intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum

  1. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC: 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 9 I. Khung ma trận Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I khi kết thúc nội dung: + KHTN-S: Từ gene đến tính trạng (T5). + KHTN-H: Nguồn nhiên liệu (T1). + KHTN-L: Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần (T3). 1. Thời gian làm bài: 90 phút. 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). 3. Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 8 câu;), mỗi câu 0,25 điểm. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Gồm 5 câu: Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). 4. Chi tiết khung ma trận
  2. UBND THÀNH PHỐ KON TUM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC: 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 9 (Ma trận gồm 02 trang) MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc điểm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài mở đầu (03 tiết) 2 2 0,5 Chủ đề 1: Năng lượng cơ học (05 2 1 1 1 3 1,75 tiết) - Công và công suất. (02 tiết) - Cơ năng. (03 tiết) Chủ đề 2: Ánh sáng (12 tiết) 1 1 1,0 Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần (03 tiết) Chủ đề 5: Năng lượng với cuộc 3 1 1 3 1,75 sống (05 tiết) - Sử dụng năng lượng. (03 tiết) - Năng lượng tái tạo. (02 tiết) Chủ đề 7: Giới thiệu về chất hữu 4 1 2 1 6 2,5 cơ, hydrocarbon và nguồn nhiên liệu (10 tiết) - Giới thiệu về chất hữu cơ. (03 tiết) - Hydrocarbon, alkane. (02 tiết). - Alkene. (02 tiết). - Nguồn nhiên liệu. (01 tiết)
  3. Chủ đề 11: Di truyền (08 tiết) 1 4 2 2,5 - Gene là trung tâm của di truyền học. (03 tiết) - Từ gene đến tính trạng. (05 tiết) Số câu 1 12 1 8 2 1 5 20 25 Tỉ lệ % 10 30 10 20 20 10 50 50 100 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm -----------------------HẾT----------------------- (Trang 02/02)
  4. UBND THÀNH PHỐ KON TUM BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC: 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 9 (Bản đặc tả gồm 03 trang) Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Bài mở đầu (03 tiết) Bài mở đầu Nhận biết - Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử 2 C7,8 (03 tiết) dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9. Chủ đề 1: Năng lượng cơ học (05 tiết) - Công và công Nhận biết - Viết được biểu thức tính động năng của vật. 1 C15 suất (02 tiết) - Viết được biểu thức tính thế năng của vật ở gần 1 C16 - Cơ năng (03 tiết) mặt đất. Thông hiểu Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công có giá trị 1 C17 bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. Vận dụng cao - Tính được công và công suất của một số trường 1 C25 hợp trong thực tế đời sống. Chủ đề 2: Ánh sáng (12 tiết) Khúc xạ ánh sáng Vận dụng - Vận dụng được biểu thức n = sini / sinr trong một 1 C24 và phản xạ toàn số trường hợp đơn giản. phần (03 tiết) Chủ đề 5: Năng lượng với cuộc sống (05 tiết) - Sử dụng năng Thông hiểu - Mô tả vòng năng lượng trên Trái Đất để rút ra 3 C18,19,20 lượng. (03 tiết) được: năng lượng của Trái Đất đến từ Mặt Trời.
  5. - Năng lượng tái Vận dụng - Thảo luận để nêu được một số biện pháp sử dụng 1 C23 tạo. (02 tiết) hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường. Chủ đề 7: Giới thiệu về chất hữu cơ, hydrocarbon và nguồn nhiên liệu (10 tiết) - Giới thiệu về chất Nhận biết - Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học 1 C9 hữu cơ. (03 tiết) hữu cơ. - Hydrocarbon, - Nêu được khái niệm công thức phân tử, công thức 1 C10 alkane. (02 tiết). cấu tạo và ý nghĩa của nó; đặc điểm cấu tạo hợp - Alkene. (02 tiết). chất hữu cơ. - Nguồn nhiên - Trình bày được sự phân loại sơ bộ hợp chất hữu 1 C11 liệu. (01 tiết) cơ gồm hydrocarbon (hiđrocacbon) và dẫn xuất của hydrocarbon. - Nêu được khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên 1 C12 của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Thông hiểu - Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo công 1 C13 thức phân tử. - Trình bày được phương pháp khai thác dầu mỏ, 1 C14 khí thiên nhiên và khí mỏ dầu; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên (là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp). - Viết được phương trình hoá học phản ứng đốt 1/2 C21a cháy của butane. - Viết được công thức cấu tạo của ethylene. 1/2 C21b Chủ đề 11: Di truyền (21 tiết) - Gene là trung tâm Nhận biết - Nêu được khái niệm di truyền, khái niệm biến dị. 1 C1 của di truyền học. - Nêu được gene quy định di truyền và biến dị ở (03 tiết) sinh vật. - Từ gene đến tính - Nêu được khái niệm nucleic acid, kể tên được các 1 C2 trạng. (05 tiết) loại nucleic acid: DNA (Deoxyribonucleic acid) và RNA (Ribonucleic acid). - Nêu được chức năng của DNA trong việc lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. - Nêu được khái niệm mã di truyền. 1 C22 - Nêu được khái niệm phiên mã. 2 C5, C6
  6. Thông hiểu - Giải thích được vì sao gene được xem là trung tâm của di truyền học. - Thông qua hình ảnh, mô tả được DNA có cấu trúc xoắn kép, gồm các đơn phân là 4 loại nucleotide các nucleotide liên kết giữa 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung. - Trình bày được RNA có cấu trúc một mạch, chứa 1 C3 4 loại ribonucleotide. - Nêu được sơ lược về tính đặc trưng cá thể của hệ 1 C4 gene và một số ứng dụng của phân tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm… -----------------------HẾT----------------------- Trang 03/03
  7. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lớp 9, ĐỀ 01 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 25 câu, 02 trang) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng. Câu 1: Di truyền là A. quá trình tiếp nhận đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. B. quá trình truyền đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. C. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm khác nhau. D. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm giống nhau. Câu 2: Bốn loại đơn phân cấu tạo DNA có kí hiệu là: A. A, U, G, C. B. A, T, G, C. C. A, D, R, T. D. U, R, D, C. Câu 3: Đặc điểm khác biệt của RNA so với phân tử DNA là A. đại phân tử. B. có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. C. chỉ có cấu trúc một mạch. D. Được tạo từ 5 loại đơn phân. Câu 4: Đâu không phải là ứng dụng của công nghệ gen? A. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới. B. Tạo giống cây trồng biến đổi gene. C. Nhân bản vô tính ở động vật. D. Tạo động vật biến đổi gene. Câu 5: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. DNA và RNA. B. Protein. C. RNA. D. DNA. Câu 6: Quá trình tổng hợp RNA được thực hiện từ khuôn mẫu của A. phân tử protein. B. Ribosome. C. phân tử DNA. D. Phân tử RNA mẹ. Câu 7: Vôn kế là dụng cụ đo A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. công suất điện. D. công của dòng điện. Câu 8: Dụng cụ nào sau đây dùng trong thí nghiệm về ánh sáng? A. Lăng kính và cuộn dây. B. Đèn laser và cuộn dây C. Dây điện trở và ampe kế D. Lăng kính và đèn laser Câu 9: Hóa học hữu cơ là ngành hóa học nghiên cứu về A. các hợp chất vô cơ. B. các hợp chất hữu cơ. C. hydrocarbon. D. dẫn xuất của hydrocarbon. Câu 10: Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết A. cộng hóa trị. B. ion. C. hydrogen. D. cho-nhận. Câu 11: Hydrocarbon là các hợp chất mà thành phần nguyên tố A. ngoài C còn các nguyên tố khác. B. gồm C, H, N. C. gồm có C, H và O. D. chỉ có C và H. Câu 12: Dầu mỏ là A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. chất lỏng và khí. Câu 13: Trong các hợp chất sau, chất nào không phải là hợp chất hữu cơ? A. C2H4O2. B. C2H6O. C. NaHCO3. D. C2H4. Câu 14: Phương pháp dùng để thu được các sản phẩm từ dầu mỏ là A. đốt cháy. B. lọc. C. sắc kí cột. D. chưng cất. Câu 15: Công được xác định bởi biểu thức nào? A. A = Ps. B. A = Fs. C. A = Fh. D. A = Ph. Câu 16: Thế năng trọng trường được xác định bởi biểu thức nào? A. Wt = 10Ph. B. Wt = mh. C. Wt = mv2. D. Wt = Ph.
  8. Câu 17: Trường hợp nào sau đây không sinh công? A. Lực để kéo thùng hàng đi lên của cần cẩu. B. Lực xách túi của một người đang đi trên đường. C. Y tá đẩy cáng xe ra đón bệnh nhân. D. Công nhân nâng kiện hàng lên cao. Câu 18: Năng lượng trong vòng tuần hoàn của nước đến từ đâu? A. Mặt Trời. B. Trái Đất. C. Sông, suối. D. Dòng nước ngầm. Câu 19: Tại sao nói năng lượng hóa thạch có nguồn gốc từ Mặt Trời? A. Do năng lượng Mặt Trời được bầu khí quyển hấp thụ. B. Do năng lượng tạo ra vòng tuần hoàn của nước. C. Do sự hình thành thực vật trong quá trình quang hợp. D. Do sự hình thành qua các quá trình biến đổi địa chất trong hàng triệu năm. Câu 20: Để làm bốc hơi nước năng lượng Mặt trời đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Nhiệt năng. B. Cơ năng. C. Thủy năng D. Điện năng. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm): a. Viết phương trình hóa học phản ứng đốt cháy của butane. b. Viết công thức cấu tạo của ethylene (dạng đầy đủ và thu gọn). Câu 22 (1,0 điểm): Mã di truyền là gì? Mã di truyền có đặc điểm gì? Câu 23 (1,0 điểm): Nhiên liệu hóa thạch là gì? Kể tên 03 loại nhiên liệu hóa thạch? Tại sao cần hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch? Câu 24 (1,0 điểm): Tính góc tới hạn khi chiếu tia sáng đi từ nước ra không khí. Biết chiết suất của nước là n = 1,33. Với góc tới hạn tính được, em hãy thực hiện thí nghiệm kiểm tra điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần với hai môi trường nước và không khí. Câu 25 (1,0 điểm): Một đầu máy xe lửa kéo một đoàn tàu chuyển động đều với tốc độ 54km/h. Biết lực kéo của đầu máy là 500000N. a. Tính công suất của đầu máy đó? b. Tính công của đầu máy thực hiện khi chuyển động trên đoạn đường dài 12km? -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02
  9. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lớp 9, ĐỀ 02 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 25 câu, 02 trang) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng. Câu 1: Di truyền là A. quá trình truyền đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. B. quá trình tiếp nhận đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. C. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm khác nhau. D. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm giống nhau. Câu 2: Bốn loại đơn phân cấu tạo DNA có kí hiệu là: A. A, D, R, T. B. U, R, D, C. C. A, U, G, C. D. A, T, G, C. Câu 3: Đặc điểm khác biệt của RNA so với phân tử DNA là A. đại phân tử. B. chỉ có cấu trúc một mạch. C. có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. D. Được tạo từ 5 loại đơn phân. Câu 4: Đâu không phải là ứng dụng của công nghệ gen? A. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới. B. Tạo giống cây trồng biến đổi gene. C. Tạo động vật biến đổi gene. D. Nhân bản vô tính ở động vật. Câu 5: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. DNA và RNA. B. RNA. C. Protein. D. DNA. Câu 6: Quá trình tổng hợp RNA được thực hiện từ khuôn mẫu của A. phân tử protein. B. Ribosome. C. Phân tử RNA mẹ. D. phân tử DNA. Câu 7: Vôn kế là dụng cụ đo A. cường độ dòng điện. B. hiệu điện thế. C. công suất điện. D. công của dòng điện. Câu 8: Dụng cụ nào sau đây dùng trong thí nghiệm về ánh sáng? A. Lăng kính và cuộn dây. B. Đèn laser và cuộn dây. C. Lăng kính và đèn laser. D. Dây điện trở và ampe kế. Câu 9: Hóa học hữu cơ là ngành hóa học nghiên cứu về A. các hợp chất vô cơ. B. các hợp chất hữu cơ. C. hydrocarbon. D. dẫn xuất của hydrocarbon. Câu 10: Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết A. cộng hóa trị. B. ion. C. hydrogen. D. cho-nhận. Câu 11: Hydrocarbon là các hợp chất mà thành phần nguyên tố A. ngoài C còn các nguyên tố khác. B. gồm C, H, N. C. chỉ có C và H. D. gồm có C, H và O. Câu 12: Dầu mỏ là A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chất lỏng và khí. Câu 13: Trong các hợp chất sau, chất nào không phải là hợp chất hữu cơ? A. C2H4O2. B. C2H6O. C. C2H4. D. NaHCO3. Câu 14: Phương pháp dùng để thu được các sản phẩm từ dầu mỏ là A. chưng cất. B. đốt cháy. C. lọc. D. sắc kí cột. Câu 15: Công được xác định bởi biểu thức nào? A. A = Ps. B. A = Fh. C. A = Fs. D. A = Ph. Câu 16: Thế năng trọng trường được xác định bởi biểu thức nào? A. Wt = 10Ph. B. Wt = mh. C. Wt = Ph. D. Wt = mv2.
  10. Câu 17: Trường hợp nào sau đây không sinh công? A. Lực xách túi của một người đang đi trên đường. B. Lực để kéo thùng hàng đi lên của cần cẩu. C. Y tá đẩy cáng xe ra đón bệnh nhân. D. Công nhân nâng kiện hàng lên cao. Câu 18: Năng lượng trong vòng tuần hoàn của nước đến từ đâu? A. Trái Đất. B. Mặt Trời. C. Sông, suối. D. Dòng nước ngầm. Câu 19: Tại sao nói năng lượng hóa thạch có nguồn gốc từ Mặt Trời? A. Do năng lượng Mặt Trời được bầu khí quyển hấp thụ. B. Do năng lượng tạo ra vòng tuần hoàn của nước. C. Do sự hình thành qua các quá trình biến đổi địa chất trong hàng triệu năm. D. Do sự hình thành thực vật trong quá trình quang hợp. Câu 20: Để làm bốc hơi nước năng lượng Mặt trời đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Cơ năng. B. Thủy năng C. Điện năng. D. Nhiệt năng. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm): a. Viết phương trình hóa học phản ứng đốt cháy của butane. b. Viết công thức cấu tạo của ethylene (dạng đầy đủ và thu gọn). Câu 22 (1,0 điểm): Mã di truyền là gì? Mã di truyền có đặc điểm gì? Câu 23 (1,0 điểm): Nhiên liệu hóa thạch là gì? Kể tên 03 loại nhiên liệu hóa thạch? Tại sao cần hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch? Câu 24 (1,0 điểm): Tính góc tới hạn khi chiếu tia sáng đi từ nước ra không khí. Biết chiết suất của nước là n = 1,33. Với góc tới hạn tính được, em hãy thực hiện thí nghiệm kiểm tra điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần với hai môi trường nước và không khí. Câu 25 (1,0 điểm): Một đầu máy xe lửa kéo một đoàn tàu chuyển động đều với tốc độ 54km/h. Biết lực kéo của đầu máy là 500000N. a. Tính công suất của đầu máy đó? b. Tính công của đầu máy thực hiện khi chuyển động trên đoạn đường dài 12km? -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02
  11. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lớp 9, ĐỀ 03 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 25 câu, 02 trang) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng. Câu 1: Di truyền là A. quá trình tiếp nhận đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. B. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm khác nhau. C. quá trình truyền đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. D. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm giống nhau. Câu 2: Bốn loại đơn phân cấu tạo DNA có kí hiệu là: A. A, T, G, C. B. A, D, R, T. C. U, R, D, C. D. A, U, G, C. Câu 3: Đặc điểm khác biệt của RNA so với phân tử DNA là A. đại phân tử. B. có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. C. Được tạo từ 5 loại đơn phân. D. chỉ có cấu trúc một mạch. Câu 4: Đâu không phải là ứng dụng của công nghệ gen? A. Nhân bản vô tính ở động vật. B. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới. C. Tạo giống cây trồng biến đổi gene. D. Tạo động vật biến đổi gene. Câu 5: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. DNA và RNA. B. Protein. C. DNA. D. RNA. Câu 6: Quá trình tổng hợp RNA được thực hiện từ khuôn mẫu của A. phân tử DNA. B. Ribosome. C. Phân tử RNA mẹ. D. phân tử protein. Câu 7: Vôn kế là dụng cụ đo A. cường độ dòng điện. B. công suất điện. C. hiệu điện thế. D. công của dòng điện. Câu 8: Dụng cụ nào sau đây dùng trong thí nghiệm về ánh sáng? A. Lăng kính và đèn laser. B. Lăng kính và cuộn dây. C. Đèn laser và cuộn dây. D. Dây điện trở và ampe kế. Câu 9: Hóa học hữu cơ là ngành hóa học nghiên cứu về A. các hợp chất hữu cơ. B. các hợp chất vô cơ. C. hydrocarbon. D. dẫn xuất của hydrocarbon. Câu 10: Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết A. ion. B. cộng hóa trị. C. hydrogen. D. cho-nhận. Câu 11: Hydrocarbon là các hợp chất mà thành phần nguyên tố A. chỉ có C và H. B. ngoài C còn các nguyên tố khác. C. gồm C, H, N. D. gồm có C, H và O. Câu 12: Dầu mỏ là A. chất rắn. B. chất khí. C. chất lỏng và khí. D. chất lỏng. Câu 13: Trong các hợp chất sau, chất nào không phải là hợp chất hữu cơ? A. C2H4O2. B. NaHCO3. C. C2H6O. D. C2H4. Câu 14: Phương pháp dùng để thu được các sản phẩm từ dầu mỏ là A. đốt cháy. B. chưng cất. C. lọc. D. sắc kí cột. Câu 15: Công được xác định bởi biểu thức nào? A. A = Fs. B. A = Fh. C. A = Ps. D. A = Ph. Câu 16: Thế năng trọng trường được xác định bởi biểu thức nào? A. Wt = Ph. B. Wt = mv2. C. Wt = 10Ph. D. Wt = mh.
  12. Câu 17: Trường hợp nào sau đây không sinh công? A. Y tá đẩy cáng xe ra đón bệnh nhân. B. Công nhân nâng kiện hàng lên cao. C. Lực xách túi của một người đang đi trên đường. D. Lực để kéo thùng hàng đi lên của cần cẩu. Câu 18: Năng lượng trong vòng tuần hoàn của nước đến từ đâu? A. Trái Đất. B. Sông, suối. C. Dòng nước ngầm. D. Mặt Trời. Câu 19: Tại sao nói năng lượng hóa thạch có nguồn gốc từ Mặt Trời? A. Do năng lượng Mặt Trời được bầu khí quyển hấp thụ. B. Do sự hình thành qua các quá trình biến đổi địa chất trong hàng triệu năm. C. Do năng lượng tạo ra vòng tuần hoàn của nước. D. Do sự hình thành thực vật trong quá trình quang hợp. Câu 20: Để làm bốc hơi nước năng lượng Mặt trời đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Điện năng. B. Nhiệt năng. C. Cơ năng. D. Thủy năng II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm): a. Viết phương trình hóa học phản ứng đốt cháy của butane. b. Viết công thức cấu tạo của ethylene (dạng đầy đủ và thu gọn). Câu 22 (1,0 điểm): Mã di truyền là gì? Mã di truyền có đặc điểm gì? Câu 23 (1,0 điểm): Nhiên liệu hóa thạch là gì? Kể tên 03 loại nhiên liệu hóa thạch? Tại sao cần hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch? Câu 24 (1,0 điểm): Tính góc tới hạn khi chiếu tia sáng đi từ nước ra không khí. Biết chiết suất của nước là n = 1,33. Với góc tới hạn tính được, em hãy thực hiện thí nghiệm kiểm tra điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần với hai môi trường nước và không khí. Câu 25 (1,0 điểm): Một đầu máy xe lửa kéo một đoàn tàu chuyển động đều với tốc độ 54km/h. Biết lực kéo của đầu máy là 500000N. a. Tính công suất của đầu máy đó? b. Tính công của đầu máy thực hiện khi chuyển động trên đoạn đường dài 12km? -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02
  13. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lớp 9, ĐỀ 04 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 25 câu, 02 trang) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng. Câu 1: Di truyền là A. quá trình tiếp nhận đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. B. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm khác nhau. C. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm giống nhau. D. quá trình truyền đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. Câu 2: Bốn loại đơn phân cấu tạo DNA có kí hiệu là: A. U, R, D, C. B. A, U, G, C. C. A, T, G, C. D. A, D, R, T. Câu 3: Đặc điểm khác biệt của RNA so với phân tử DNA là A. chỉ có cấu trúc một mạch. B. Được tạo từ 5 loại đơn phân. C. đại phân tử. D. có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Câu 4: Đâu không phải là ứng dụng của công nghệ gen? A. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới. B. Nhân bản vô tính ở động vật. C. Tạo giống cây trồng biến đổi gene. D. Tạo động vật biến đổi gene. Câu 5: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. RNA. B. DNA và RNA. C. Protein. D. DNA. Câu 6: Quá trình tổng hợp RNA được thực hiện từ khuôn mẫu của A. Ribosome. B. phân tử DNA. C. Phân tử RNA mẹ. D. phân tử protein. Câu 7: Vôn kế là dụng cụ đo A. cường độ dòng điện. B. công suất điện. C. công của dòng điện. D. hiệu điện thế. Câu 8: Dụng cụ nào sau đây dùng trong thí nghiệm về ánh sáng? A. Lăng kính và cuộn dây. B. Lăng kính và đèn laser. C. Đèn laser và cuộn dây. D. Dây điện trở và ampe kế. Câu 9: Hóa học hữu cơ là ngành hóa học nghiên cứu về A. hydrocarbon. B. dẫn xuất của hydrocarbon. C. các hợp chất hữu cơ. D. các hợp chất vô cơ. Câu 10: Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết A. ion. B. hydrogen. C. cộng hóa trị. D. cho-nhận. Câu 11: Hydrocarbon là các hợp chất mà thành phần nguyên tố A. ngoài C còn các nguyên tố khác. B. chỉ có C và H. C. gồm C, H, N. D. gồm có C, H và O. Câu 12: Dầu mỏ là A. chất rắn. B. chất khí. C. chất lỏng. D. chất lỏng và khí. Câu 13: Trong các hợp chất sau, chất nào không phải là hợp chất hữu cơ? A. NaHCO3. B. C2H4O2. C. C2H6O. D. C2H4. Câu 14: Phương pháp dùng để thu được các sản phẩm từ dầu mỏ là A. đốt cháy. B. lọc. C. chưng cất. D. sắc kí cột. Câu 15: Công được xác định bởi biểu thức nào? A. A = Fh. B. A = Ps. C. A = Ph. D. A = Fs. Câu 16: Thế năng trọng trường được xác định bởi biểu thức nào? A. Wt = mh. B. Wt = Ph. C. Wt = mv2. D. Wt = 10Ph.
  14. Câu 17: Trường hợp nào sau đây không sinh công? A. Lực để kéo thùng hàng đi lên của cần cẩu. B. Y tá đẩy cáng xe ra đón bệnh nhân. C. Công nhân nâng kiện hàng lên cao. D. Lực xách túi của một người đang đi trên đường. Câu 18: Năng lượng trong vòng tuần hoàn của nước đến từ đâu? A. Sông, suối. B. Dòng nước ngầm. C. Mặt Trời. D. Trái Đất. Câu 19: Tại sao nói năng lượng hóa thạch có nguồn gốc từ Mặt Trời? A. Do sự hình thành qua các quá trình biến đổi địa chất trong hàng triệu năm. B. Do sự hình thành thực vật trong quá trình quang hợp. C. Do năng lượng Mặt Trời được bầu khí quyển hấp thụ. D. Do năng lượng tạo ra vòng tuần hoàn của nước. Câu 20: Để làm bốc hơi nước năng lượng Mặt trời đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Điện năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Thủy năng II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm): a. Viết phương trình hóa học phản ứng đốt cháy của butane. b. Viết công thức cấu tạo của ethylene (dạng đầy đủ và thu gọn). Câu 22 (1,0 điểm): Mã di truyền là gì? Mã di truyền có đặc điểm gì? Câu 23 (1,0 điểm): Nhiên liệu hóa thạch là gì? Kể tên 03 loại nhiên liệu hóa thạch? Tại sao cần hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch? Câu 24 (1,0 điểm): Tính góc tới hạn khi chiếu tia sáng đi từ nước ra không khí. Biết chiết suất của nước là n = 1,33. Với góc tới hạn tính được, em hãy thực hiện thí nghiệm kiểm tra điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần với hai môi trường nước và không khí. Câu 25 (1,0 điểm): Một đầu máy xe lửa kéo một đoàn tàu chuyển động đều với tốc độ 54km/h. Biết lực kéo của đầu máy là 500000N. a. Tính công suất của đầu máy đó? b. Tính công của đầu máy thực hiện khi chuyển động trên đoạn đường dài 12km? -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02
  15. UBND THÀNH PHỐ KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 9 (Bản Hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Đề ra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. - Cấu trúc đề gồm 25 câu. Tổng điểm là 10. - Làm tròn điểm, ví dụ: 5,75 = 5,8. 1. Phần trắc nghiệm: - Bài tập chọn đáp án đúng nhất: mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm, chọn sai không ghi điểm. 2. Phần tự luận: - Học sinh làm bài không theo dàn ý của đáp án nhưng đủ ý thì vẫn ghi điểm tối đa của câu. - Đối với câu có phần giải thích, liên hệ học sinh không trả lời đủ ý như đáp án nhưng có những ý trình bày hợp lí, phù hợp với bản chất câu hỏi, sáng tạo vẫn ghi điểm tối đa. * Lưu ý: Khi chấm, giáo viên cần căn cứ vào bài làm của học sinh để ghi điểm phù hợp. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 B B C C C C A D B A D A C D B D B A D A Đáp Đề 2 A D B D B D B C B A C B D A C C A B C D án Đề 3 C A D A D A C A A B A D B B A A C D B B Đề 4 D C A B A B D B C C B C A C D B D C A C II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 21 a. Phương trình hóa học phản ứng đốt cháy của butane: t0 2C4H10 + 13O2  8CO2 + 10H2O  0,5 b. Công thức cấu tạo của ethylene: 0,25 thu gọn: CH2 = CH2 0,25 Câu 22 - Mã di truyền là mã bộ ba, trong đó cứ 3 nucleotide liên tiếp trên mRNA quy định 0,5 một amino acid trên chuỗi polypeptide. - Đặc điểm của mã di truyền: + Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 amino acid. 0,25 + Mã di truyền được đọc liên tục và không gối lên nhau theo chiều 5’-3’ trên 0,25 mRNA. Câu 23 - Nhiên liệu hóa thạch là hỗn hợp hợp chất được tạo thành từ tàn tích động thực 0,25 vật hóa thạch từ hàng triệu năm trước. - Một số nhiên liệu hóa thạch: dầu mỏ, than đá, dầu khí, ... 0,25 - Cần hạn chế sử dụng nguyên liệu hóa thạch vì số lượng của chúng có hạn, khi 0,25
  16. hết sẽ phải tìm ra loại nguyên liệu mới. - Bên cạnh đó sử dụng nguyên liệu hóa thạch gây ra nhiều tác hại xấu tới môi 0,25 trường. Câu 24 Chiết suất của không khí n1=1, của nước n=1,33. Tính ith=? 0,25 - Góc tới hạn khi chiếu tia sáng đi từ nước ra không khí là nkk 1 sin ith   0,5 n 1, 33 0,25 Hay sinith=0,752 =>ith=arcsin(0,752)=48,76o Câu 25 54 0,25 a)Đổi vận tốc của đầu tàu: v  54(km / h)   15(m / s ) 3, 6 Công suất của đầu máy xe lửa là: A F .s P   F .v  500000.15  7500000 W  =75.105 (W) 0,25 t t Thời gian xe lửa đi hết quãng đường 12 km là: s 12000 t   800( s) 0,25 v 15 b) Công của đầu máy thực hiện khi chuyển động trên đoạn đường dài 12 km là: A = P.t = 75.105 .800 = 6.109(J) 0,25 -----------------------HẾT----------------------- Trang 02/02 Xã Ngok Bay, ngày 14 tháng 10 năm 2024 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM GV RA ĐỀ Lê Thị Mỹ Lệ Hoàng Thị Nga Đào Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Hương Trang Nguyễn Văn Cương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2