intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình (HSKT)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình (HSKT)” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình (HSKT)

  1. MA TRẬN - ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA - HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 - NĂM HỌC 2024-2025 Thời gian làm bài: 60 phút 1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 1 đến hết tuần 8 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50 %TL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra theo cấu trúc: (2 tiết Hóa, 2 tiết Lý) - Mức độ đề: Nhận biết 40%; Thông hiểu 30%; Vận dụng 20%; Vận dụng cao 10% - Phần trắc nghiệm: Nhận biết 12 câu/4,0đ; thông hiểu 3 câu/1,0đ - Tổng cộng 15 câu/5,0 điểm - Phần tự luận: Thông hiểu 2 câu/2,0đ; Vận dụng 3/2 câu/2,0đ; Vận dụng cao 3/2 câu/1,0đ - Tổng cộng 5 câu/5,0 điểm MỨC ĐỘ Tổng Tổng số câu LĨNH VỰC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm 6 1 1 1 6 3 9 Hóa học (50%) (2,0đ) (1,25đ) (1,25đ) (0,5đ) (2,0đ) (3,0đ) (5,0đ) 6 3 1 1/2 1/2 9 2 11 Vật lý (50%) (2,0đ) (1,0đ) (0,75đ) (0,75đ) (0,5đ) (3,0đ) (2,0đ) (5,0đ) Số câu TN/Số ý TL 12 3 2 3/2 3/2 15 5 20 Số điểm 4,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 5,0đ 5,0đ 10,0đ Tổng số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 5,0đ 5,0đ 10,0đ Tỉ lệ % (40%) (30%) (20%) (10%) (50%) (50%) (100%)
  2. 4. Bảng đặc tả: Nội dung/ Số câu hỏi Câu hỏi Đơn vị kiến thức Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL (số câu) (số ý) (số câu) (số ý) PHÂN MÔN HÓA HỌC (2 tiết/tuần) - Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa Nhận biết 1 C1 Bài 1: Sử dụng một học tự nhiên 8. số hoá chất, thiết bị - Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất Thông hiểu 1 C2 cơ bản trong phòng trong môn Khoa học tự nhiên 8). thí nghiệm (3 tiết) - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8 và Vận dụng trình bày được cách sử dụng điện an toàn. - Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh họa và phân biệt được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học. - Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm Nhận biết - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. Bài 2: Phản ứng hoá - Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt. học (3 tiết) - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra Thông hiểu - Hiểu được trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng 1 C16 chất nào tăng dần, viết phương trình chữ. - Tiến hành được một số thí nghiệm về biến đổi vật lý và biến đổi hóa Vận dụng học. - Ứng dụng phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt vào đời sống. - Nêu được khái niệm mol. 1 C3 - Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất Nhận biết khí. Bài 3: Mol và tỉ khối - Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25oC. chất khí (3 tiết) - Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và Thông hiểu khối lượng (m) - So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác. Vận dụng - Vận dụng được công thức tính thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn. 1/2 C17 V (L) - Sử dụng được công thức n(mol) = để chuyển đổi giữa số 24, 79( L / mol)
  3. mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. - Nêu khái niệm về dung dịch, dung môi và chất tan 1 C4 - Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất cả các chất đã tan trong Nhận biết nhau. - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ %, 1 C5 Bài 4: Dung dịch và nồng độ mol. nồng độ (4 tiết) Thông hiểu - Tính được độ tan, nồng độ %, nồng độ mol theo công thức. 1/2 C17 - Vận dụng được công thức tính nồng độ % của dung dịch Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho 1 C18 trước. - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. 1 C6 Nhận biết - Nêu được khái niệm phương trình hóa học và các bước lập phương trình hóa học. Bài 5: Định luật bảo - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học để toàn khối lượng và tìm khối lượng chất chưa biết. phương trình hoá Thông hiểu - Trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa học. học (3 tiết) - Nắm được nhận định nào đúng về khái niệm ĐLBTKL - Lập được sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ và phương trình hóa học Vận dụng của một số phản ứng cụ thể. PHÂN MÔN VẬT LÝ (2 tiết/tuần) - Nêu được định nghĩa, viết được công thức tính khối lượng riêng. 1 C7 Nhận biết - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: kg/m 3; g/m3; 1/2 C19 g/cm3; … Bài 13: Khối lượng - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của một riêng (2 tiết) Thông hiểu chất, đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật 1 C8 [m3] - Tính được khối lượng riêng của một vật khi biết khối lượng và thể Vận dụng tích của vật. Nhận biết - Nắm được công thức khối lượng rêng: D = m/V Bài 14: Thực hành - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối xác định khối lượng Thông hiểu lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất riêng (2 tiết) lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn). - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một
  4. Vận dụng khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một 1/2 C20 lượng chất lỏng nào đó. - Phát biểu được khái niệm về áp suất. Công thức tính áp suất. C9, Nhận biết 2 1/2 C19 - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa). C10 Thông hiểu - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất nhỏ. 1 C11 Bài 15: Áp suất trên một bề mặt (2 tiết) - Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao Vận dụng động sản xuất và sinh hoạt của con người. - Tính được ấp suất trong một số trường hợp. - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. 1 C12 - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. Nhận biết - Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi phương của vật chứa nó. - Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác dụng theo Thông hiểu mọi phương. - Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất Bài 16: Áp suất chất lỏng. lỏng. Áp suất khí - Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu quyển (3 tiết) nhất định. - Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi độ cao Vận dụng so với mặt đất. - Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để phục vụ trong khoa học kĩ thuật và đời sống. -Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh hoạt có Vận dụng ứng dụng áp suất khí quyển. cao - Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. Bài 17: Lực đẩy - Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes. C13, Nhận biết 2 Archimedes (2 tiết) - Phát biểu được định luật Archimedes. C14 - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của 1 C15 Thông hiểu chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes.
  5. - Hiểu được một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào. Vận dụng - Tính được lực đẩy Archimedes. 1/2 C20
  6. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP: 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề dành cho HSKT (Đề gồm có 2 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, ghi vào phần bài làm: Câu 1. Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng? A. Kẹp gỗ. B. Bình tam giác. C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt. Câu 2: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai? A. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người. B. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn. C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất. D. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống. Câu 3: Trong quá trình phản ứng, lượng chất sản phẩm .............., lượng phản ứng ……..... A. tăng dần, giảm dần. B. tăng dần, tăng dần. C. giảm dần, tăng dần. D. giảm dần, giảm dần. Câu 4: Phản ứng thu nhiệt là A. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. C. phản ứng làm tăng nhiệt độ môi trường. B. phản ứng giải phóng năng lượng dạng nhiệt. D. phản ứng làm thay đổi nhiệt độ môi trường. Câu 5: 1 mol oxygen (O2) chứa số phân tử là: A. 18,06.1023 B. 12,04.1023 C. 24,08.1023 D. 6,02.1023 Câu 6: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. C. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Câu 7: Một khối gỗ có thể tích 0,5 m3 và khối lượng riêng là 780 kg/m3. Khối lượng của khối gỗ là: A. 390 kg B. 1560 kg C. 585 kg D. 0,585 kg Câu 8: Công thức nào sau đây là công thức tính khối lượng riêng? A. p = F/S B. D = m/V C. FA = d.V D. p = d.h Câu 9: Trường hợp nào sau đây áp suất của người tác dụng lên mặt sàn là nhỏ nhất? A. Đi giày cao gót và đứng cả hai chân. C. Đi giày đế bằng và đứng cả hai chân. B. Đi giày cao gót và đứng co một chân. D. Đi giày đế bằng và đứng co một chân. Câu 10: Paxcan (Pa) là đơn vị của A. áp lực. B. áp suất. C. năng lượng. D. quãng đường. Câu 11: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì: A. để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất. C. để tăng áp suất lên mặt đất. B. để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất. D. để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất. Câu 12: Phát biểu nào sau đây về áp suất chất lỏng là không đúng? A. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất ở đáy bình chứa. B. Áp suất chất lỏng gây ra trên mặt thoáng bằng 0. C. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. D. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào bản chất và chiều cao cột chất lỏng. Câu 13: Công thức nào sau đây là công thức tính lực đẩy Archimedes? A. p = F/S B. D = m/V C. p = d.h D. FA = d.V
  7. Câu 14: Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ giá trị P 1, nhúng vật vào nước thì lực kế chỉ giá trị P2. Hãy chọn câu trả lời đúng. A. P1 ≤ P2 B. P1 < P2 C. P1 > P2 D. P1 ≥ P2 Câu 15: Một vật ở trong lòng chất lỏng sẽ chìm xuống khi nào? A. PA < P B. PA ≥ P C. PA > P D. PA ≤ P II/ TỰ LUẬN: (5,0điểm) Câu 16: (1,5đ) Viết phương trình chữ của các phản ứng xảy ra trong các biến đổi hóa học sau: a) Nung nóng đá vôi (calcium carbonate) thu được vôi sống (calcium oxide) và khí carbon dioxide. b) Trong công nghiệp, người ta sản xuất ammonia từ phản ứng tổng hợp giữa nitrogen và hydrogen, có xúc tác bột sắt (iron). Câu 17: (1,5đ) a) Ở điều kiện 25 °C, 1 bar, một quả bóng cao su chứa đầy khí carbon dioxide (CO 2) có thể tích 4L. Hãy tính khối lượng khí carbon dioxide trong quả bóng. b) Bơm khí CO2 vào một quả bóng thì quả bóng bay lên hay rơi xuống? Vì sao? Câu 18: (1,0đ) Định nghĩa áp suất, viết công thức, nói rõ từng đại lượng và đơn vị có trong công thức. Câu 19: (1,0đ) Hãy trình bày phương án xác định khối lượng riêng của các viên bi thép nhỏ, với dụng cụ là 1 cái cân Rôbecvan và 1bình chia độ. ----------------------------HẾT---------------------------
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8 I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0điểm) (Mỗi câu đúng 0,33đ x 15 = 5,0điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đề A C A B D B A B C B D A C B A D Đề B D B C A D C A B C B D A D C A II/ TỰ LUẬN: (5,0điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 16: (Đề A, B giống nhau) (1,25đ) Viết đúng phương trình chữ: a) Calcium carbonate Calcium oxide + Carbon dioxide. 0,5đ b) Nitrogen + Hydrogen Ammonia. 0,5đ - Nêu đúng điều kiện phản ứng: 0,25đ Câu 17: (Đề A) (1,25đ) a) Số mol khí CO2 trong quả bóng ở đkc là: 0,5đ - Khối lượng khí carbon dioxide trong quả bóng là: 0,5đ mCO2 = n.M = 0,081.44 = 3,564 (g) b) Bơm khí CO2 vào một quả bóng thì quả bóng rơi xuống, vì khí CO 2 nặng 0,25đ hơn không khí. (Đề B) a) Số mol khí CO2 trong quả bóng ở đkc là: 0,5đ - Khối lượng khí carbon dioxide trong quả bóng là: 0,5đ mCO2= n.M= 0,161.44 = 7,084 (g). b) Bơm khí CO2 vào một quả bóng thì quả bóng rơi xuống, vì khí CO 2 nặng 0,25đ hơn không khí. Câu 18: (Đề A, B giống nhau) (0,5đ) * Tính toán: 0,25đ - Số mol chất tan là: nCuSO4 = CM.V = 2 x 0,075 = 0,15 mol - Khối lượng chất tan là: mCuSO4 = 160.0,15 = 24 gam * Pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO 4 cho vào cốc thủy tinh có dung tích 100 0,25đ mL. Đổ dần dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75mL, như vậy ta đã pha chế được 75mL dung dịch CuSO4 2M Câu Đáp án Điểm Câu 19: Đề A
  9. (0,75đ) - Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn 0,25đ vị thể tích chất đó. - Công thức: 0,25đ - D là khối lượng riêng (kg/m3); m là khối lượng (kg); V là thể tích (m3) 0,25đ Đề B - Áp suất được tính bằng dộ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 0,25đ - Công thức: 0,25đ - p là áp suất (N/m2); F là áp lực (N); S là diện tích bị ép (m2) 0,25đ Câu 20: (Đề A, B giống nhau) (1,25đ) a) Dùng cân Rôbecvan xác định khối lượng (m) của tất cả các viên bi. 0,25đ - Dùng bình chia độ (có chứa nước) để xác định thể tích (V) của tất cả các 0,25đ viên bi. - Áp dụng công thức: D = m/V để tính khối lượng riêng (D) của chất làm viên 0,25đ bi. b) Khi treo quả cầu sắt ở ngoài không khí, số chỉ lực kế chính là trọng lực của 0,125đ vật: P = 1,5N (1) - Khi nhúng chìm quả cầu vào nước thì quả cầu chịu tác dụng của hai lực: lực 0,25đ đẩy Archimedes và trọng lực. Vậy số chỉ của lực kế là: F = P – FA = 1,1N (2) - Từ (1) và (2), ta suy ra: FA = P – F = 1,5 − 1,1 = 0,4N 0,125đ ***************************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2