intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 (từ tuần 1 đến tuần 8) - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu:4 câu, mỗi câu 0,25 điểm). - Phần tự luận: 6,0 điểm ( Nhận biết: 1,0; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm ). Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 10 11 12 1. Bài 1: 2 2 0.5 Sử dụng một số hoá chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm ( 3
  2. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 10 11 12 tiết) 2. Bài 2. Phản ứng 1 1/2 1 1/2 2 1 hoá học ( 3 tiết) 3. Bài 3. Mol và tỉ khối chất 1 1/2 1 1/2 2 1 khí ( 3 tiết) 4. Bài 4. Dung dịch 1 1 1 2 1 2,25 và nồng độ ( 4 tiết) 5. Bài 5. 1 1 0,25 Định luật bảo toàn khối lượng và phương
  3. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 10 11 12 trình hoá học (1 tiết) 6. Khối lượng riêng. Đo khối 1 1 1,5 lượng riêng (4 tiết) 7. Áp suất trên một bề mặt Tăng, 2 2 0,5 giảm áp suất (2 tiết) 8. Áp suất 2 2 0,5 trong chất lỏng
  4. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 10 11 12 Áp suất khí quyển (2/3 tiết) 10. Bài 30. Khái quát về cơ 1 1 0,25 thể người (1 tiết) 11. Bài 31. Hệ vận động ở 1 1 1 1 1.25 người (3 tiết) 12. Bài 32. Dinh dưỡng và 1 1 1 1 2 1 tiêu hoá ở người (4 tiết) Số câu 1 12 2 4 3 0 6 16 22
  5. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 10 11 12 Điểm số 1 3 2 1 3 6,0 4,0 10,0 Tông % 40 30 30 100 số điểm b) Bản đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TN TN (Số câu) (Số câu) 1. Mở đầu – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong 1 C1 môn Khoa học tự nhiên 8. – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những Nhận biết Mở đầu hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự 1 C2 nhiên 8. Thông hiểu Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.
  6. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TN TN (Số câu) (Số câu) 2. Phản ứng hóa học Biến đổi Nhận biết - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. 1 C4 vật lí và - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra biến đổi Thông hiểu được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. hoá học - Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. Nhận biết - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong Phản ứng phân tử chất đầu và sản phẩm hoá học - Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. Thông hiểu - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học 1 C3 xảy ra. Năng Nhận biết - Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. lượng - Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả trong các nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu).
  7. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TN TN (Số câu) (Số câu) phản ứng - Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu Thông hiểu hoá học nhiệt. Định luật Nhận biết -Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. 1 C8 bảo toàn -Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng khối Thông hiểu hoá học, khối lượng được bảo toàn. lượng - Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập Nhận biết phương trình hoá học. Phương - Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. trình hoá học - Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình Thông hiểu hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. Mol và tỉ - Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). 1 C5 khối của - Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối chất khí Nhận biết chất khí. - Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C Thông hiểu - Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số 1 C6
  8. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TN TN (Số câu) (Số câu) mol (n) và khối lượng (m) - So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. - Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. Nhận biết Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng - Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số Tính theo mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C. phương Vận dụng - Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản trình hoá phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được học theo thực tế. Nồng độ - Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất 1 C7 dung dịch Nhận biết đã tan trong nhau. - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. Thông hiểu Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức.
  9. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TN TN (Số câu) (Số câu) Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo nồng độ Vận dụng cho trước. 3. Khối lượng riêng và áp suất Khái Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. niệm khối - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một chất: lượng kg/m3; g/m3; g/cm3; … riêng - Viết được công thức: D = m/V; trong đó D là khối lượng Đo khối riêng của một chất, đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật lượng [kg]; V là thể tích của vật [m3] riêng Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn). Vận dụng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng
  10. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TN TN (Số câu) (Số câu) riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. 1 C9 - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa) 1 C10 - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối Áp suất lượng riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy trên một Archimedes. bề mặt. Thông hiểu - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất Tăng, nhỏ. giảm áp Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay suất giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Thiết kế mô hình phao bơi từ những dụng cụ thông dụng bỏ Vận dụng cao đi Áp suất - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. 1 C11 chất lỏng. Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes.
  11. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TN TN (Số câu) (Số câu) Áp suất - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. 1 C12 trong - Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người lòng chất thay đổi độ cao so với mặt đất. lỏng. - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên Áp suất mọi phương của vật chứa nó. khí quyển Thông hiểu - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. - Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương. Vận dụng - Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. - Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định. - Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. - Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để
  12. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TN TN (Số câu) (Số câu) phục vụ trong khoa học kĩ thuật và đời sống. - Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. Vận dụng cao - Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh hoạt có ứng dụng áp suất khí quyển. 4. Sinh học cơ thể người Khái - Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quát về cơ quan trong cơ thể người. 1 C13 Nhận biết thể người Hệ vận - Nêu được cấu tạo, chức năng của hệ vận động ở người. động ở - Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. Nhận biết người - Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. Thông hiểu Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): - Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. - Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động.
  13. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TN TN (Số câu) (Số câu) - Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao. 1 C15 -Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). - Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. - Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. Vận dụng cao - Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương; - Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. Dinh Nhận biết - Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. dưỡng và - Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. tiêu hoá ở người - Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm - Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ
  14. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TN TN (Số câu) (Số câu) sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến; - Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hoá. 1 C14 - Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. 1 C16 - Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá, cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). - Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực Thông hiểu phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. - Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn. - Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn
  15. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TN TN (Số câu) (Số câu) uống an toàn cho bản thân và gia đình. - Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. cao - Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...).
  16. UBND HUYỆN ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI SƠN MÔN: KHTN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo thể tích của dung dịch? A. Ống đong (bình chia độ). B. Chén sứ. C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt. Câu 2. Thiết bị nào sau đây là thiết bị đo điện? A. Pin. B. Cầu chì. C. Ampe kế. D. Công tắc. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây có phản ứng hoá học xảy ra? A. Sáng sớm có sương đọng trên lá cây. B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. C. Cháy rừng vào mùa khô. D. Sau cơn mưa, nước trên đường khô dần. Câu 4. Phản ứng hóa học là A. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. B. quá trình biến đổi chất này thành chất khác. C. sự trao đổi của hai hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới. D. quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất. Câu 5. Mol là gì? A. Là khối lượng ban đầu của chất đó. B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C. Bằng 6.1023. D. Là lượng chất có chứa NA (6,022.1023 ) nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 6. Biết 0,02 mol chất X có khối lượng là 0,48 gam. Khối lượng mol phân tử của chất X là A. 24. B. 56. C. 64. D. 65. Câu 7. Dung dịch là gì? A. Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và nước. B. Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. C. Hỗn hợp chất tan và nước. D. Hỗn hợp chất tan và dung môi. Câu 8. Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng? A. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
  17. B. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. C. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Câu 9. Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên A. một đơn vị thể tích. B. một đơn vị bất kì. C. một đơn vị diện tích bị ép. D. một khối lượng bị ép. Câu 10. Đâu không phải là một đơn vị của áp suất? A. Bar. B. N/m3. C. atm. D. Pa. Câu 11. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến áp suất chất lỏng? A. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. B. Giác mút treo tường bám chặt vào tường. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. D. Khi ta lặn dưới nước sâu ta cảm thấy tức ngực. Câu 12. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. B. Săm ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. D. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. Câu 13. Cơ quan nào trong hệ thần kinh chịu trách nhiệm chính trong việc xử lý thông tin và điều khiển các hoạt động của cơ thể? A. Tủy sống. B. Não. C. Dạ dày. D. Tim. Câu 14. Các cơ quan trong ống tiêu hóa bao gồm: A. miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già. B. miệng, hầu, thực quản, dạ dày, tụy, ruột non, ruột già. C. miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. D. miệng, thực quản, dạ dày, túi mật, ruột non, ruột già. Câu 15. Tập thể dục, thể thao có tác dụng gì đối với sức khỏe? A. Giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng. B. Làm cơ thể mệt mỏi, dễ bị bệnh. C. Không có tác dụng gì. D. Chỉ tốt cho những người trẻ tuổi. Câu 16. Biện pháp nào dưới đây giúp phòng ngừa viêm loét dạ dày - tá tràng hiệu quả nhất? A. Sử dụng rượu bia và thuốc lá. B. Ăn những thực phẩm cay, chua, nhiều dầu mỡ. C. Ăn nhiều rau xanh, trái cây và thực phẩm giàu chất xơ.
  18. D. Sinh hoạt không điều độ. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17. (1,0 điểm) a) Lấy ví dụ về phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt. b) Ở 25°C và 1 bar, nếu có 2 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu? Câu 18. (1,0 điểm) Hòa tan hết 0,15 mol NaNO 3 vào 200 gam nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được. Câu 19. (1,0 điểm) Từ các dụng cụ và hoá chất: 1 ống đong dung tích 100 mL, đũa thuỷ tinh, cân đồng hồ hoặc cân điện tử, calcium chloride (CaCl 2) khan, nước cất. Hãy pha chế 50 mL dung dịch CaCl2 có nồng độ 1 M. Câu 20. (1,5 điểm) Một hộp sữa có khối lượng riêng 1600 kg/m 3 và có thể tích 0,0005m3. a) Hãy tính khối lượng của sữa trong hộp. b) Dùng vỏ hộp sữa trên có chứa hết 0,6 kg nước hay không? Vì sao? Biết khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3 . Câu 21. (1,0 điểm) Nêu cấu tạo và chức năng của hệ vận động. Câu 22. (0,5 điểm) Hãy đề xuất một số biện pháp để phòng chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. Hết Lưu ý: Đối với HSKTT: yêu cầu như các hs bình thường khác.
  19. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 (Đối với HSKTT thực hiện như học sinh bình thường) A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C C B A B A C B D A B C A C B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 17 a) HS lấy 1 ví dụ về phản ứng toả nhiệt và 1 ví dụ về phản Mỗi ví (1,0 điểm) ứng thu nhiệt. dụ - Đốt cháy than là phản ứng tỏa nhiệt. 0,25đ - Phản ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt. b) Áp dụng công thức chuyển đổi giữa số mol n và tính thể V như sau: V = n x 24,79 = 2 x 24,79 = 49,58 L 0,5 Câu 18 Khối lượng NaNO3 bị hòa tan là: 0,25 (1,0 điểm) Khối lượng dung dịch thu được: Nồng độ phần trăm: 0,25 0,5 Câu 19 Tính toán: (1,0 điểm) – Tìm số mol chất tan: 0,25 – Khối lượng của 0,05 mol CaCl2: Cách pha chế: – Cân lấy 5,55 gam CaCl2 cho vào ống đong có dung tích 0,25 100 mL. – Rót từ từ nước cất vào ống đong và khuấy nhẹ cho đủ 0,5 50 mL dung dịch, ta thu được 50 mL dung dịch CaCl2 1M. Câu 20 a) Áp dụng công thức: D = (1) 0,5 (1.5 điểm) Từ (1) → m = D.V = 1600 . 0,0005 = 0,8 kg Vậy khối lượng của sữa trong hộp là 0,8 kg. b) Thể tích của 0,6 kg nước là 0,5 Từ (1) → V =  = = = 0,0006 m3 Vì 0,0006 m3 > 0,0005 m3 nên vỏ hộp sữa không chứa hết 0,5 0,6 kg nước. Câu 22 a. (1,5 điểm) - Cấu tạo hệ vận động gồm: bộ xương và hệ cơ. 0,5 + Bộ xương gồm 3 phần: xương đầu, xương thân, xương
  20. chi (xương tay, xương chân). + Hệ cơ: cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết như dây chằng, gân. - Chức năng: Tạo khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất định, bảo vệ và vận động cơ thể. 0,5 b. Một số biện pháp để phòng chống các bệnh về tiêu hoá: 0,125 - Vệ sinh răng miệng đúng cách. 0,125 - Ăn uống hợp vệ sinh, thực hiện an toàn thực phẩm. 0,125 - Có chế độ dinh dưỡng hợp lí. - Giữ tâm trạng thoải mái khi ăn, ăn chậm, nhai kỹ và 0,125 nghỉ ngơi sau ăn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2