Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum
lượt xem 1
download
Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum
- MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 NĂM HỌC: 2024 – 2025 1/ Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra kiến thức ở các chủ đề đã học đến giữa học kì 1. - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu; thông hiểu 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề/ Bài học Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1. Mở đầu (3 tiết) 4 4 1,0 2. Phản ứng hóa học (9 tiết) 7 1 1 7 2,75 3. Tác dụng làm quay của lực 1 2 1 1 3 1,75 (6 tiết) 4. Môi trường và các nhân tố 1 1 2 0,5 sinh thái (2 tiết). 5. Hệ sinh thái (11 tiết). 2 1 1 2 2 3,5 6. Cân bằng tự nhiên và bảo vệ 1 1 2 0,5 môi trường (2 tiết). Số câu TN/ Số ý TL 16 2 4 1 1 4 20 24 (Số YCCĐ) Điểm số 4,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10,0 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tổng số điểm 10,0 40% 30% 20% 10% 100%
- 2/ Bản đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) 1. Mở đầu (03 tiết) 4 4 - Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử 2 C1, C3 dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8. Làm quen với Nhận biết - Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ bộ dụng cụ, yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). 1 C4 thiết bị thực - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa hành môn 1 C6 học tự nhiên 8. KHTN 8 Thông hiểu - Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. 2. Chủ đề 1: Phản ứng hoá học (9 tiết) 1 7 1 7 Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá Nhận biết 2 C8,9 - Biến đổi vật học. lí và biến đổi Thông hiểu Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. hoá học Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu 2 C10,11 và sản phẩm. – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử 1 C12 trong phân tử chất đầu và sản phẩm - Phản ứng Nhận biết hoá học và – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu năng lượng nhiệt. của phản ứng – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng hóa học 1 C13 toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu). Thông hiểu – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra.
- – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. 1 C14 – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học. Nhận biết -. Định luật – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. bảo toàn khối lượng. Phương – Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: trình hoá học Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo Thông hiểu toàn. - Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của 1 C22 một số phản ứng hoá học cụ thể. 3. Chủ đề 2. Tác dụng làm quay của lực (06 tiết) 1 3 1 3 Nhận biết - Lấy được ví dụ về chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định. - Nêu được đặc điểm của ngẫu lực. 1 C7 Thông hiểu - Nêu được tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. - Lực có thể - Giải thích được cách vặn ốc. 1 C2 làm quay vật Vận dụng - Vận dụng được tác dụng làm quay của lực để giải thích một số ứng dụng trong đời sống lao động (cách uốn, nắn một thanh kim loại để chúng thẳng hoặc tạo thành hình dạng khác nhau). Vận dụng cao - Thiết kế phương án để uốn một thanh kim loại hình C21 trụ nhỏ thành hình chữ O, L, U hoặc một vật dụng 1 bất kì để sử dụng trong sinh hoạt. Nhận biết - Mô tả cấu tạo của đòn bẩy. 1 C5 - Đòn bẩy và - Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ làm thay đổi lực moment lực tác dụng lên vật. Thông hiểu - Lấy được ví dụ thực tế trong lao động sản xuất trong việc sử dụng đòn bẩy và chỉ ra được nguyên nhân sử
- dụng đòn bẩy đúng cách sẽ giúp giảm sức người và ngược lại. Vận dụng - Sử dụng đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. Vận dụng cao - Thiết kế một vật dụng sinh hoạt cá nhân có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy. 4. Môi trường và các nhân tố sinh thái (2 tiết). 2 2 Nhận biết – Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật. – Phân biệt được 4 môi trường sống chủ yếu: môi - Khái niệm trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường Thông hiểu trong đất và môi trường sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ các môi trường sống của sinh vật. Nhận biết – Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. 2 C18, 20 – Trình bày được sơ lược khái niệm về giới hạn sinh - Nhân tố sinh thái, lấy được ví dụ minh hoạ. thái vô sinh, – Phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh và nhân Thông hiểu hữu sinh tố hữu sinh (bao gồm cả nhân tố con người). Lấy được ví dụ minh hoạ các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. 5. Hệ sinh thái (11 tiết). 2 2 2 2 – Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật. Nhận biết – Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). - Quần thể – Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đặc trưng cơ bản 1 C23 Thông hiểu của quần thể (đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). Vận dụng – Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ quần thể. – Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật. 1 C19 – Nêu được một số đặc điểm cơ bản của quần xã Nhận biết (Đặc điểm về độ đa dạng: số lượng loài và số cá thể - Quần xã của mỗi loài; đặc điểm về thành phần loài: loài ưu thế, loài đặc trưng). – Lấy được ví dụ minh hoạ các đặc trưng của quần Thông hiểu xã.
- – Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ đa dạng Vận dụng sinh học trong quần xã. Nhận biết – Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. – Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái. – Nêu được tầm quan trọng của bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam: các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển và ven biển, các hệ sinh thái nông nghiệp. – Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái (hệ sinh Thông hiểu thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái - Hệ sinh thái nước ngọt). – Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã. – Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của các chất trong hệ sinh thái, trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái. – Xây dựng được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong 1 C24 Vận dụng quần xã. – Thực hành: điều tra được thành phần quần xã sinh Vận dụng cao vật trong một hệ sinh thái. - Sinh quyển Nhận biết – Nêu được khái niệm sinh quyển. 1 C17 6. Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường (2 tiết). 2 2 - Khái niệm, Nhận biết – Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên. 1 C15 nguyên nhân – Trình bày được các nguyên nhân gây mất cân bằng 1 C16 gây mất cân Thông hiểu tự nhiên. bằng tự nhiên - Biện pháp – Phân tích được một số biện pháp bảo vệ, duy trì duy trì cân Thông hiểu cân bằng tự nhiên. bằng tự nhiên - Tác động của – Trình bày được tác động của con người đối với Thông hiểu con người đối môi trường qua các thời kì phát triển xã hội; vai trò
- với môi của con người trong bảo vệ và cải tạo môi trường tự trường nhiên. – Trình bày được tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên Nhận biết Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường – Trình bày được sơ lược về một số nguyên nhân - Ô nhiễm môi gây ô nhiễm môi trường (ô nhiễm do chất thải sinh trường Thông hiểu hoạt và công nghiệp, ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm do sinh vật gây bệnh). – Nêu được khái niệm khái quát về biến đổi khí hậu. - Biến đổi khí Nhận biết – Nêu được một số biện pháp chủ yếu nhằm thích hậu ứng với biến đổi khí hậu. Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang dã, nhất là những loài có nguy cơ bị tuyệt - Gìn giữ thiên chủng cần được bảo vệ theo Công ước quốc tế về Thông hiểu nhiên buôn bán các loài động, thực vật hoang dã (CITES) (ví dụ như các loài voi, tê giác, hổ, sếu đầu đỏ và các loài linh trưởng, …). Trình bày được biện pháp hạn chế ô nhiễm môi - Hạn chế ô Thông hiểu trường. nhiễm môi Điều tra được hiện trạng ô nhiễm môi trường ở địa trường Vận dụng cao phương.
- TRƯỜNG TH – THCS IA CHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tuần 09) TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: KHTN - Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 01: I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn? A. Thìa thủy tinh. B. Đũa thủy tinh. C. Kẹp gắp. D. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được. Câu 2: Vì sao khi ốc quá chặt, người thợ thường dùng thêm một đoạn ống thép để nối dài thêm cán của cờ-lê? A. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực giảm, tác dụng làm quay của lực tăng nên dễ dàng vặn được ốc. B. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực giảm, tác dụng làm quay của lực giảm nên dễ dàng vặn được ốc. C. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực tăng, tác dụng làm quay của lực giảm nên dễ dàng vặn được ốc. D. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực tăng, tác dụng làm quay của lực tăng nên dễ dàng vặn được ốc. Câu 3: Để lấy chất rắn dạng miếng ta nên dùng A. ống đong. B. thìa xúc hóa chất. C. kẹp gắp hóa chất. D. đũa thủy tinh. Câu 4: Việc nào sau đây không được làm trong phòng thí nghiệm? A. Đọc kĩ nhãn mác, không sử dụng hóa chất nếu không có nhãn mác hoặc nhãn mác bị mờ. B. Tuân thủ theo đúng quy định và hướng dẫn của thầy, cô giáo khi tiến hành thí nghiệm. C. Trong khi làm thí nghiệm, cần phải thông báo ngay cho thầy, cô giáo nếu gặp sự cố cháy, nổ, đổ hóa chất, vỡ dụng cụ thí nghiệm, ... D. Nghiêng hai đèn cồn vào nhau để lấy lửa. Câu 5: Đòn bẩy có điểm tựa ở giữa, khi đó hướng tác dụng của lực A. ngược hướng với chiều nâng vật. B. hướng lên trên. C. cùng hướng với chiều nâng vật. D. hướng xuống dưới. Câu 6: Thiết bị nào trong mạch điện giữ an toàn cho mạch điện bằng cách tự ngắt dòng điện khi dòng điện qua nó lớn tới một giá trị nhất định? A. Công tắc. B. Pin. C. Điện trở. D. Cầu chì. Câu 7. Momen lực đối với một trục quay cố định là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng nén của lực. Câu 8. Điền vào chỗ trống: "…………... là hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu." A. Biến đổi hóa học. B. Biến đổi vật lí. C. Biến đổi về chất. D. Biến đổi về lượng. Câu 9. Biến đổi hóa học là hiện tượng chất biến đổi A. tạo ra chất khác. B. trạng thái. C. hình dạng. D. về kích thước. Câu 10. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi A. chất này thành chất khác. B. từ chất rắn thành chất lỏng. C. từ chất lỏng thành chất khí. D. từ chất rắn thành chất khí. Câu 11. Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học là A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất phản ứng. D. chất sản phẩm. Câu 12. Điền vào chỗ trống: "Trong phản ứng hóa học, chỉ có ………... giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác, kết quả chất này biến đổi thành chất khác"
- A. phản ứng. B. liên kết. C. điều chế. D. đốt cháy. Câu 13. Đốt cháy xăng, dầu trong các động cơ là phản ứng A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt. C. phân hủy. D. thế. Câu 14. Điền vào chỗ trống: "Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm ............... tổng khối lượng của các chất phản ứng." A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. bằng. D. nhỏ hơn hoặc bằng. Câu 15. Khái niệm nào sau đây là đúng khi nói về cân bằng sinh thái? A. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái không hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. B. Là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. C. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. D. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái hướng tới sự thích nghi thấp với điều kiện sống. Câu 16. Hoạt động nào sau đây của con người làm xói mòn và thoái hóa đất? A. Hái lượm. B. Đốt rừng. C. Săn bắt động vật hoang dã. D. Trồng cây. Câu 17. Trong sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan chặt chẽ với nhau qua các A. chu trình sinh địa hóa. B. chu trình hóa học. C. chu trình nước. D. chu trình sinh học. Câu 18. Có mấy nhóm nhân tố sinh thái? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19. Quần xã sinh vật là A. tập hợp các sinh vật cùng loài. B. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. C. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. D. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên. Câu 20. Nhóm nhân tố nào sau đây thuộc nhân tố sinh thái vô sinh? A. Con hổ, cây xanh. B. Con người, nhiệt độ. C. Cây xanh, ánh sáng. D. Ánh sáng, nhiệt độ. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Em hãy thiết kế phương án đơn giản để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ U. Câu 22. (1,0 điểm) Lập phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho dung dịch sodium hydroxide (NaOH) tác dụng với dung dịch copper(II) sulfate (CuSO4) tạo thành copper(II) hydroxide (Cu(OH)2) không tan và dung dịch sodium sulfate (Na2SO4). Câu 23. (1,0 điểm) Lấy ví dụ minh họa tỉ lệ giới tính của quần thể có thể thay đổi theo thời gian và điều kiện sống. Câu 24. (2,0 điểm) Một quần xã sinh vật gồm các loài sau: Gà, cáo, hổ, vi sinh vật, mèo rừng, thỏ, dê, cỏ. a) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn từ các loài sinh vật có trong quần xã trên. b) Nếu thực vật (cỏ) chết thì quần xã trên có tồn tại không? Vì sao? ----------Hết----------
- TRƯỜNG TH – THCS IA CHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tuần 09) TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: KHTN - Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 02: I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Đốt cháy xăng, dầu trong các động cơ là phản ứng A. tỏa nhiệt. B. phân hủy. C. thế. D. thu nhiệt. Câu 2. Khái niệm nào sau đây là đúng khi nói về cân bằng sinh thái? A. Là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. B. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái không hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. C. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái hướng tới sự thích nghi thấp với điều kiện sống. D. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. Câu 3. Để lấy chất rắn dạng miếng ta nên dùng A. ống đong. B. thìa xúc hóa chất. C. kẹp gắp hóa chất. D. đũa thủy tinh. Câu 4. Hoạt động nào sau đây của con người làm xói mòn và thoái hóa đất? A. Săn bắt động vật hoang dã. B. Đốt rừng. C. Hái lượm. D. Trồng cây. Câu 5. Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học là A. chất sản phẩm. B. chất lỏng. C. chất rắn. D. chất phản ứng. Câu 6. Nhóm nhân tố nào sau đây thuộc nhân tố sinh thái vô sinh? A. Ánh sáng, nhiệt độ. B. Con người, nhiệt độ. C. Con hổ, cây xanh. D. Cây xanh, ánh sáng. Câu 7. Đòn bẩy có điểm tựa ở giữa, khi đó hướng tác dụng của lực A. cùng hướng với chiều nâng vật. B. hướng lên trên. C. hướng xuống dưới. D. ngược hướng với chiều nâng vật. Câu 8. Có mấy nhóm nhân tố sinh thái? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 9. Momen lực đối với một trục quay cố định là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng nén của lực. B. tác dụng uốn của lực. C. tác dụng làm quay của lực. D. tác dụng kéo của lực. Câu 10. Thiết bị nào trong mạch điện giữ an toàn cho mạch điện bằng cách tự ngắt dòng điện khi dòng điện qua nó lớn tới một giá trị nhất định? A. Pin. B. Điện trở. C. Cầu chì. D. Công tắc. Câu 11. Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn? A. Đũa thủy tinh. B. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được. C. Kẹp gắp. D. Thìa thủy tinh. Câu 12. Điền vào chỗ trống: "Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm ................ tổng khối lượng của các chất phản ứng." A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. bằng. D. nhỏ hơn hoặc bằng. Câu 13. Trong sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan chặt chẽ với nhau qua các A. chu trình nước. B. chu trình sinh địa hóa. C. chu trình sinh học. D. chu trình hóa học. Câu 14. Điền vào chỗ trống: "............ là hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu." A. Biến đổi hóa học. B. Biến đổi vật lí. C. Biến đổi về chất. D. Biến đổi về lượng. Câu 15. Việc nào sau đây không được làm trong phòng thí nghiệm?
- A. Nghiêng hai đèn cồn vào nhau để lấy lửa. B. Trong khi làm thí nghiệm, cần phải thông báo ngay cho thầy, cô giáo nếu gặp sự cố cháy, nổ, đổ hóa chất, vỡ dụng cụ thí nghiệm, ... C. Tuân thủ theo đúng quy định và hướng dẫn của thầy, cô giáo khi tiến hành thí nghiệm. D. Đọc kĩ nhãn mác, không sử dụng hóa chất nếu không có nhãn mác hoặc nhãn mác bị mờ. Câu 16. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi A. từ chất rắn thành chất khí. B. từ chất lỏng thành chất khí. C. từ chất rắn thành chất lỏng. D. chất này thành chất khác. Câu 17. Vì sao khi ốc quá chặt, người thợ thường dùng thêm một đoạn ống thép để nối dài thêm cán của cờ -lê? A. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực giảm, tác dụng làm quay của lực giảm nên dễ dàng vặn được ốc. B. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực tăng, tác dụng làm quay của lực tăng nên dễ dàng vặn được ốc. C. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực tăng, tác dụng làm quay của lực giảm nên dễ dàng vặn được ốc. D. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực giảm, tác dụng làm quay của lực tăng nên dễ dàng vặn được ốc. Câu 18. Biến đổi hóa học là hiện tượng chất biến đổi A. trạng thái. B. về kích thước. C. tạo ra chất khác. D. hình dạng. Câu 19. Điền vào chỗ trống: "Trong phản ứng hóa học, chỉ có ……... giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác, kết quả chất này biến đổi thành chất khác" A. liên kết. B. đốt cháy. C. phản ứng. D. điều chế. Câu 20. Quần xã sinh vật là A. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên. B. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. C. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. D. tập hợp các sinh vật cùng loài. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Em hãy thiết kế phương án đơn giản để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ U. Câu 22. (1,0 điểm) Lập phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho dung dịch sodium hydroxide (NaOH) tác dụng với dung dịch copper(II) sulfate (CuSO4) tạo thành copper(II) hydroxide (Cu(OH)2) không tan và dung dịch sodium sulfate (Na2SO4). Câu 23. (1,0 điểm) Lấy ví dụ minh họa tỉ lệ giới tính của quần thể có thể thay đổi theo thời gian và điều kiện sống. Câu 24. (2,0 điểm) Một quần xã sinh vật gồm các loài sau: Gà, cáo, hổ, vi sinh vật, mèo rừng, thỏ, dê, cỏ. a) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn từ các loài sinh vật có trong quần xã trên. b) Nếu thực vật (cỏ) chết thì quần xã trên có tồn tại không? Vì sao? ----------Hết----------
- TRƯỜNG TH – THCS IA CHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tuần 09) TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: KHTN - Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 03: I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Thiết bị nào trong mạch điện giữ an toàn cho mạch điện bằng cách tự ngắt dòng điện khi dòng điện qua nó lớn tới một giá trị nhất định? A. Công tắc. B. Cầu chì. C. Pin. D. Điện trở. Câu 2. Đốt cháy xăng, dầu trong các động cơ là phản ứng A. thu nhiệt. B. phân hủy. C. tỏa nhiệt. D. thế. Câu 3. Quần xã sinh vật là A. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. B. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên. C. tập hợp các sinh vật cùng loài. D. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. Câu 4. Vì sao khi ốc quá chặt, người thợ thường dùng thêm một đoạn ống thép để nối dài thêm cán của cờ -lê? A. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực tăng, tác dụng làm quay của lực tăng nên dễ dàng vặn được ốc. B. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực giảm, tác dụng làm quay của lực giảm nên dễ dàng vặn được ốc. C. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực giảm, tác dụng làm quay của lực tăng nên dễ dàng vặn được ốc. D. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực tăng, tác dụng làm quay của lực giảm nên dễ dàng vặn được ốc. Câu 5. Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn? A. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được. B. Đũa thủy tinh. C. Thìa thủy tinh. D. Kẹp gắp. Câu 6. Việc nào sau đây không được làm trong phòng thí nghiệm? A. Nghiêng hai đèn cồn vào nhau để lấy lửa. B. Trong khi làm thí nghiệm, cần phải thông báo ngay cho thầy, cô giáo nếu gặp sự cố cháy, nổ, đổ hóa chất, vỡ dụng cụ thí nghiệm, ... C. Tuân thủ theo đúng quy định và hướng dẫn của thầy, cô giáo khi tiến hành thí nghiệm. D. Đọc kĩ nhãn mác, không sử dụng hóa chất nếu không có nhãn mác hoặc nhãn mác bị mờ. Câu 7. Biến đổi hóa học là hiện tượng chất biến đổi A. trạng thái. B. hình dạng. C. tạo ra chất khác. D. về kích thước. Câu 8. Trong sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan chặt chẽ với nhau qua các A. chu trình nước. B. chu trình hóa học. C. chu trình sinh học. D. chu trình sinh địa hóa. Câu 9. Có mấy nhóm nhân tố sinh thái? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 10. Điền vào chỗ trống: "Trong phản ứng hóa học, chỉ có ……... giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác, kết quả chất này biến đổi thành chất khác" A. đốt cháy. B. phản ứng. C. liên kết. D. điều chế. Câu 11. Điền vào chỗ trống: "………... là hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu." A. Biến đổi về lượng. B. Biến đổi hóa học. C. Biến đổi vật lí. D. Biến đổi về chất. Câu 12. Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học là A. chất phản ứng. B. chất sản phẩm. C. chất rắn. D. chất lỏng. Câu 13. Momen lực đối với một trục quay cố định là đại lượng đặc trưng cho
- A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng uốn của lực. C. tác dụng nén của lực. D. tác dụng làm quay của lực. Câu 14. Khái niệm nào sau đây là đúng khi nói về cân bằng sinh thái? A. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái không hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. B. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái hướng tới sự thích nghi thấp với điều kiện sống. C. Là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. D. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. Câu 15. Điền vào chỗ trống: "Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm ............. tổng khối lượng của các chất phản ứng." A. nhỏ hơn hoặc bằng. B. lớn hơn. C. nhỏ hơn. D. bằng. Câu 16. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi A. từ chất lỏng thành chất khí. B. chất này thành chất khác. C. từ chất rắn thành chất khí. D. từ chất rắn thành chất lỏng. Câu 17. Hoạt động nào sau đây của con người làm xói mòn và thoái hóa đất? A. Hái lượm. B. Săn bắt động vật hoang dã. C. Đốt rừng. D. Trồng cây. Câu 18. Để lấy chất rắn dạng miếng ta nên dùng A. đũa thủy tinh. B. thìa xúc hóa chất. C. kẹp gắp hóa chất. D. ống đong. Câu 19. Đòn bẩy có điểm tựa ở giữa, khi đó hướng tác dụng của lực A. ngược hướng với chiều nâng vật. B. hướng lên trên. C. cùng hướng với chiều nâng vật. D. hướng xuống dưới. Câu 20. Nhóm nhân tố nào sau đây thuộc nhân tố sinh thái vô sinh? A. Con hổ, cây xanh. B. Cây xanh, ánh sáng. C. Ánh sáng, nhiệt độ. D. Con người, nhiệt độ. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Em hãy thiết kế phương án đơn giản để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ U. Câu 22. (1,0 điểm) Lập phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho dung dịch sodium hydroxide (NaOH) tác dụng với dung dịch copper(II) sulfate (CuSO4) tạo thành copper(II) hydroxide (Cu(OH)2) không tan và dung dịch sodium sulfate (Na2SO4). Câu 23. (1,0 điểm) Lấy ví dụ minh họa tỉ lệ giới tính của quần thể có thể thay đổi theo thời gian và điều kiện sống. Câu 24. (2,0 điểm) Một quần xã sinh vật gồm các loài sau: Gà, cáo, hổ, vi sinh vật, mèo rừng, thỏ, dê, cỏ. a) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn từ các loài sinh vật có trong quần xã trên. b) Nếu thực vật (cỏ) chết thì quần xã trên có tồn tại không? Vì sao? ----------Hết----------
- TRƯỜNG TH – THCS IA CHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tuần 09) TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: KHTN - Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 04: I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Hoạt động nào sau đây của con người làm xói mòn và thoái hóa đất? A. Hái lượm. B. Săn bắt động vật hoang dã. C. Đốt rừng. D. Trồng cây. Câu 2. Trong sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan chặt chẽ với nhau qua các A. chu trình hóa học. B. chu trình sinh học. C. chu trình nước. D. chu trình sinh địa hóa. Câu 3. Điền vào chỗ trống: "............. là hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu." A. Biến đổi về chất. B. Biến đổi vật lí. C. Biến đổi hóa học. D. Biến đổi về lượng. Câu 4. Điền vào chỗ trống: "Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm ............ tổng khối lượng của các chất phản ứng." A. bằng. B. nhỏ hơn. C. lớn hơn. D. nhỏ hơn hoặc bằng. Câu 5. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi A. từ chất rắn thành chất lỏng. B. từ chất rắn thành chất khí. C. từ chất lỏng thành chất khí. D. chất này thành chất khác. Câu 6. Việc nào sau đây không được làm trong phòng thí nghiệm? A. Trong khi làm thí nghiệm, cần phải thông báo ngay cho thầy, cô giáo nếu gặp sự cố cháy, nổ, đổ hóa chất, vỡ dụng cụ thí nghiệm, ... B. Đọc kĩ nhãn mác, không sử dụng hóa chất nếu không có nhãn mác hoặc nhãn mác bị mờ. C. Nghiêng hai đèn cồn vào nhau để lấy lửa. D. Tuân thủ theo đúng quy định và hướng dẫn của thầy, cô giáo khi tiến hành thí nghiệm. Câu 7. Khái niệm nào sau đây là đúng khi nói về cân bằng sinh thái? A. Là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. B. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. C. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái hướng tới sự thích nghi thấp với điều kiện sống. D. Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái không hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. Câu 8. Biến đổi hóa học là hiện tượng chất biến đổi A. trạng thái. B. về kích thước. C. hình dạng. D. tạo ra chất khác. Câu 9. Để lấy chất rắn dạng miếng ta nên dùng A. ống đong. B. kẹp gắp hóa chất. C. thìa xúc hóa chất. D. đũa thủy tinh. Câu 10. Đòn bẩy có điểm tựa ở giữa, khi đó hướng tác dụng của lực A. hướng lên trên. B. hướng xuống dưới. C. ngược hướng với chiều nâng vật. D. cùng hướng với chiều nâng vật. Câu 11. Thiết bị nào trong mạch điện giữ an toàn cho mạch điện bằng cách tự ngắt dòng điện khi dòng điện qua nó lớn tới một giá trị nhất định? A. Pin. B. Công tắc. C. Điện trở. D. Cầu chì. Câu 12. Nhóm nhân tố nào sau đây thuộc nhân tố sinh thái vô sinh? A. Cây xanh, ánh sáng. B. Con hổ, cây xanh. C. Ánh sáng, nhiệt độ. D. Con người, nhiệt độ. Câu 13. Quần xã sinh vật là A. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài.
- B. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên. C. tập hợp các sinh vật cùng loài. D. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. Câu 14. Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn? A. Đũa thủy tinh. B. Kẹp gắp. C. Thìa thủy tinh. D. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được. Câu 15. Momen lực đối với một trục quay cố định là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng nén của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng kéo của lực. Câu 16. Điền vào chỗ trống: "Trong phản ứng hóa học, chỉ có ……. giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác, kết quả chất này biến đổi thành chất khác" A. phản ứng. B. đốt cháy. C. điều chế. D. liên kết. Câu 17. Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học là A. chất phản ứng. B. chất lỏng. C. chất rắn. D. chất sản phẩm. Câu 18. Có mấy nhóm nhân tố sinh thái? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 19. Vì sao khi ốc quá chặt, người thợ thường dùng thêm một đoạn ống thép để nối dài thêm cán của cờ -lê? A. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực tăng, tác dụng làm quay của lực tăng nên dễ dàng vặn được ốc. B. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực giảm, tác dụng làm quay của lực giảm nên dễ dàng vặn được ốc. C. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực tăng, tác dụng làm quay của lực giảm nên dễ dàng vặn được ốc. D. Vì khoảng cách từ trục quay đến giá của lực giảm, tác dụng làm quay của lực tăng nên dễ dàng vặn được ốc. Câu 20. Đốt cháy xăng, dầu trong các động cơ là phản ứng A. tỏa nhiệt. B. thu nhiệt. C. thế. D. phân hủy. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Em hãy thiết kế phương án đơn giản để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ U. Câu 22. (1,0 điểm) Lập phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho dung dịch sodium hydroxide (NaOH) tác dụng với dung dịch copper(II) sulfate (CuSO4) tạo thành copper(II) hydroxide (Cu(OH)2) không tan và dung dịch sodium sulfate (Na2SO4). Câu 23. (1,0 điểm) Lấy ví dụ minh họa tỉ lệ giới tính của quần thể có thể thay đổi theo thời gian và điều kiện sống. Câu 24. (2,0 điểm) Một quần xã sinh vật gồm các loài sau: Gà, cáo, hổ, vi sinh vật, mèo rừng, thỏ, dê, cỏ. a) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn từ các loài sinh vật có trong quần xã trên. b) Nếu thực vật (cỏ) chết thì quần xã trên có tồn tại không? Vì sao? ----------Hết----------
- TRƯỜNG TH – THCS IA CHIM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 8 (Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A. Hướng dẫn chấm. - Đề ra theo hai hình thức trắc nghiệm (5,0 điểm) và tự luận (5,0 điểm), cấu trúc đề gồm 24 câu (trong đó 20 câu trắc nghiệm và 04 câu tự luận), tổng điểm toàn bài 10 điểm. - Điểm toàn bài làm tròn đến chữ số thập phân. - Câu 1 đến câu 20 mỗi câu học sinh chọn đáp án đúng được 0,25 điểm. - Câu 21 đến 24 học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. B. Đáp án và hướng dẫn chấm. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 B D C D A D B B A A D B B C C B A B C D Đề 2 A D C B A A D B C C A C B B A D B C A C Đề 3 B C D A B A C D C C C B D D D B C C A C Đề 4 C D B A D C B D B C D C D A B D D A A A II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm - Để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ U ta có thể thực hiện các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết gồm thanh kim loại hình trụ nhỏ, 0,25 kẹp và búa. Đặt thanh kim loại hình trụ nhỏ vào kẹp sao cho phần cần uốn nằm giữa hai mảnh kẹp. Câu 21 Bước 2: Sử dụng búa đập nhẹ vào phần cần uốn của thanh kim loại. Đập (1,0 đ) từ từ và nhẹ nhàng để không làm hỏng hoặc gãy thanh kim loại cho đến 0,25 khi nó có hình dạng chữ U. Bước 3: Kiểm tra kĩ lưỡng hình dạng của thanh kim loại sau khi uốn. Nếu cần thiết, có thể điều chỉnh bằng cách uốn lại hoặc sử dụng các công 0,25 cụ khác. - Lưu ý: Trong quá trình uốn, cần đảm bảo an toàn bằng cách đeo kính 0,25 bảo hộ và làm việc cẩn thận để tránh bị thương. Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng: NaOH + CuSO4 ---> Cu(OH)2 + Na2SO4 0,25 Bước 2: So sánh số nguyên tử/ nhóm nguyên tử của mỗi nguyên tố/ chất trước phản ứng và sau phản ứng: 0,25 NaOH + CuSO4 ---> Cu(OH)2 + Na2SO4 Số nguyên tử/ nhóm nguyên tử: 1 1 1 1 1 2 2 1 Câu 22 (1,0 đ) Bước 3: Cân bằng số nguyên tử/ nhóm nguyên tử: 2NaOH + CuSO4 ---> Cu(OH)2 + Na2SO4 0,25 Số nguyên tử/ nhóm nguyên tử: 2 2 1 1 1 2 2 1 Bước 4: Kiểm tra và viết phương trình hóa học: 0,25 2NaOH + CuSO4 ⎯⎯ Cu(OH)2 + Na2SO4 → Học sinh hoàn thiện được PTHH giống bước 4 vẫn được điểm tối đa. Câu 23 - Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái 0,5
- (1,0 đ) nhiều hơn cá thể đực. - Sau mùa sinh sản, số lượng cá thể đực và cái bằng nhau. 0,5 a) Lưới thức ăn: Dê Hổ 1,0 Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật Câu 24 (2,0 đ) Gà Mèo rừng b) Nếu thực vật (cỏ) chết thì quần xã trên không tồn tại. Vì: 0,25 - Thực vật là nguồn thức ăn của các động vật ăn cỏ (thỏ, dê, gà). 0,25 - Nếu thực vật chết thì các động vật ăn cỏ sẽ chết theo (hoặc di chuyển 0,25 sang nơi khác), - Động vật ăn thịt (cáo, mèo rừng, hổ) không có nguồn thức ăn từ động 0,25 vật ăn cỏ sẽ bị chết (hoặc di chuyển sang nơi khác). Duyệt BGH Duyệt tổ chuyên môn Giáo viên ra đề Trần Thị Như Ngọc Nguyễn Phước Tân Đặng Thị Cường Phạm Đoan Uyên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 205 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 175 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn