intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum" để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH-THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: Khoa học tự nhiên. Lớp: 9 Thời gian làm bài: 90 phút I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kiểm tra giữa học kì I khi kết thúc nội dung: - Mở đầu, các dạng năng lượng trong cuộc sống. Vận dụng được biểu thức tính công vào bài toán đơn giản. - Hợp chất hữu cơ, ankane, ankene, nguồn nhiên liệu. - Nêu được khái niệm biến dị, nucleic acid, tính trạng của cơ thể. Biết được cấu trúc phân tử của DNA và các loại RNA trong tế bào. - Hiểu được các nucleotide trong mỗi cặp liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. - Vận dụng kiến thức xác định được nucleotide trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ, độc lập khi làm bài - Năng lực giao tiếp và hợp tác với thầy cô khi có vấn đề phát sinh trong lúc nhận đề, làm bài,... - Năng lực vận dụng, giải quyết vấn đề sáng tạo nhanh gọn - Vận dụng, tính toán; sử dụng ngôn ngữ liên quan đến kiến thức bộ môn KHTN để giải quyết các tình huống theo yêu cầu của đề bài kiểm tra. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt. - Trung thực: trung thực ý thức tự giác trong kiểm tra. II. HÌNH THỨC: Phần trắc nghiệm (60%) và Phần tự luận (40%)
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN. LỚP 9 Tổng TT Chương Mức độ đánh giá Nội dung/Đơn vị kiến % điểm / Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng đề thức cao TNKQ TNKQ TL TL TL TL Mở đầu Bài 1: Nhận biết 1 số dụng cụ, hóa chất, 4 1 thuyết trình một vấn đề (1,0đ) 10% khoa học (3 tiết) Bài 2. Động năng. Thế 2 năng (2 tiết) (0,5 đ) 5% Chương I. 2 Năng lượng cơ Bài 3. Cơ năng (2 tiết) 1 1/2 7,5% học (0,25 đ) (0,5đ) Bài 4. Công và công ½ suất (2 tiết) (1,0đ) 10% Chương V. Năng Bài 16. Vòng năng lượng với cuộc lượng trên Trái Đất. 1 2,5% sống. Năng lượng hoá thạch. (0,25đ) Chương VII. Bài 22: Giới thiệu về Giới thiệ về chất hợp chất hữu cơ 2 5% hữu cơ. (2 tiết) (0,5đ) Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu Bài 23. Alkane (3 tiết) 2 1 15% (0,5đ) (1,0đ) Bài 24: Alkene (3 tiết) 4 1 15% (1,0đ) (0,5đ)
  3. Bài 25: Nguồn nhiên 2 5% liệu (2 tiết) (0,5đ) Di truyền học Bài 36. Khái quát về 2 Mendel. Cơ sở di truyền học. 5% (0,5đ) 3 phân tử của Bài 38. Nucleic acid hiện tượng di 2 2 1 và gene. 20% truyền (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) Tổng số câu 16 9,5 1,5 1 28 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ 40 % 30% 20% 10% 100%
  4. IV. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1-MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 9 TT Chương/ Nội dung/ Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mứ c đô ̣ nhân thức ̣ (1) Chủ đề kiến thức (4) (3) Nhânbiết Thông hiểu Vândụng VD cao ̣ ̣ Bài 1. Nhận Nhận biết: Nhận biết được 4 TN biết 1 số dụng một số dụng cụ và hoá chất (C1,2,3,4) Mở đầu cụ, hóa chất, sử dụng trong dạy học môn 1 (3 tiết) thuyết trình (1,0đ) một vấn đề Khoa học tự nhiên 9. khoa học (3 tiết) Bài 2. Động Nhận biết: Viết được biểu 2 TN năng. Thế năng thức tính động năng và thế (C21,22) (2 tiết) năng của vật (0,5đ) Bài 3. Cơ năng Nhận biết: Nêu được cơ 1 TN (2 tiết) năng là tổng động năng và C23 thế năng của vật (0,25đ) Thông hiểu: Phân tích được ½ TL Chương I. sự chuyển hoá năng lượng C28a Năng lượng trong một số trường hợp đơn (0,5đ) 2 cơ học. giản. Bài 4. Công Vận dụng: Tính được công ½ TL và công suất và công suất trong một số C28b (2 tiết) trường hợp đơn giản. (1,0đ) Bài 16. Vòng Nhận biết: Nêu được sơ 1 TN năng lượng lược ưu điểm và nhược C24 trên Trái điểm của năng lượng hoá (0,25đ) Đất. Năng thạch. lượng hoá thạch. (2 tiết)
  5. Bài 22: Giới Nhận biết: Nêu được khái 2 TN thiệu về hợp niệm hoá học hữu cơ, đặc (C5,6) chất hữu cơ điểm hóa hữu cơ. (0,5đ) (2 tiết) Thông hiểu: Hiểu được 2 TN metane là nhiên liệu cháy và (C7,8) Bài 23. Alkane những ứng dụng của metane. (0,5đ) (3 tiết) Vận dụng cao: Viết phương 1TL trình phản ứng cháy của (C13) Chương VII. Alkane chung. (1,0đ) Giới thiệu về Thông hiểu: Từ công thức 4 TN hợp chất hữu cấu tạo của etylen nhận diện (C9,10,13,14) 3 cơ. được mô hình phân tử (1,0đ) Hydrocarbon etylene, biết dùng hóa chất 1 TL và nguồn để loại bỏ khí etylene có lẫn Bài 24. Alkene vào các khí khác dựa vào C26 (0,5đ) nhiên liệu. (3 tiết) tính chất hóa học. Vận dụng: Tiến hành được 1TL thí nghiệm của ethylene làm (C14) mất màu nước bromine. Viết (1,0đ) PTHH minh họa. Bài 25. Nguồn Nhận biết: Nhận biết được 2 TN nhiên liệu (2 nhiên liệu dễ cháy và biết sử (C11,12) tiết) dụng nhiên liệu hiệu quả. (0,5đ) Bài 36. Khái Nhận biết: Nhận biết được 2 TN Chương XI. quát về di tính trạng của một cơ thể C16,19 Di truyền 4 truyền học. dựa vào đặc điểm, hình thái. (0,5đ) học Mendel. Biết được về hiện tượng Cơ sở của biến dị.
  6. phn tử của Nhận biết: Nhận biết được 2 TN hiện tượng di cấu trúc phân tử của DNA và C15, 17 các loại RNA trong tế bào. truyền (0,5đ) Thông hiểu: Hiểu được các 2 TN nucleotide trong mỗi cặp liên C18, 20 Bài 38. Nucleic kết với nhau theo nguyên tắc acid và gene. bổ sung. (0,5đ) - Hiểu được cấu tạo nucleic acid. Vận dụng: Vận dụng kiến 1 TL thức xác định được nucleotide C27 trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN. (1,0đ) 16 câu TN 8 TN 1,5 TL 1 TL Tổng số câu 1,5 TL 5 Tổng số điểm 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% P. Trần Hưng Đạo, ngày 19 tháng 10 năm 2024 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TPCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Nguyễn Kim Hằng Lê Đình Hùng Trình Hữu Quỳnh Khương
  7. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHTN; LỚP: 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 01 (Đề có:28 câu, 3 trang) Họ và tên học sinh:...........................................................................................................Lớp: ............... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1: Các hóa chất cần được bảo quản như thế nào? A. Trong chai hoặc lọ nhựa, để ở chỗ tối. B. Trong chai hoặc lọ, được dán nhãn ghi thông tin về hóa chất. C. Trong chai hoặc lọ, có nắp đậy. D. Trong chai hoặc lọ, có nắp đậy và được dán nhãn ghi thông tin về hóa chất Câu 2: Hóa chất nào sau đây là hóa chất dễ cháy? A. Dung dịch ammonia đặc. B. Dung dịch sulfuric acid 98%. C. Giấy pH. D. Ethylic alcohol. Câu 3: Các hóa chất đựng trong các lọ bằng nhựa hay thủy tinh, cần dán nhãn ghi những gì bên ngoài? A. Công thức hóa học, nồng độ của chất. B. Tên hóa chất, hạn sử dụng. C. Công thức hóa học, hạn sử dụng D. Tên hóa chất, nồng độ của chất. Câu 4: Khi sử dụng và bảo quản phễu thủy tinh cần lưu ý điều gì?  A. Sử dụng phễu, bình thủy tinh mỏng cho các dung dịch kiềm, acid đậm đặc  B. Đặt phễu trong vòng sắt cặp trên giá sắt hoặc đặt trực tiếp trên các dụng cụ để hứng C. Khi rót cần đổ thật đầy chất lỏng lên phễu  D. Có thể bảo quản chung phễu thủy tinh với các dụng cụ thí nghiệm khác  Câu 5: Hóa học hữu cơ là: A. ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên. B. ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của carbon. C. ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ. D. ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống. Câu 6: Nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch carbon là A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh. C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.          D. mạch nhánh. Câu 7: Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là Trang 1 Đề 01 – KHTN 6
  8. A. Cl2. B. CH4. C. CO2. D. N2 Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải là của methane? A. Dùng làm nhiên liệu. B. Methane là nguyên liệu dùng điều chế hydrogen. C. Methane dùng để sản xuất acetic acid, ethylic alcohol, poly (vinyl chloride),... D. Methane còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác. Câu 9: Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào? A. C2H4.                    B. CH4.                          C .  C 2 H 6 .                   D. C3H6. Câu 10: Hóa chất dùng để loại bỏ khí ethylene có lẫn trong khí methane là A. nước bromine.     B. dung dịch phenolphtalein. C. dung dịch hydrochloric acid.    D. dung dịch nước vôi trong. Câu 11: Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây? 1.Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy 2.Tăng lượng nhiên liệu đến tối đa. 3.Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxygen. 4.Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng. A. 1,2,3. B. 2, 3, 4. C. 1,3. D..1, 3, 4. Câu 12: Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn? A. Nhiên liệu khí. B. Nhiên liệu lỏng C. Nhiên liệu rắn. D. Nhiên liệu hóa thạch. Câu 13: Alkene là những hydrocarbon có đặc điểm A. mạch hở, có một liên kết ba C≡C. B. mạch vòng, có một liên kết đôi C=C C. mạch hở, có một liên kết đôi C=C. D. mạch vòng, chỉ có liên kết đơn. Câu 14: Alkene là các hydrocarbon có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥ 1).       B. CnH2n (n ≥ 2).        C. CnH2n (n ≥ 3).        D. CnH2n-2 (n ≥ 2). Câu 15: Dạng RNA nào có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. mRNA. B. tRNA. C. rRNA. D. cRNA. Câu 16: Tính trạng là gì? A. đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. B. tổ hợp toàn bộ gene trong tế bào của cơ thể sinh vật. C. hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. D. các trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một gene. Câu 17: Ở DNA mạch kép, số nucleotide loại A luôn bằng số nucleotide loại T vì: A. Hai mạch của DNA xoắn kép và A với A có khối lượng bằng nhau. B. Hai mạch của DNA xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A. C. Hai mạch của DNA xoắn kép và A với T là hai loại base lớn. D. Hai mạch của DNA xoắn kép và A với đều liên kết được với G. Câu 18: Cho trình tự các nucleotide trên một đoạn của DNA như sau: …A–G–T–C–A–T–C–G–C–C–A… Trình tự các nucleotide trên mạch bổ sung với mạch trên là A. …T–C–A–G–T–A–C–G–G–C–T… . B. …A–C–A–C–T–A–G–C–G–G–T… . C. …T–C–A–G–A–A–G–C–G–G–T… . D. …T–C–A–G–T–A–G–C–G–G–T… . Câu 19: Đặc điểm nào sau đây được gọi là biến dị? Trang 2 Đề 01 – KHTN 6
  9. A. Bố và mẹ da nhóm máu O, sinh ra con nhóm máu O. B. Bố và mẹ tóc đen, sinh ra con tóc đen. C. Bố và mẹ thuận tay phải, sinh ra con thuận tay trái. D. Bố và mẹ có chiều cao thấp, sinh ra con thấp. Câu 20: Nucleic acid là những phân tử sinh học cấu tạo từ các nguyên tố nào sau đây: A. C, O, P, K, Fe. B. C, N, O, P, Fe. C. C, K, N, P, O. D. C, H, O, N, P. Câu 21: Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng và tốc độ của vật. B. Khối lượng và độ cao của vật. C. Tốc độ và hình dạng của vật. D. Độ cao và hình dạng của vật. Câu 22. Biểu thức tính thế năng của một vật đang ở độ cao h (m) có trọng lượng P (N) là biểu thức nào? 1 1 2 A. W t =Ph B. W t =mh C. W t = Ph D. W t = P h 2 2 Câu 23. Cơ năng của một vật được xác định bằng: A. tổng nhiệt năng và động năng. B. tổng động năng và thế năng. C. tổng thế năng và nhiệt năng. D. tổng hoá năng và động năng. Câu 24. Phát biểu nào sau đây về năng lượng hoá thạch là đúng? A. Năng lượng hoá thạch dễ khai thác với khối lượng lớn và thuận lợi khi lưu trữ. B. Chi phí đầu tư ban đầu khai thác năng lượng hoá thạch đắt hơn chi phí đầu tư ban đầu khai thác năng lượng gió. C. Năng lượng hoá thạch khó vận chuyển với khối lượng lớn, khó bảo quản so với năng lượng mặt trời. D. Công nghệ chuyển hoá năng lượng hoá thạch thành các dạng năng lượng khác khó hơn chuyển hoá năng lượng gió thành các dạng năng lượng khác. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 điểm) Câu 25: (1,0 điểm) Viết PTHH phản ứng cháy tổng quát của Alkane  Câu 26: (0,5 điểm) Viết công thức cấu tạo của C2H4 và nêu tính chất vật lý của C2H4 Câu 27: (1,0 điểm) Cho một đoạn mạch của ARN có trình tự của các Nuclêôtit như sau: –A–U–G–C–C–U–A–G–G– Xác định trình tự các Nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên? Câu 28: (1,5 điểm) Một người thợ xây cần đưa 150 viên gạch, mỗi viên nặng 3 kg lên cao 10 m bằng ròng rọc cố định. a) Mô tả sự chuyển hoá năng lượng trong quá trình kéo gạch lên cao? b) Tính tổng công mà người thợ xây đã thực hiện khi kéo gạch lên. Hết Trang 3 Đề 01 – KHTN 6
  10. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHTN; LỚP: 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 02 (Đề có: 28 câu, 3 trang) Họ và tên học sinh:.................................................................Lớp: ............... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1: Khi sử dụng và bảo quản phễu thủy tinh cần lưu ý điều gì?  A. Sử dụng phễu, bình thủy tinh mỏng cho các dung dịch kiềm, acid đậm đặc  B. Đặt phễu trong vòng sắt cặp trên giá sắt hoặc đặt trực tiếp trên các dụng cụ để hứng C. Khi rót cần đổ thật đầy chất lỏng lên phễu  D. Có thể bảo quản chung phễu thủy tinh với các dụng cụ thí nghiệm khác  Câu 2: Các hóa chất cần được bảo quản như thế nào? A. Trong chai hoặc lọ nhựa, để ở chỗ tối. B. Trong chai hoặc lọ, được dán nhãn ghi thông tin về hóa chất. C. Trong chai hoặc lọ, có nắp đậy. D. Trong chai hoặc lọ, có nắp đậy và được dán nhãn ghi thông tin về hóa chất Câu 3: Các hóa chất đựng trong các lọ bằng nhựa hay thủy tinh, cần dán nhãn ghi những gì bên ngoài? A. Công thức hóa học, nồng độ của chất. B. Tên hóa chất, hạn sử dụng. C. Công thức hóa học, hạn sử dụng D. Tên hóa chất, nồng độ của chất. Câu 4: Hóa chất nào sau đây là hóa chất dễ cháy? A. Dung dịch ammonia đặc. B. Dung dịch sulfuric acid 98%. C. Giấy pH. D. Ethylic alcohol. Câu 5: Nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch carbon là A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh. C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.          D. mạch nhánh. Câu 6: Hóa học hữu cơ là: A. ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên. B. ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của carbon. C. ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ. D. ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống. Trang 1 Đề 02 – KHTN 9
  11. Câu 7: Ứng dụng nào sau đây không phải là của methane? A. Dùng làm nhiên liệu. B. Methane là nguyên liệu dùng điều chế hydrogen. C. Methane dùng để sản xuất acetic acid, ethylic alcohol, poly(vinyl chloride),... D. Methane còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất kháC. Câu 8: Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào? A. C2H4.                    B.  CH4.                          C.  C2H6.                  D. C3H6. Câu 9: Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây? 1.Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy 2.Tăng lượng nhiên liệu đến tối đA. 3.Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxygen. 4.Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng. A. 1,2,3. B. 2, 3, 4. C. 1,3. D. 1, 3, 4. Câu 10: Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn? A. Nhiên liệu khí. B. Nhiên liệu lỏng C. Nhiên liệu rắn. D. Nhiên liệu hóa thạch. Câu 11: Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là A. Cl2. B. CH4. C. CO2. D. N2 Câu 12: Hóa chất dùng để loại bỏ khí ethylene có lẫn trong khí methane là A. nước bromine.     B. dung dịch phenolphtalein. C. dung dịch hydrochloric aciD.   D. dung dịch nước vôi trong. Câu 13: Alkene là những hydrocarbon có đặc điểm A. mạch hở, có một liên kết ba C≡C. B. mạch hở, có một liên kết đôi C=C. C. mạch vòng, có một liên kết đôi C=C D. mạch vòng, chỉ có liên kết đơn. Câu 14: Alkene là các hydrocarbon có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥ 1).        B. CnH2n (n ≥ 3).        C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n (n ≥ 2).        Câu 15: Nucleic acid là những phân tử sinh học cấu tạo từ các nguyên tố nào sau đây: A. C, O, P, K, Fe. B. C, N, O, P, Fe. C. C, K, N, P, O. D. C, H, O, N, P. Câu 16: Cho trình tự các nucleotide trên một đoạn của DNA như sau: …A–G–T–C–A–T–C–G–C–C–A… Trình tự các nucleotide trên mạch bổ sung với mạch trên là A. …T–C–A–G–T–A–C–G–G–C–T… . B. …T–C–A–G–T–A–G–C–G–G–T… . C. …T–C–A–G–A–A–G–C–G–G–T… . D. …A–C–A–C–T–A–G–C–G–G–T… . Câu 17: Tính trạng là gì? A. hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. B. tổ hợp toàn bộ gene trong tế bào của cơ thể sinh vật. Trang 2 Đề 02 – KHTN 9
  12. C. các trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một gene. D. đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây được gọi là biến dị? A. Bố và mẹ da nhóm máu O, sinh ra con nhóm máu O. B. Bố và mẹ tóc đen, sinh ra con tóc đen. C. Bố và mẹ thuận tay phải, sinh ra con thuận tay trái. D. Bố và mẹ có chiều cao thấp, sinh ra con thấp. Câu 19: Ở DNA mạch kép, số nucleotide loại A luôn bằng số nucleotide loại T vì: A. Hai mạch của DNA xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A. B. Hai mạch của DNA xoắn kép và A với A có khối lượng bằng nhau. C. Hai mạch của DNA xoắn kép và A với T là hai loại base lớn. D. Hai mạch của DNA xoắn kép và A với đều liên kết được với G. Câu 20: Dạng RNA nào có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. mRNA. B. cRNA. C. rRNA. D. tRNA. Câu 21: Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng và độ cao của vật. B. Tốc độ và hình dạng của vật. C. Khối lượng và tốc độ của vật. D. Độ cao và hình dạng của vật. Câu 22. Biểu thức tính thế năng của một vật đang ở độ cao h (m) có trọng lượng P (N) là biểu thức nào? 1 1 2 A. W t =mh B. W t =Ph C. W t = Ph D. W t = P h 2 2 Câu 23. Cơ năng của một vật được xác định bằng: A. tổng động năng và thế năng. B. tổng nhiệt năng và động năng. C. tổng thế năng và nhiệt năng. D. tổng hoá năng và động năng. Câu 24. Phát biểu nào sau đây về năng lượng hoá thạch là đúng? A. Chi phí đầu tư ban đầu khai thác năng lượng hoá thạch đắt hơn chi phí đầu tư ban đầu khai thác năng lượng gió. B. Năng lượng hoá thạch khó vận chuyển với khối lượng lớn, khó bảo quản so với năng lượng mặt trời. C. Công nghệ chuyển hoá năng lượng hoá thạch thành các dạng năng lượng khác khó hơn chuyển hoá năng lượng gió thành các dạng năng lượng khác. D. Năng lượng hoá thạch dễ khai thác với khối lượng lớn và thuận lợi khi lưu trữ. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 điểm) Câu 25: (1,0 điểm) Viết PTHH phản ứng cháy tổng quát của Alkane  Câu 26: (0,5 điểm) Viết công thức cấu tạo của C2H4 và nêu tính chất vật lý của C2H4 Câu 27: (1,0 điểm) Cho một đoạn mạch của ARN có trình tự của các Nuclêôtit như sau: –A–U–G–C–C–U–A–G–G– Xác định trình tự các Nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên? Câu 28: (1,5 điểm) Một người thợ xây cần đưa 200 viên gạch, mỗi viên nặng 2 kg lên cao 15 m bằng ròng rọc cố định. a) Mô tả sự chuyển hoá năng lượng trong quá trình kéo gạch lên cao? b) Tính tổng công mà người thợ xây đã thực hiện khi kéo gạch lên. Hết Trang 3 Đề 02 – KHTN 9
  13. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHTN; LỚP: 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 03 (Đề có:28 câu, 3 trang) Họ và tên học sinh:......................................................................................................Lớp: ............... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. . Câu 1: : Hóa học hữu cơ là: A. ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên. B. ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của carbon. C. ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ. D. ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống. Câu 2: Nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch carbon là A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh. C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.          D. mạch nhánh. Câu 3: Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là A. Cl2. B. CH4. C. CO2. D. N2 Câu 4: Các hóa chất cần được bảo quản như thế nào? A. Trong chai hoặc lọ nhựa, để ở chỗ tối. B. Trong chai hoặc lọ, được dán nhãn ghi thông tin về hóa chất. C. Trong chai hoặc lọ, có nắp đậy. D. Trong chai hoặc lọ, có nắp đậy và được dán nhãn ghi thông tin về hóa chất Câu 5: Hóa chất nào sau đây là hóa chất dễ cháy? A. Dung dịch ammonia đặc. B. Dung dịch sulfuric acid 98%. C. Giấy pH. D. Ethylic alcohol. Câu 6: Các hóa chất đựng trong các lọ bằng nhựa hay thủy tinh, cần dán nhãn ghi những gì bên ngoài? A. Công thức hóa học, nồng độ của chất. B. Tên hóa chất, hạn sử dụng. C. Công thức hóa học, hạn sử dụng D. Tên hóa chất, nồng độ của chất. Câu 7: Khi sử dụng và bảo quản phễu thủy tinh cần lưu ý điều gì?  A. Sử dụng phễu, bình thủy tinh mỏng cho các dung dịch kiềm, acid đậm đặc  B. Đặt phễu trong vòng sắt cặp trên giá sắt hoặc đặt trực tiếp trên các dụng cụ để hứng C. Khi rót cần đổ thật đầy chất lỏng lên phễu  Trang 1 Đề 03 – KHTN 9
  14. D. Có thể bảo quản chung phễu thủy tinh với các dụng cụ thí nghiệm khác  Câu 8: Hóa chất dùng để loại bỏ khí ethylene có lẫn trong khí methane là A. nước bromine.     B. dung dịch phenolphtalein. C. dung dịch hydrochloric acid    D. dung dịch nước vôi trong. Câu 9: Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây? 1.Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy 2.Tăng lượng nhiên liệu đến tối đa 3.Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxygen. 4.Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng. A. 1,2,3. B. 2, 3, 4. C. 1,3. D. 1, 3, 4. Câu 10: Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn? A. Nhiên liệu khí. B. Nhiên liệu lỏng C. Nhiên liệu rắn. D. Nhiên liệu hóa thạch. Câu 11: Ứng dụng nào sau đây không phải là của methane? A. Dùng làm nhiên liệu. B. Methane là nguyên liệu dùng điều chế hydrogen. C. Methane dùng để sản xuất acetic acid, ethylic alcohol, poly(vinyl chloride),... D. Methane còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất kháC. Câu 12: Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào? A. C2H4.                    B.  CH4.                          C. C2H6.                  D.  C3H6. Câu 13: Alkene là những hydrocarbon có đặc điểm A. mạch hở, có một liên kết ba C≡C. B. mạch vòng, có một liên kết đôi C=C C. mạch vòng, chỉ có liên kết đơn. D.  mạch hở, có một liên kết đôi C=C. Câu 14: Alkene là các hydrocarbon có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥ 1).     B. CnH2n (n ≥ 3).        C.  CnH2n (n ≥ 2).        D. CnH2n-2 (n ≥ 2). Câu 15: Đặc điểm nào sau đây được gọi là biến dị? A. Bố và mẹ có chiều cao thấp, sinh ra con thấp. B. Bố và mẹ thuận tay phải, sinh ra con thuận tay trái. C. Bố và mẹ da nhóm máu O, sinh ra con nhóm máu O. D. Bố và mẹ tóc đen, sinh ra con tóc đen. Câu 16: Dạng RNA nào có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. mRNA. B. cRNA. C. rRNA. D. tRNA. Câu 17: Cho trình tự các nucleotide trên một đoạn của DNA như sau: …A–G–T–C–A–T–C–G–C–C–A… Trình tự các nucleotide trên mạch bổ sung với mạch trên là A. …T–C–A–G–A–A–G–C–G–G–T… . B. …A–C–A–C–T–A–G–C–G–G–T… . C. …T–C–A–G–T–A–C–G–G–C–T… . D. …T–C–A–G–T–A–G–C–G–G–T… . Câu 18: Ở DNA mạch kép, số nucleotide loại A luôn bằng số nucleotide loại T vì: Trang 2 Đề 03 – KHTN 9
  15. A. Hai mạch của DNA xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A. B. Hai mạch của DNA xoắn kép và A với A có khối lượng bằng nhau. C. Hai mạch của DNA xoắn kép và A với T là hai loại base lớn. D. Hai mạch của DNA xoắn kép và A với đều liên kết được với G. Câu 19: Nucleic acid là những phân tử sinh học cấu tạo từ các nguyên tố nào sau đây: A. C, N, O, P, Fe. B. C, K, N, P, O. C. C, H, O, N, P. D. C, O, P, K, Fe. Câu 20: Tính trạng là gì? A. tổ hợp toàn bộ gene trong tế bào của cơ thể sinh vật. B. hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. C. các trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một gene. D. đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. Câu 21: Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng và độ cao của vật. B. Tốc độ và hình dạng của vật. C. Khối lượng và tốc độ của vật. D. Độ cao và hình dạng của vật. Câu 22. Biểu thức tính thế năng của một vật đang ở độ cao h (m) có trọng lượng P (N) là biểu thức nào? 1 1 2 A. W t = Ph B. W t =mh C. W t =Ph D. W t = P h 2 2 Câu 23. Cơ năng của một vật được xác định bằng: A. tổng nhiệt năng và động năng. B. tổng thế năng và nhiệt năng. C. tổng hoá năng và động năng. D. tổng động năng và thế năng. Câu 24. Phát biểu nào sau đây về năng lượng hoá thạch là đúng? A. Chi phí đầu tư ban đầu khai thác năng lượng hoá thạch đắt hơn chi phí đầu tư ban đầu khai thác năng lượng gió. B. Năng lượng hoá thạch dễ khai thác với khối lượng lớn và thuận lợi khi lưu trữ. C. Năng lượng hoá thạch khó vận chuyển với khối lượng lớn, khó bảo quản so với năng lượng mặt trời. D. Công nghệ chuyển hoá năng lượng hoá thạch thành các dạng năng lượng khác khó hơn chuyển hoá năng lượng gió thành các dạng năng lượng kháC. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 điểm) Câu 25: (1,0 điểm) Viết PTHH phản ứng cháy tổng quát của Alkane  Câu 26: (0,5 điểm) Viết công thức cấu tạo của C2H4 và nêu tính chất vật lý của C2H4 Câu 27: (1,0 điểm) Cho một đoạn mạch của ARN có trình tự của các Nuclêôtit như sau: –A–U–G–C–C–U–A–G–G– Xác định trình tự các Nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên? Câu 28: (1,5 điểm) Một người thợ xây cần đưa 150 viên gạch, mỗi viên nặng 3 kg lên cao 10 m bằng ròng rọc cố định. a) Mô tả sự chuyển hoá năng lượng trong quá trình kéo gạch lên cao? b) Tính tổng công mà người thợ xây đã thực hiện khi kéo gạch lên. Hết Trang 3 Đề 03 – KHTN 9
  16. Trang 4 Đề 03 – KHTN 9
  17. UỶ BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHTN; LỚP: 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 04 (Đề có: 28 câu, 3 trang) Họ và tên học sinh:....................................................................................................Lớp: ............... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1: Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào? A. C2H4.                    B.  CH4.                          C. C2H6.                  D.  C3H6. Câu 2: Hóa chất dùng để loại bỏ khí ethylene có lẫn trong khí methane là A. nước bromine.     B. dung dịch phenolphtalein. C. dung dịch hydrochloric acid.     D. dung dịch nước vôi trong. Câu 3: Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây? 1.Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy 2.Tăng lượng nhiên liệu đến tối đa. 3.Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxygen. 4.Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng. A. 1,2,3. B. 2, 3, 4. C. 1,3. D. 1, 3, 4. Câu 4: Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn? A. Nhiên liệu khí. B. Nhiên liệu lỏng C. Nhiên liệu rắn. D. Nhiên liệu hóa thạch. Câu 5: Các hóa chất cần được bảo quản như thế nào? A. Trong chai hoặc lọ nhựa, để ở chỗ tối. B. Trong chai hoặc lọ, được dán nhãn ghi thông tin về hóa chất. C. Trong chai hoặc lọ, có nắp đậy. D. Trong chai hoặc lọ, có nắp đậy và được dán nhãn ghi thông tin về hóa chất Câu 6: Hóa chất nào sau đây là hóa chất dễ cháy? A. Dung dịch ammonia đặc. B. Dung dịch sulfuric acid 98%. Trang 1 Đề 04 – KHTN 9
  18. C. Giấy pH. D. Ethylic alcohol. Câu 7: Các hóa chất đựng trong các lọ bằng nhựa hay thủy tinh, cần dán nhãn ghi những gì bên ngoài? A. Công thức hóa học, nồng độ của chất. B. Tên hóa chất, hạn sử dụng. C. Công thức hóa học, hạn sử dụng D. Tên hóa chất, nồng độ của chất. Câu 8: Khi sử dụng và bảo quản phễu thủy tinh cần lưu ý điều gì?  A. Sử dụng phễu, bình thủy tinh mỏng cho các dung dịch kiềm, acid đậm đặc  B. Đặt phễu trong vòng sắt cặp trên giá sắt hoặc đặt trực tiếp trên các dụng cụ để hứng C. Khi rót cần đổ thật đầy chất lỏng lên phễu  D. Có thể bảo quản chung phễu thủy tinh với các dụng cụ thí nghiệm khác  Câu 9: Hóa học hữu cơ là: A. ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên. B. ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của carbon. C. ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ. D. ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống. Câu 10: Nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch carbon là A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh. C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.          D. mạch nhánh. Câu 11: Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là A. Cl2. B. CH4. C. CO2. D. N2 Câu 12: Ứng dụng nào sau đây không phải là của methane? A. Dùng làm nhiên liệu. B. Methane là nguyên liệu dùng điều chế hydrogen. C. Methane dùng để sản xuất acetic acid, ethylic alcohol, poly(vinyl chloride),... D. Methane còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác. Câu 13: Alkene là những hydrocarbon có đặc điểm A. mạch hở, có một liên kết ba C≡C. B. mạch vòng, có một liên kết đôi C=C C. mạch vòng, chỉ có liên kết đơn. D. mạch hở, có một liên kết đôi C=C. Câu 14: Alkene là các hydrocarbon có công thức chung là A.  CnH2n (n ≥ 2).        B. CnH2n+2 (n ≥ 1).       C. CnH2n (n ≥ 3).        D. CnH2n-2 (n ≥ 2). Câu 15: Dạng RNA nào có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. mRNA. B. cRNA. C. tRNA. D. rRNA. Câu 16: Cho trình tự các nucleotide trên một đoạn của DNA như sau: …A–G–T–C–A–T–C–G–C–C–A… Trình tự các nucleotide trên mạch bổ sung với mạch trên là A. …T–C–A–G–A–A–G–C–G–G–T… . B. …A–C–A–C–T–A–G–C–G–G–T… . C. …T–C–A–G–T–A–C–G–G–C–T… . D. …T–C–A–G–T–A–G–C–G–G–T… . Câu 17: Tính trạng là gì? A. hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. B. các trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một gene. C. tổ hợp toàn bộ gene trong tế bào của cơ thể sinh vật. D. đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. Trang 2 Đề 04 – KHTN 9
  19. Câu 18: Nucleic acid là những phân tử sinh học cấu tạo từ các nguyên tố nào sau đây: A. C, N, O, P, Fe. B. C, K, N, P, O. C. C, H, O, N, P. D. C, O, P, K, Fe. Câu 19: Ở DNA mạch kép, số nucleotide loại A luôn bằng số nucleotide loại T vì: A. Hai mạch của DNA xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A. B. Hai mạch của DNA xoắn kép và A với A có khối lượng bằng nhau. C. Hai mạch của DNA xoắn kép và A với T là hai loại base lớn. D. Hai mạch của DNA xoắn kép và A với đều liên kết được với G. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây được gọi là biến dị? A. Bố và mẹ da nhóm máu O, sinh ra con nhóm máu O. B. Bố và mẹ thuận tay phải, sinh ra con thuận tay trái. C. Bố và mẹ có chiều cao thấp, sinh ra con thấp. D. Bố và mẹ tóc đen, sinh ra con tóc đen. Câu 21: Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng và độ cao của vật. B. Tốc độ và hình dạng của vật. C. Độ cao và hình dạng của vật. D. Khối lượng và tốc độ của vật. Câu 22. Biểu thức tính thế năng của một vật đang ở độ cao h (m) có trọng lượng P (N) là biểu thức nào? 1 1 2 A. W t =mh B. W t = Ph C. W t = P h D. W t =Ph 2 2 Câu 23. Cơ năng của một vật được xác định bằng: A. tổng nhiệt năng và động năng. B. tổng động năng và thế năng. C. tổng thế năng và nhiệt năng. D. tổng hoá năng và động năng. Câu 24. Phát biểu nào sau đây về năng lượng hoá thạch là đúng? A. Chi phí đầu tư ban đầu khai thác năng lượng hoá thạch đắt hơn chi phí đầu tư ban đầu khai thác năng lượng gió. B. Năng lượng hoá thạch khó vận chuyển với khối lượng lớn, khó bảo quản so với năng lượng mặt trời. C. Năng lượng hoá thạch dễ khai thác với khối lượng lớn và thuận lợi khi lưu trữ. D. Công nghệ chuyển hoá năng lượng hoá thạch thành các dạng năng lượng khác khó hơn chuyển hoá năng lượng gió thành các dạng năng lượng khác. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 điểm) Câu 25: (1,0 điểm) Viết PTHH phản ứng cháy tổng quát của Alkane  Câu 26: (0,5 điểm) Viết công thức cấu tạo của C2H4 và nêu tính chất vật lý của C2H4 Câu 27: (1,0 điểm) Cho một đoạn mạch của ARN có trình tự của các Nuclêôtit như sau: –A–U–G–C–C–U–A–G–G– Xác định trình tự các Nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên? Câu 28: (1,5 điểm) Một người thợ xây cần đưa 200 viên gạch, mỗi viên nặng 2 kg lên cao 15 m bằng ròng rọc cố định. a) Mô tả sự chuyển hoá năng lượng trong quá trình kéo gạch lên cao? b) Tính tổng công mà người thợ xây đã thực hiện khi kéo gạch lên. Hết Trang 3 Đề 04 – KHTN 9
  20. Trang 4 Đề 04 – KHTN 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2