intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 NĂM HỌC: 2024 – 2025 1/ Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Mở đầu, di truyền, giới thiệu về hợp chất hữu cơ, alkane , alkene, năng lượng cơ học, ánh sáng. - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu; thông hiểu 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm. - Phần tự luận: 5,0 điểm ( Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1. Mở đầu (3 tiết) 3 1 4 1,0 2. Di truyền (5 tiết) 1 1 1 1 2 1,5 3.Giới thiệu về hợp chất hữu 6 1 1 6 cơ, alkane , alkene(8 tiết) 2,5 4. Năng lượng cơ học (5 tiết) 5 1 6 1,5 5. Ánh sáng (11 tiết) 1 1/3 1 2/3 1 2 3,5 Số câu TN/ Số ý TL 16 4/3 4 1 10 (Số YCCĐ) 10,0 Điểm số 4,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm Tổng số điểm 10 điểm 40% 30% 20% 10% 100%
  2. 2/ Bản đặc tả Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Mở đầu (03 tiết) 4 4 Nhận biết được một số dụng cụ Học tập và Nhận biết và hoá chất sử dụng trong dạy 3 C1,3,4 trình bày báo học môn Khoa học tự nhiên 9. cáo khoa học trong môn Trình bày được các bước viết Thông hiểu 1 C2 khoa học tự và trình bày báo cáo. nhiên 9. Làm được bài thuyết trình một Vận dụng vấn đề khoa học. Di truyền (05 tiết) 1 1 1 1 1. Gene là – Nêu được khái niệm di truyền, trung tâm của khái niệm biến dị. di truyền học – Nêu được gene quy định di - Khái niệm di truyền và biến dị ở sinh vật. truyền, khái - Nêu được khái niệm nucleic niệm biến dị Nhận biết acid. - Gene - Kể tên được các loại nucleic acid: DNA (deoxyribonucleic - Bản chất hoá acid) và RNA (ribonucleic acid). học của gene – Nêu được chức năng của DNA - Đột biến gen trong việc lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
  3. – Nêu được khái niệm gene. – Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA. – Thông qua hình ảnh, mô tả được DNA có cấu trúc xoắn kép, gồm các đơn phân là 4 loại nucleotide, các nucleotide liên kết giữa 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung. – Giải thích được vì sao gene C21 Thông hiểu được xem là trung tâm của di 1 truyền học. – Trình bày được RNA có cấu trúc 1 mạch, chứa 4 loại ribonucleotide. – Phân biệt được các loại RNA dựa vào chức năng. - Nêu được sơ lược về tính đặc trưng cá thể của hệ gene và một số ứng dụng của phân tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,... Nhận biết – Nêu được khái niệm mã di 1 C5
  4. 2. Từ gene đến truyền tính trạng. - Quan sát hình ảnh (hoặc sơ đồ), 1 C6 mô tả sơ lược quá trình tái bản – Quá trình tái của DNA gồm các giai đoạn: bản DNA tháo xoắn tách hai mạch đơn, các nucleotide tự do trong môi – Quá trình trường tế bào kết hợp 2 mạch đơn phiên mã theo nguyên tắc bổ sung. Kết quả – Quá trình dịch tạo 2 DNA con giống DNA mẹ, mã từ đó nêu được ý nghĩa di truyền – Từ gene đến của tái bản DNA. tính trạng – Dựa vào sơ đồ, hình ảnh quá trình phiên mã, nêu được khái Thông hiểu niệm phiên mã. – Dựa vào sơ đồ hoặc hình ảnh quá trình dịch mã, nêu được khái niệm dịch mã. – Giải thích được từ 4 loại nucleotide tạo ra được sự đa dạng của mã di truyền; nêu được ý nghĩa của đa dạng mã di truyền, mã di truyền quy định thành phần hoá học và cấu trúc của protein. – Dựa vào sơ đồ, nêu được mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – tính trạng thông qua
  5. phiên mã, dịch mã và ý nghĩa di truyền của mối quan hệ này. – Vận dụng kiến thức “từ gene đến tính trạng”, giải thích được Vận dụng cơ sở của sự đa dạng về tính trạng của các loài. Giới thiệu về hợp chất hữu cơ (04 tiết) 2 Là hợp chất của - Nêu được khái niệm hợp chất carbon hữu cơ, hoá học hữu cơ. (trừ CO, CO2, Nhận biết - Nêu được khái niệm công thức muối carbonate, 2 C18,20 phân tử, công thức cấu tạo và ý carbide...). nghĩa của nó; đặc điểm cấu tạo – Mạch hở, hợp chất hữu cơ. không phân nhánh, mạch Phân biệt được chất vô cơ hay Thông hiểu vòng hữu cơ theo công thức phân tử. - Hydrocarbon, phân loại sơ bộ hợp chất hữu cơ Dẫn xuất của gồm hydrocarbon và dẫn xuất Vận dụng hydrocarbon của hydrocarbon. Hydrocarbon, alkane (02 tiết) 2 Hydrocarbon khái niệm hydrocarbon, alkane. mạch hở, chỉ – Viết được công thức cấu tạo 2 C15,16 chứa liên kết Nhận biết và gọi tên được một số alkane (ankan) đơn giản và thông dụng (C1 – C4).
  6. đơn trong phân - Viết được phương trình hoá học tử. phản ứng đốt cháy của butane.. Công thức chung là CnH2n + 2 (n ≥ 1, n là số nguyên, – Tiến hành được (hoặc dương). quan sát qua học liệu điện tử) thí Phản ứng cháy, nghiệm đốt cháy butane từ đó Được dùng làm rút ra được tính chất hoá học cơ nhiên liệu: gas, Thông hiểu bản của alkane. xăng, Trình bày được ứng dụng làm C7 nhiên liệu của alkane trong thực tiễn Alkene (02 tiết) 2 Hydrocarbon - Nêu được khái niệm về alkene. mạch hở, có 1 - Viết được công thức cấu tạo liên kết đôi và nêu được tính chất vật lí của C=C. ethylene. - Trình bày được tính chất hoá Có các phản Nhận biết 2 C17,C19 ứng: cháy, mất học của ethylene (phản ứng màu nước cháy, phản ứng làm mất màu bromine, trùng nước bromine, phản ứng trùng hợp. hợp). Viết được các phương trình hoá học xảy ra.
  7. Ethylene làm - Tiến hành được thí nghiệm nguyên liệu sản (hoặc quan sát thí nghiệm) của xuất ethylic ethylene: phản ứng đốt cháy, phản ứng làm mất màu nước alcohol, bromine, quan sát và giải thích polyethylene được tính chất hoá học cơ bản của alkene. Thông hiểu - Trình bày được một số ứng dụng của ethylene: tổng hợp ethylic alcohol, tổng hợp nhựa polyethylene (PE). – Vận dụng kiến thức “Alkene”, C23 Vận dụng cao giải cac bai tap lien quan Năng lượng cơ học (05 tiết) 1. Động năng Nhận biết - Viết được biểu thức tính động 1 C7 và thế năng năng của vật. - Viết được biểu thức tính thế năng của vật ở gần mặt đất. 1 C8 Vận dụng - Vận dụng công thức tính động năng để xác định các đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. - Vận dụng công thức tính thế năng để xác định các đại lượng
  8. còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. 2. Cơ năng Nhận biết - Nêu được cơ năng là tổng động 1 C9 năng và thế năng của vật. Vận dụng - Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự chuyển hoá năng lượng trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng cao - Vận dụng kiến thức “Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng”, chế tạo các vật dụng đơn giản phục vụ cho đời sống. Ví dụ: mô hình máy phát điện gió, mô hình nhà máy thủy điện, … Nhận biết Liệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và công 2 C10,11 suất. Thông hiểu Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công có giá trị bằng lực 3. Công và nhân với quãng đường dịch 1 C12 công suất chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. Vận dụng - Tính được công và công suất trong một số trường hợp đơn giản:
  9. + Vận dụng được công thức A = Fs để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. + Vận dụng được công thức A 𝒫= để giải được các bài tập t tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. Vận dụng cao Tính được công và công suất của một số trường hợp trong thực tế đời sống Vận dụng, tổng hợp kiến thức “Công và công suất”, đề xuất các phương án gải quyết các vấn đề trong cuộc sống: Khi đưa một vật lên cao, khi kéo 1 vật nặng, .. Ánh sáng (11 tiết) 1. Sự khúc xạ Nhận biết - Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi trường. - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường
  10. này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu). - Thực hiện được thí nghiệm để rút ra định luật khúc xạ ánh sáng. - Vận dụng được biểu thức n = sini / sinr trong một số trường hợp đơn giản. 2. Lăng kính – Nhận biết - Nêu được khái niệm về ánh Sự tán sắc – sáng màu. Màu sắc - Nêu được màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng bị vật đó hấp thụ và phản xạ. Thông hiểu - Vẽ được sơ đồ đường truyền của tia sáng qua lăng kính. - Giải thích được một cách định 1 C13 tính sự tán sắc ánh sáng Mặt Trời qua lăng kính. 3. Sự phản xạ Vận dụng Thực hiện thí nghiệm để rút ra toàn phần được điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần và xác định được góc tới hạn.
  11. 4. Thấu kính Nhận biết - Nêu được các khái niệm: quang tâm, trục chính, tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu kính. - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Nhận biết được thấu kính phân kì. - Nêu được các đặc điểm về 1 C14 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Thông hiểu - Giải thích được nguyên lí hoạt động của thấu kính bằng việc sử dụng sự khúc xạ của một số các lăng kính nhỏ. - Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. 1 - Giải thích được đặc điểm về 1 C22 3 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Giải thích được đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
  12. Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm rút ra được đường đi một số tia sáng qua thấu kính (tia qua quang tâm, tia song song quang trục chính). - Thực hiện thí nghiệm khẳng định được: Ảnh thật là ảnh hứng được trên màn; ảnh ảo là ảnh không hứng được trên màn. - Vẽ được ảnh qua thấu kính. 1 1/3C22 - Vẽ được sơ đồ tỉ lệ để giải các 1 1/3C22 bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ. - Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành. Vận dụng cao - Giải bài tập nâng cao về thấu kính hội tụ: VD: dịch chuyển thấu kính, ghép thấu kính. 5. Kính lúp Thông hiểu - Mô tả được cấu tạo và sử dụng được kính lúp.
  13. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tuần 9) TRƯỜNG TH – THCS IA CHIM NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: KHTN - Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .................................................... Lớp:............. Đề số: 01 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất Câu 1. Hóa chất nào sau đây là hóa chất dễ cháy? A. Dung dịch ammonia đặc. B. Dung dịch sulfuric acid 98%. C. Giấy pH. D. Ethylic alcohol. Câu 2. Trong bước "Xác định mục đích nghiên cứu" cần thực hiện những gì? A. Nêu điều cần đạt được của việc nghiên cứu. B. Chọn một câu mô tả ngắn gọn nội dung nghiên cứu. C. Xác định các câu hỏi cần trả lời hay các nhiệm vụ cần thực hiện. D. Viết ở dạng một giả định cho kết quả nghiên cứu. Câu 3. Quy trình trình bày báo cáo khoa học không gồm nội dung nào sau đây? A. Trình bày. B. Xin ý kiến trao đổi, góp ý. C. Hoàn thiện báo cáo. D. Đưa ra phương pháp và kế hoạch nghiên cứu. Câu 4. Trong môn Khoa học tự nhiên, mục đích sử dụng cuộn dây là A. dùng trong các thí nghiệm về điện trở. B. dùng để tiến hành các thí nghiệm về từ trường và cảm ứng điện từ. C. dùng để lắp ráp các bộ thí nghiệm. D. dùng để nối giữa các ống dẫn thủy tinh. Câu 5. Mã di truyền là mã bộ ba, trong đó ba nucleotide liên tiếp trên mRNA quy định A. một amino acid trên chuỗi polypeptide. B. hai amino acid trên chuỗi polypeptide. C. ba amino acid trên chuỗi polypeptide. D. bốn amino acid trên chuỗi polypeptide. Câu 6. Quá trình tái bản của DNA được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn có ý nghĩa đảm bảo tính ổn định về vật chất di truyền qua A. các thế hệ tế bào. B. các thế hệ cơ thể. C. các thế hệ tế bào và cơ thể. D. nhân ra tế bào chất. Câu 7. Đơn vị đo công của lực là A. oát (W). B. mét trên giây bình phương (m/s2). C. niutơn (N). D. jun (J). Câu 8. Đơn vị nào sau đây không dùng để đo công suất? A. Jun (J). B. Oát (W). C. Mã lực (HP). D. BTU/h. Câu 9. Trường hợp nào sau đây người công nhân thực hiện công lớn nhất? A. Nâng thùng hàng có trọng lượng 100N lên cao 0,9m. B. Nâng thùng hàng có trọng lượng 70N lên cao 1,3m. C. Nâng thùng hàng có trọng lượng 120N lên cao 0,8m. D. Nâng thùng hàng có trọng lượng 45N lên cao 1,5m. Câu 10. Động năng của vật được xác định bằng biểu thức 1 1 A. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 2 𝐁. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 2 𝐂. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 𝐃. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 2 2 Câu 11. Thế năng trọng trường được xác định bằng biểu thức A. 𝑊𝑡 = 10𝑃. ℎ B. 𝑊𝑡 = 𝑚. ℎ C. 𝑊𝑡 = 𝑃. ℎ D. 𝑊𝑡 = 𝑚. 𝑣 2 Câu 12. Cơ năng của vật là A. tổng động năng của vật. B. tổng thế năng của vật. C. tổng động năng và thế năng của vật. D. hiệu động năng và thế năng của vật. Câu 13. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn ánh sáng trắng qua lăng kính, ta thu được
  14. A. ánh sáng màu trắng. B. một dải màu xếp liền nhau: Đỏ - Da cam - Vàng - Lục - Lam - Chàm - Tím. C. một dải gồm ba màu cơ bản: Đỏ - Lục - Lam. D. ánh sáng đỏ. Câu 14. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì có đặc điểm gì? A. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. C. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. Câu 15. Alkane thường được sử dụng làm nhiên liệu trong công nghiệp và chất đốt trong đời sống do phản ứng oxi hóa có đặc tính A. tỏa nhiều nhiệt. B. xảy ra ở nhiệt độ thường. C. luôn tạo ra carbon dioxide. D. luôn tạo ra carbon hoặc carbon monoxide. Câu 16. Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch bromine? A. Ethane. B. Propylene. C. Butane. D. Hexane. Câu 17. Khi dẫn khí ethylene vào dung dịch bromine đựng trong ống nghiệm có quan sát thấy gi? A. Màu của dung dịch bromine không thay đổi. B. Màu của dung dịch bromine đậm dần. C. Màu của dung dịch bromine nhạt dần. D. Màu của dung dịch bromine nhạt dần, có chất kết tủa. Câu 18. Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả ta không nên làm việc nào sau đây? A. Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy. B. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxygen. C. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng. D. Cung cấp thêm khí CO2 cho quá trình cháy. Câu 19. Phản ứng của ethylene cháy trong không khí A. Tỏa ít nhiệt. B. Sản phẩm có chứa sulfur. C. Chỉ sinh ra hơi nước. D. Tỏa nhiều nhiệt. Câu 20. Khí methane có lẫn một lượng nhỏ khí ethylene. Để thu được methane tinh khiết, ta dẫn hỗn hợp khí qua A. dung dịch bromine. B. dung dịch phenolphthalein. C. dung dịch HCl. D. dung dịch nước vôi trong. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 21. (1,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao gene được xem là trung tâm của di truyền học? Câu 22. (3,0 điểm) Vật sáng AB đặt trước một thấu kính và cách thấu kính 30cm, cho ảnh A’B’ là ảnh ảo và lớn gấp 3 lần vật. a) Thấu kính trên là thấu kính hội tụ hay phân kì? Vì sao? b) Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính. (Không cần đúng tỉ lệ) b) Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính. Câu 23. (1,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,958 lít khí ethylene(đktc).Tính a.Thể tích oxi cần dùng? b.Toàn bộ sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư .Tính khối lương kết tủa thu được? (C=12,O=16,Ca=40,H=1) --------------------------------------
  15. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tuần 9) TRƯỜNG TH – THCS IA CHIM NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: KHTN - Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .................................................... Lớp:............. Đề số: 02 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất Câu 1. Khí methane có lẫn một lượng nhỏ khí ethylene. Để thu được methane tinh khiết, ta dẫn hỗn hợp khí qua A. dung dịch nước vôi trong. B. dung dịch phenolphthalein. C. dung dịch HCl. D. dung dịch bromine. Câu 2. Quy trình trình bày báo cáo khoa học không gồm nội dung nào sau đây? A. Đưa ra phương pháp và kế hoạch nghiên cứu. B. Trình bày. C. Xin ý kiến trao đổi, góp ý. D. Hoàn thiện báo cáo. Câu 3. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì có đặc điểm gì? A. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. Câu 4. Động năng của vật được xác định bằng biểu thức 1 1 A. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 B. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 2 C. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 2 D. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 2 2 Câu 5. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn ánh sáng trắng qua lăng kính, ta thu được A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng màu trắng. C. một dải gồm ba màu cơ bản: Đỏ - Lục - Lam. D. một dải màu xếp liền nhau: Đỏ - Da cam - Vàng - Lục - Lam - Chàm - Tím. Câu 6. Thế năng trọng trường được xác định bằng biểu thức A. 𝑊𝑡 = 𝑚. 𝑣 2 B. 𝑊𝑡 = 𝑃. ℎ C. 𝑊𝑡 = 𝑚. ℎ D. 𝑊𝑡 = 10𝑃. ℎ Câu 7. Khi dẫn khí ethylene vào dung dịch bromine đựng trong ống nghiệm có quan sát thấy gi? A. Màu của dung dịch bromine nhạt dần. B. Màu của dung dịch bromine nhạt dần, có chất kết tủa. C. Màu của dung dịch bromine không thay đổi. D. Màu của dung dịch bromine đậm dần. Câu 8. Phản ứng của ethylene cháy trong không khí là A. Tỏa nhiều nhiệt. B. Sản phẩm có chứa sulfur. C. Tỏa ít nhiệt. D. Chỉ sinh ra hơi nước. Câu 9. Trường hợp nào sau đây người công nhân thực hiện công lớn nhất? A. Nâng thùng hàng có trọng lượng 120N lên cao 0,8m. B. Nâng thùng hàng có trọng lượng 45N lên cao 1,5m. C. Nâng thùng hàng có trọng lượng 100N lên cao 0,9m. D. Nâng thùng hàng có trọng lượng 70N lên cao 1,3m. Câu 10. Hóa chất nào sau đây là hóa chất dễ cháy? A. Dung dịch sulfuric acid 98%. B. Giấy pH. C. Dung dịch ammonia đặc. D. Ethylic alcohol. Câu 11. Mã di truyền là mã bộ ba, trong đó ba nucleotide liên tiếp trên mRNA quy định A. ba amino acid trên chuỗi polypeptide. B. hai amino acid trên chuỗi polypeptide. C. bốn amino acid trên chuỗi polypeptide. D. một amino acid trên chuỗi polypeptide. Câu 12. Đơn vị nào sau đây không dùng để đo công suất? A. Mã lực (HP). B. Jun (J). C. BTU/h. D. Oát (W).
  16. Câu 13. Alkane thường được sử dụng làm nhiên liệu trong công nghiệp và chất đốt trong đời sống do phản ứng oxi hóa có đặc tính A. luôn tạo ra carbon hoặc carbon monoxide. B. tỏa nhiều nhiệt. C. xảy ra ở nhiệt độ thường. D. luôn tạo ra carbon dioxide. Câu 14. Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả ta không nên làm việc nào sau đây? A. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxygen. B. Cung cấp thêm khí CO2 cho quá trình cháy. C. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng. D. Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy. Câu 15. Trong bước "Xác định mục đích nghiên cứu" cần thực hiện những gì? A. Xác định các câu hỏi cần trả lời hay các nhiệm vụ cần thực hiện. B. Chọn một câu mô tả ngắn gọn nội dung nghiên cứu. C. Viết ở dạng một giả định cho kết quả nghiên cứu. D. Nêu điều cần đạt được của việc nghiên cứu. Câu 16. Cơ năng của vật là A. hiệu động năng và thế năng của vật. B. tổng thế năng của vật. C. tổng động năng và thế năng của vật. D. tổng động năng của vật. Câu 17. Đơn vị đo công của lực là A. jun (J). B. mét trên giây bình phương (m/s2). C. oát (W). D. niutơn (N). Câu 18. Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch bromine? A. Butane. B. Propylene. C. Hexane. D. Ethane. Câu 19. Trong môn Khoa học tự nhiên, mục đích sử dụng cuộn dây là A. dùng để tiến hành các thí nghiệm về từ trường và cảm ứng điện từ. B. dùng để nối giữa các ống dẫn thủy tinh. C. dùng để lắp ráp các bộ thí nghiệm. D. dùng trong các thí nghiệm về điện trở. Câu 20. Quá trình tái bản của DNA được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn có ý nghĩa đảm bảo tính ổn định về vật chất di truyền qua A. các thế hệ tế bào. B. các thế hệ cơ thể. C. các thế hệ tế bào và cơ thể. D. nhân ra tế bào chất. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 21. (1,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao gene được xem là trung tâm của di truyền học? Câu 22. (3,0 điểm) Vật sáng AB đặt trước một thấu kính và cách thấu kính 30cm, cho ảnh A’B’ là ảnh ảo và lớn gấp 3 lần vật. a) Thấu kính trên là thấu kính hội tụ hay phân kì? Vì sao? b) Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính. (Không cần đúng tỉ lệ) b) Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính. Câu 23. (1,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,958 lít khí ethylene(đktc).Tính a.Thể tích oxi cần dùng? b.Toàn bộ sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư .Tính khối lương kết tủa thu được? (C=12,O=16,Ca=40,H=1) --------------------------------------
  17. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tuần 9) TRƯỜNG TH – THCS IA CHIM NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: KHTN - Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .................................................... Lớp:............. Đề số: 03 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất Câu 1. Khí methane có lẫn một lượng nhỏ khí ethylene. Để thu được methane tinh khiết, ta dẫn hỗn hợp khí qua A. dung dịch bromine. B. dung dịch HCl. C. dung dịch phenolphthalein. D. dung dịch nước vôi trong. Câu 2. Cơ năng của vật là A. tổng thế năng của vật. B. hiệu động năng và thế năng của vật. C. tổng động năng và thế năng của vật. D. tổng động năng của vật. Câu 3. Đơn vị đo công của lực là A. mét trên giây bình phương (m/s2). B. oát (W). C. niutơn (N). D. jun (J). Câu 4. Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch bromine? A. Butane. B. Ethane. C. Propylene. D. Hexane. Câu 5. Quy trình trình bày báo cáo khoa học không gồm nội dung nào sau đây? A. Đưa ra phương pháp và kế hoạch nghiên cứu. B. Hoàn thiện báo cáo. C. Trình bày. D. Xin ý kiến trao đổi, góp ý. Câu 6. Đơn vị nào sau đây không dùng để đo công suất? A. Jun (J). B. BTU/h. C. Oát (W). D. Mã lực (HP). Câu 7. Alkane thường được sử dụng làm nhiên liệu trong công nghiệp và chất đốt trong đời sống do phản ứng oxi hóa có đặc tính A. tỏa nhiều nhiệt. B. luôn tạo ra carbon hoặc carbon monoxide. C. xảy ra ở nhiệt độ thường. D. luôn tạo ra carbon dioxide. Câu 8. Hóa chất nào sau đây là hóa chất dễ cháy? A. Dung dịch sulfuric acid 98%. B. Dung dịch ammonia đặc. C. Ethylic alcohol. D. Giấy pH. Câu 9. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì có đặc điểm gì? A. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. Câu 10. Trong môn Khoa học tự nhiên, mục đích sử dụng cuộn dây là A. dùng để lắp ráp các bộ thí nghiệm. B. dùng để nối giữa các ống dẫn thủy tinh. C. dùng trong các thí nghiệm về điện trở. D. dùng để tiến hành các thí nghiệm về từ trường và cảm ứng điện từ. Câu 11. Trường hợp nào sau đây người công nhân thực hiện công lớn nhất? A. Nâng thùng hàng có trọng lượng 70N lên cao 1,3m. B. Nâng thùng hàng có trọng lượng 100N lên cao 0,9m. C. Nâng thùng hàng có trọng lượng 120N lên cao 0,8m. D. Nâng thùng hàng có trọng lượng 45N lên cao 1,5m. Câu 12. Quá trình tái bản của DNA được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn có ý nghĩa đảm bảo tính ổn định về vật chất di truyền qua
  18. A. các thế hệ cơ thể. B. các thế hệ tế bào và cơ thể. C. nhân ra tế bào chất. D. các thế hệ tế bào. Câu 13. Mã di truyền là mã bộ ba, trong đó ba nucleotide liên tiếp trên mRNA quy định A. ba amino acid trên chuỗi polypeptide. B. một amino acid trên chuỗi polypeptide. C. hai amino acid trên chuỗi polypeptide. D. bốn amino acid trên chuỗi polypeptide. Câu 14. Trong bước "Xác định mục đích nghiên cứu" cần thực hiện những gì? A. Nêu điều cần đạt được của việc nghiên cứu. B. Xác định các câu hỏi cần trả lời hay các nhiệm vụ cần thực hiện. C. Viết ở dạng một giả định cho kết quả nghiên cứu. D. Chọn một câu mô tả ngắn gọn nội dung nghiên cứu. Câu 15. Khi dẫn khí ethylene vào dung dịch bromine đựng trong ống nghiệm có quan sát thấy gi? A. Màu của dung dịch bromine không thay đổi. B. Màu của dung dịch bromine nhạt dần. C. Màu của dung dịch bromine đậm dần. D. Màu của dung dịch bromine nhạt dần, có chất kết tủa. Câu 16. Thế năng trọng trường được xác định bằng biểu thức A. 𝑊𝑡 = 𝑚. ℎ B. 𝑊𝑡 = 10𝑃. ℎ C. 𝑊𝑡 = 𝑚. 𝑣 2 D. 𝑊𝑡 = 𝑃. ℎ Câu 17. Phản ứng của ethylene cháy trong không khí là A. Sản phẩm có chứa sulfur. B. Tỏa ít nhiệt. C. Chỉ sinh ra hơi nước. D. Tỏa nhiều nhiệt. Câu 18. Động năng của vật được xác định bằng biểu thức 1 1 A. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 B. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 2 C. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 D. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 2 2 2 Câu 19. Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả ta không nên làm việc nào sau đây? A. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng. B. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxygen. C. Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy. D. Cung cấp thêm khí CO2 cho quá trình cháy. Câu 20. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn ánh sáng trắng qua lăng kính, ta thu được A. ánh sáng đỏ. B. một dải gồm ba màu cơ bản: Đỏ - Lục - Lam. C. một dải màu xếp liền nhau: Đỏ - Da cam - Vàng - Lục - Lam - Chàm - Tím. D. ánh sáng màu trắng. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 21. (1,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao gene được xem là trung tâm của di truyền học? Câu 22. (3,0 điểm) Vật sáng AB đặt trước một thấu kính và cách thấu kính 30cm, cho ảnh A’B’ là ảnh ảo và lớn gấp 3 lần vật. a) Thấu kính trên là thấu kính hội tụ hay phân kì? Vì sao? b) Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính. (Không cần đúng tỉ lệ) b) Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính. Câu 23. (1,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,958 lít khí ethylene(đktc).Tính a.Thể tích oxi cần dùng? b.Toàn bộ sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư .Tính khối lương kết tủa thu được? (C=12,O=16,Ca=40,H=1) --------------------------------------
  19. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tuần 9) TRƯỜNG TH – THCS IA CHIM NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: KHTN - Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .................................................... Lớp:............. Đề số: 04 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất Câu 1. Khí methane có lẫn một lượng nhỏ khí ethylene. Để thu được methane tinh khiết, ta dẫn hỗn hợp khí qua A. dung dịch nước vôi trong. B. dung dịch phenolphthalein. C. dung dịch HCl. D. dung dịch bromine. Câu 2. Trong môn Khoa học tự nhiên, mục đích sử dụng cuộn dây là A. dùng để tiến hành các thí nghiệm về từ trường và cảm ứng điện từ. B. dùng để lắp ráp các bộ thí nghiệm. C. dùng để nối giữa các ống dẫn thủy tinh. D. dùng trong các thí nghiệm về điện trở. Câu 3. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn ánh sáng trắng qua lăng kính, ta thu được A. ánh sáng màu trắng. B. ánh sáng đỏ. C. một dải màu xếp liền nhau: Đỏ - Da cam - Vàng - Lục - Lam - Chàm - Tím. D. một dải gồm ba màu cơ bản: Đỏ - Lục - Lam. Câu 4. Mã di truyền là mã bộ ba, trong đó ba nucleotide liên tiếp trên mRNA quy định A. hai amino acid trên chuỗi polypeptide. B. ba amino acid trên chuỗi polypeptide. C. một amino acid trên chuỗi polypeptide. D. bốn amino acid trên chuỗi polypeptide. Câu 5. Động năng của vật được xác định bằng biểu thức 1 1 A. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 2 B. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 C. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 2 D. 𝑊đ = 𝑚. 𝑣 2 2 Câu 6. Alkane thường được sử dụng làm nhiên liệu trong công nghiệp và chất đốt trong đời sống do phản ứng oxi hóa có đặc tính A. tỏa nhiều nhiệt. B. luôn tạo ra carbon dioxide. C. xảy ra ở nhiệt độ thường. D. luôn tạo ra carbon hoặc carbon monoxide. Câu 7. Thế năng trọng trường được xác định bằng biểu thức A. 𝑊𝑡 = 𝑃. ℎ B. 𝑊𝑡 = 𝑚. 𝑣 2 C. 𝑊𝑡 = 10𝑃. ℎ D. 𝑊𝑡 = 𝑚. ℎ Câu 8. Đơn vị nào sau đây không dùng để đo công suất? A. Oát (W). B. Jun (J). C. Mã lực (HP). D. BTU/h. Câu 9. Trường hợp nào sau đây người công nhân thực hiện công lớn nhất? A. Nâng thùng hàng có trọng lượng 120N lên cao 0,8m. B. Nâng thùng hàng có trọng lượng 45N lên cao 1,5m. C. Nâng thùng hàng có trọng lượng 100N lên cao 0,9m. D. Nâng thùng hàng có trọng lượng 70N lên cao 1,3m. Câu 10. Khi dẫn khí ethylene vào dung dịch bromine đựng trong ống nghiệm có quan sát thấy gi? A. Màu của dung dịch bromine đậm dần. B. Màu của dung dịch bromine nhạt dần. C. Màu của dung dịch bromine nhạt dần, có chất kết tủa. D. Màu của dung dịch bromine không thay đổi.
  20. Câu 11. Quá trình tái bản của DNA được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn có ý nghĩa đảm bảo tính ổn định về vật chất di truyền qua A. các thế hệ tế bào. B. các thế hệ tế bào và cơ thể. C. nhân ra tế bào chất. D. các thế hệ cơ thể. Câu 12. Phản ứng của ethylene cháy trong không khí là A. Tỏa ít nhiệt. B. Tỏa nhiều nhiệt. C. Chỉ sinh ra hơi nước. D. Sản phẩm có chứa sulfur. Câu 13. Cơ năng của vật là A. hiệu động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng của vật. C. tổng thế năng của vật. D. tổng động năng và thế năng của vật. Câu 14. Quy trình trình bày báo cáo khoa học không gồm nội dung nào sau đây? A. Hoàn thiện báo cáo. B. Trình bày. C. Xin ý kiến trao đổi, góp ý. D. Đưa ra phương pháp và kế hoạch nghiên cứu. Câu 15. Đơn vị đo công của lực là A. jun (J). B. oát (W). C. niutơn (N). D. mét trên giây bình phương (m/s2). Câu 16. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì có đặc điểm gì? A. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. Câu 17. Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch bromine? A. Butane. B. Hexane. C. Ethane. D. Propylene. Câu 18. Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả ta không nên làm việc nào sau đây? A. Cung cấp thêm khí CO2 cho quá trình cháy. B. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng. C. Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy. D. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxygen. Câu 19. Trong bước "Xác định mục đích nghiên cứu" cần thực hiện những gì? A. Chọn một câu mô tả ngắn gọn nội dung nghiên cứu. B. Xác định các câu hỏi cần trả lời hay các nhiệm vụ cần thực hiện. C. Viết ở dạng một giả định cho kết quả nghiên cứu. D. Nêu điều cần đạt được của việc nghiên cứu. Câu 20. Hóa chất nào sau đây là hóa chất dễ cháy? A. Dung dịch ammonia đặc. B. Dung dịch sulfuric acid 98%. C. Giấy pH. D. Ethylic alcohol. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 21. (1,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao gene được xem là trung tâm của di truyền học? Câu 22. (3,0 điểm) Vật sáng AB đặt trước một thấu kính và cách thấu kính 30cm, cho ảnh A’B’ là ảnh ảo và lớn gấp 3 lần vật. a) Thấu kính trên là thấu kính hội tụ hay phân kì? Vì sao? b) Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính. (Không cần đúng tỉ lệ) b) Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính. Câu 23. (1,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,958 lít khí ethylene(đktc).Tính a.Thể tích oxi cần dùng? b.Toàn bộ sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư .Tính khối lương kết tủa thu được? (C=12,O=16,Ca=40,H=1) --------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2