Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Ngô Quyền, Đông Anh
lượt xem 3
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Ngô Quyền, Đông Anh” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Ngô Quyền, Đông Anh
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2023 – 2024 NGÔ QUYỀN-ĐÔNG ANH MÔN KIỂM TRA: LỊCH SỬ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 04 trang) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........................... Mã đề: 101 Câu 1. Nguồn sử liệu thông qua lời nói, truyền khẩu được lưu truyền từ đời này qua đời khác hoặc những lời kể của nhân chứng lịch sử là: A. Sử liệu thành văn. B. Sử liệu hiện vật. C. Sử liệu hình ảnh. D. Sử liệu lời nói – truyền khẩu. Câu 2. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử? A. Cung cấp những thông tin về quá khứ để hiểu về cội nguồn của gia đình, dân tộc, nhân loại,... B. Cung cấp những tri thức về sự phát triển của sinh giới. C. Góp phần lưu truyền, tạo nên yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc. D. Hiểu quá khứ để lí giải những vấn đề xảy ra trong hiện tại và dự đoán tương lai. Câu 3. Thu thập sử liệu được hiểu là: A. Quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử. B. Công đoạn cuối cùng của nghiên cứu lịch sử. C. Một khâu của quá trình giám định sử liệu. D. Quá trình tập hợp, tìm kiếm tài liệu tham khảo về đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử. Câu 4. Mộc bản triểu Nguyễn chứa đựng những tri thức lịch sử thuộc dạng nào dưới đây? A. Tri thức ẩn, thu được từ sự trải nghiệm thực tế thành kĩ năng của mỗi cá nhân. B. Tri thức hiện, đã được hiểu biết, nhận thức, thường được thể hiện cụ thể qua văn bản. C. Tri thức ẩn, đã được hiểu biết, nhận thức, thường được thể hiện cụ thể qua văn bản. D. Trí thức hiện, thu được từ sự trải nghiệm thực tế thành kĩnăng của mỗi cá nhân. Câu 5. Du lịch có vai trò gì đối với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa? A. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng. B. Kết nối và nâng cao vị thế của ngành Khảo cổ học. C. Mang lại nguồn lực đặc biệt to lớn cho việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa. D. Cung cấp chiến lược của ngành để Sử học đưa ra kế hoạch phát triển bền vững. Câu 6. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn quần chúng nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là: A. Hiện thực lịch sử. B. Nhận thức lịch sử. C. Đối tượng lịch sử. D. Khoa học lịch sử. Câu 7. Ngày 24/11/2005, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ra quyết định lấy ngày 23/11 hằng năm là Ngày Di sản Việt Nam. Quyết định đã xác định yêu cầu gì? A. Tuyên truyền rộng rãi các di sản văn hóa ra thế giới. B. Tôn vinh những người làm việc trong lĩnh vực văn hóa di sản. C. Giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm của toàn dân trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc. D. Đáp án khác. Mã đề 101 Trang 1/4
- Câu 8. Ý nào dưới đây không thuộc chức năng của Sử học? A. Rút ra những bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại. B. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ. C. Rút ra bản chất của các quá trình lịch sử, phát hiện quy luật vận động và phát triển của chúng. D. Giáo dục tình yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. Câu 9. Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi là A. Phương pháp lịch sử. B. hiện thực lịch sử. C. Tiến trình lịch sử. D. Tri thức lịch sử. Câu 10. Hình thức học tập nào dưới đây không phù hợp với môn Lịch sử? A. Tham quan, điên dã. B. Học trên lớp. C. Xem phim tài liệu, lịch sử. D. Học trong phòng thí nghiệm. Câu 11. So với hiện thực lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử. B. Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử. C. Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử. D. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử. Câu 12. Đâu là vai trò của lịch sử văn hóa đối với sự phát triển du lịch? A. Đưa đến kế hoạch chiến lược phát triển du lịch trong thực tế ảo tương lai. B. Thúc đẩy phát triển du lịch trong khoảng thời gian ngắn. C. Hỗ trợ, quảng bá và thúc đẩy ẩm thực. D. Là nguồn di sản, tài nguyên quý giá để phát triển du lịch. Câu 13. Trong hoạt động bảo tồn di sản cần phải đảm bảo một số yêu cầu như: tính nguyên trạng, giữ được “yếu tố gốc cấu thành di tích” đảm bảo “tính xác thực”, “giá trị nổi bật và dựa trên cơ sở các cứ liệu và phương pháp khoa học,... Các yêu cầu đó thể hiện điểm chung cốt lõi là gì? A. Phải nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. B. Cần giữ được tính nguyên trạng của di sản. C. Cần đảm bảo những giá trị lịch sử của di sản trên cơ sở khoa học. D. Bảo tổn trên cơ sở phát triển phù hợp với thời đại mới. Câu 14. Câu nói của Mác-cớt Ga-vây dưới đây có ý nghĩa gì? “Mỗi dân tộc mà không có kiến thức về lịch sử, nguồn gốc, văn hóa về dân tộc mình thì cũng giống như cây không có gốc”. A. Cách xử lí thông tin. B. Mối liên hệ giữa tri thức lịch sử đối với cuộc sống hiện tại của mỗi cá nhân, dân tộc và toàn xã hội. C. Vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử. D. Sự cần thiết của việc học tập lịch sử suốt đời. Câu 15. Các loại hình di sản văn hoá đóng vai trò như thế nào đổi với việc nghiên cứu lịch sử? A. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cây. B. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin. C. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế. D. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt. Câu 16. Đâu là một trong những sự kiện tiêu biểu của lịch sử Việt Nam trong thế kỉ XX? A. Việt Nam bắt đầu công cuộc Đổi mới. Mã đề 101 Trang 2/4
- B. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. C. Cả A, B, D đều đúng. D. Cách mạng tháng Tám thành công. Câu 17. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời? A. Hoàn thiện và phát triển kĩ năng, xây dựng sự tự tin. B. Những nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử của con người quyết định sự thay đổi trong tương lai. C. Muốn hiểu đầy đủ và đúng đắn về lịch sử cần có một quá trình lâu dài. D. Giúp mỗi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức. Câu 18. Đối tượng nghiên cứu của sử học là: A. Cuộc sống của các loài vật. B. Quốc gia. C. Lĩnh vực chính trị. D. Quá khứ. Câu 19. Nội dung nào sau đây phản ảnh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học? A. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kì cổ đại đến thời kì cận đại. B. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự. C. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay. D. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ diễn ra trên mọi lĩnh vực. Câu 20. Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học? A. Dự báo tương lai. B. Tổng kết bài học từ quá khứ. C. Ghi chép, miêu tả đời sống. D. Giáo dục, nêu gương. Câu 21. Sử liệu đóng vai trò gì trong việc tìm hiểu quá khức và làm giàu tri thức lịch sử? A. Tạo ra những cơ hội mới trong nghề nghiệp. B. Giúp con người tìm hiểu và thay đổi cuộc sống trong tương lai. C. Là cầu nối giữa hiện thực lịch sử và tri thức lịch sử. D. Là yếu tố quan trong trọng trong nghiên cứu, học tập, tìm hiểu lịch sử. Câu 22. Ý nào không đúng về vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên? A. Góp phần làm tăng giá trị khoa học, bảo vệ đa dạng sinh học vì sự phát triển bền vững của di sản thiên nhiên. B. Là cách duy nhất để quảng bá hình ảnh, thương hiệu quốc gia đối với du khách quốc tế. C. Góp phần tái tạo, gìn giữ và lưu truyền di sản văn hoá phi vật thẻ cho thế hệ sau. D. Góp phần khắc phục những tác động tiêu cực của tự nhiên và con người đối với di sản vật thể và di sản thiên nhiên. Câu 23. Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp, B. Kết quả hoạt động trong quá khử của ngành du lịch. C. Những giá trị về lịch sử, văn hoá truyền thống. D. Sự đổi mới, xây đựng lại các công trình di sản. Câu 24. Tri thức lịch sử có vai trò gì? A. Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của các cộng đồng. B. Là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển. C. Cả A, B, D đều đúng. D. Trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội. Mã đề 101 Trang 3/4
- Câu 25. Giải thích lời phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Sử học (1988): “Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lân. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”: A. Đề cập đến yếu tố cơ bản của lịch sử là nhận thức lịch sử. B. Cả A và C đều sai. C. Nhấn mạnh nhiệm vụ của nhà sử học. D. Cả A và C đều đúng. Câu 26. Ngày Di sản văn hóa Việt Nam là A. Ngày 23/11 hằng năm. B. Ngày 27/5 hằng năm. C. Đáp án khác. D. Ngày 21/6 hằng năm. Câu 27. Lịch sử được hiểu theo nghĩa nào là đúng: A. Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ. B. Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. C. Cả A, B, D đều đúng. D. Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. Câu 28. Việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích, di sản là nhiệm vụ của: A. Ngành khoa học tự nhiên và công nghệ; cơ quan quản lí của Nhà nước. B. Cơ quan Nhà nước; tổ chức kinh tế - chính trị - xã hội, cơ quan văn hoá; thông tin đại chúng và cá nhân. C. Ngành khoa học xã hội và nhân văn; cơ quan văn hoá, thông tin đại chúng, cá nhân. D. Viện bảo tàng, bảo tồn, nhà trưng bày; tổ chức chuyên môn; cơ quan văn hoá, thông tin đại chúng và cá nhân. Câu 29. Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hoá? A. Bảo vệ khôi phục các di sản. B. Bảo tồn và khôi phục các di sản. C. Bảo vệ và lưu giữ các giá trị các di sản. D. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. Câu 30. Việc dạy và học lịch sử dân tộc ở trường phổ thông có ý nghĩa và giá trị nào dưới đây? A. Tạo cơ sở để học hỏi, giao lưu, hội nhập quốc tế. B. Tạo điểm tựa cho lòng tin vào sức mạnh của dân tộc. C. Hình thành tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc. D. Mỗi dân tộc tự nhận thức chính mình trong quan hệ quốc tế. ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 4/4
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2023 – 2024 NGÔ QUYỀN-ĐÔNG ANH MÔN KIỂM TRA: LỊCH SỬ 10 Đề\câu 101 102 103 104 105 106 107 108 1 D B C D A B B C 2 B C D A A C A D 3 A A C C A D D C 4 B C A B B D D A 5 A D C C A C B B 6 A A B B C D A A 7 C A B D B B C A 8 D A A C C A B C 9 D D A A D A A C 10 D B B A A D B D 11 C D D C A C D B 12 D D B B B B A A 13 B B A C B C A D 14 B D A C C C D C 15 D A C A B A D D 16 C D A C C B D B 17 B C C B B D A B 18 B A C A B D B C 19 D B C C C B B B 20 D B B A D C A C 21 C A D D D A B C 22 B A C D C D D A 23 C B D A D B B C 24 C D D B D B C A 25 D B C A B B C D 26 A D D A A C B A 27 C B B D D B A D 28 B B C B A D C B 29 D C D B A D C B 30 C B C B A C C D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 174 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 201 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 168 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn