóa học là gì? Nêu các bước lập PTHH? -HẾT-
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 19 20 hỏi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp A C D B D C A A C C C B B A C B A A B D án II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Tóm tắt: V=60 dm3=60000 cm3 d=7,8 g/cm3 0,25 điểm Tính m=? Giải Khối lượng của dầm sắt là m = D×V 0,25 điểm = 7,8×60000 =468000g=468kg 0,5 điểm Câu 22: (1,0 điểm) Lúc đầu, ốc cần lực nhỏ để dịch trên bu lông. Vì vậy, chỉ cần các ngón 0,25 điểm tay với lực nhỏ đã gây ra tác dụng làm quay nhỏ để xoay ốc. Cách làm này làm ốc sẽ xoay nhanh hơn (do các ngón tay cần độ dịch 0,25 điểm chuyển nhỏ). Khi cần siết chặt ốc, cần lực lớn nên phải dùng cờ-lê cán dài và phải dùng lực của cả cánh tay để siết ốc chặt. 0,25 điểm Đây là cách làm tăng mômen lực nhờ tăng cả độ lớn của lực và khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. 0,25 điểm Câu 23: (1,0 điểm) Đặt giả thiết rằng Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao chất lỏng, mà ta đã có áp suất càng lớn thì áp lực gây ra tại điểm xét càng lớn - Với 1 chai đựng đầy nước, ta vạch một đường thẳng từ dưới chai lên 0,25 điểm và lần lượt đánh dấu các điểm A, B, C cách nhau một khoảng nhất định - Đục 3 cái lỗ từ 3 vị trí ấy, rồi mở nắp chai, quan sát nước chảy ra 0,25 điểm ngoài - Thấy nước ở vị trí A chảy mạnh nhất, sau đó tới vị trí B và cuối cùng 0,25 điểm tới vị trí C. Nên áp lực tại điểm A lớn nhất, sau đó đến B và cuối cùng là C. - Do đó giả thiết đúng. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao chất 0,25 điểm lỏng, độ cao càng lớn thì áp suất càng lớn. Lưu ý: HS đưa ra được phương án khác đúng vẫn cho điểm tối đa Câu 24: (1,0 điểm)
- a) mFe = 56x 0,15= 8,4 gam 0,25 điểm mSO2 = 64 x 1,12 = 71,68 gam. 0,25 điểm b) dHCl/KK = 36.5/ 29 = 1,258 0,25 điểm dNO/KK = 30/29 = 1,034 0,25 điểm Câu 25: (1,0 điểm) a. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản 0,5 điểm phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. b. Nêu các bước lập PTHH? 0,5 điểm Các bước lập phương trình hóa học: Thiếu1 bước ghi + Bước 1. Viết sơ đồ của phản ứng 0,25 điểm, thiếu + Bước 2. Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2 vế 2 bước không ghi điểm + Bước 3. Viết phương trình hóa họccủa phản ứng. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM DÀNH CHO HSKT I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 19 20 hỏi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp A C D B D C A A C C C B B A C B A A B D án II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 24: (2,5 điểm) a) mFe = 56x 0,15= 8,4 gam 0,5 điểm mSO2 = 64 x 1,12 = 71,68 gam. 0,5 điểm b) dHCl/KK = 36.5/ 29 = 1,258 0,75 điểm dNO/KK = 30/29 = 1,034 0,75 điểm Câu 25: (1,0 điểm) a. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản 1,0 điểm phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. b. Nêu các bước lập PTHH? Các bước lập phương trình hóa học: + Bước 1. Viết sơ đồ của phản ứng 0,5 điểm + Bước 2. Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2 vế 0,5 điểm 0,5 điểm + Bước 3. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 31 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 186 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
6 p | 13 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn