intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ.docx

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ.docx” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ.docx

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ MÔN: LỊCH SỬ ­ LỚP 11  Thời gian làm bài : 45 Phút ĐỀ CHÍNH THỨC  (Đề có 2 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm ) Mã đề 003 Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu phong trào chống Pháp của nhân dân Campuchia? A. Khởi nghĩa của Pu­côm­pô.                                   B. Khởi nghĩa của A­cha­xoa. C. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si­vô­tha.                  D. Khởi nghĩa của Ong kẹo và Com­ma­ đam. Câu 2: Những chính sách nào về chính trị, xã hôi mà thực dân Anh không thực hiện ở Ấn Độ A. mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ. B. khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội. C. đưa đẳng cấp lớp trên vào bộ máy trực tiếp cai trị Ấn Độ. D. chia để trị. Câu 3: Sự  kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911  ở  Trung Quốc bùng   nổ? A. Chính quyền Mãn Thanh ký Điều ước Tân Sửu với các nước đế quốc. B. Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương. C. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “ Quốc hữu hóa đường sắt”. D. Tôn Trung Sơn thông qua cương lĩnh chính trị của Đồng minh hội. Câu 4: Thể chế chính trị ở Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1889 là A. cộng hòa.      B. quân chủ lập hiến.      C. quân chủ chuyên chế.       D. liên bang. Câu 5: Mục tiêu bao trùm của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh A. biến các nước Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ. B. biến các nước Mĩ Latinh thành đồng minh của Mĩ. C. tạo ra một liên minh hợp tác cùng phát triển. D. hỗ trợ các nước Mĩ Latinh xây dựng phát triển kinh tế. Câu 6: Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị A. thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập chính phủ mới. C. xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ.     B. cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây.    D. thực hiện quyền bình đẳng công dân. Câu 7: Nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh  chống Pháp ở Lào và Campuchia? A. Cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc. D. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học. B. Thực dân Pháp còn mạnh.    C. Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân  dân. Câu 8:  Vì sao Xiêm là nước duy nhất  ở  Đông Nam Á giữ  được nền độc lập vào cuối thế  kỉ  XIX? A. Do Xiêm đã bước sang thời kỳ TBCN.    B. Chính sách ngoại giao mềm dẻo của vua Ra­ma  V. C. Do cải cách chính trị của vua Ra­ma IV.  D. Do Xiêm nhận được sự giúp đỡ của Mĩ. Câu 9: Đảng Quốc đại  ở   Ấn Độ  đề  ra chủ  trương đấu tranh bằng phương pháp nào trong 20  năm đầu (1885 – 1905)? A. Bạo lực vũ trang B. Đấu tranh ôn hòa. Trang 1/3 ­ Mã đề 003
  2. C. Kết hợp chính trị với vũ trang D. Kết hợp ôn hòa và bạo lực. Câu 10: Sau sự kiện nào, Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa , nửa phong kiến? A. Sau sự thất bại của khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc. B. Cuộc Duy tân Mậu Tuất thất bại. C. Sau khi nhà Thanh ký với đế quốc Điều ước Tân Sửu. D. Sau khi phong trào Nghĩa Hòa Đoàn thất bại. Câu 11: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Ấn Độ giữa thế kỉ XIX là mâu thuẫn giữa A. tư sản với công nhân.                                                 B. thực dân Anh với tư sản.     C. toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh.                    D. nông dân với phong kiến. Câu 12: Chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài của Xiêm bắt đầu đề ra từ A. vua Ra­ma IV. B. vua Ra­ma V. C. vua Ra­ma VI. D. vua Ra­ma III. Câu 13: Sau khi hoàn thành xâm lược vào giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã thực hiện chính sách   bóc lột về kinh tế ở Ấn Độ? A. Chỉ bóc lột nhân công để thu lợi nhuận.            B. Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng  tộc. C. Vơ vét lương thực, các nguồn nguyên liệu.       D. Chỉ ra sức vơ vét lương thực.  Câu 14: Nước cộng hòa da đen đầu tiên được thành lập ở Mĩ Latinh là A. Cô­lôm­bi­a. B. Bra­xin. C. Cu­ba. D. Hai­ti. Câu 15: Các nước thực dân châu Âu đẩy mạnh xâm lược châu Phi vì A. lục địa lớn, giàu tài nguyên. B. cư dân đông đúc. C. trình độ phát triển cao. D. vị trí địa lý thuận lợi. Câu 16: Thực dân Pháp tính đến việc thôn tính Lào khi nào? A. Sau khi đã hoàn thành bình định quân sự Việt Nam.     B. Khi tiến hành xâm lược Việt Nam và Campuchia. C. Sau khi xâm chiếm Thái Lan và Campuchia. D. Khi xâm chiếm xong hàng loạt các nước Đông Nam Á. Câu 17: Đâu không phải là phong trào đấu tranh chống đế  quốc, chống phong kiến của nhân  dân Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XX? A. Khởi nghĩa ở Bom bay. B. Cách mạng Tân Hợi. C. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn. D. Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc. Câu 18: Trước tình hình các nước Đông Nam Á, các nước thực dân phương Tây có hành động  gì? A. Mở rộng và hoàn thành việc xâm lược.          B. Giúp đỡ các nước Đông Nam Á. C. Thăm dò xâm lược.                                         D. Đầu tư vào Đông Nam Á. Câu 19: Trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế  kỉ  XX, Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu  lãnh đạo phong trào đấu tranh nào sau đây? A. Cách mạng Tân Hợi năm (1911).     B. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn cuối TK XIX­ đầu TK  XX. C. Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc (1851)   D. Cuộc Duy tân Mậu Tuất (1898). Câu 20: Vì sao Nhật Bản không bị  biến thành nước thuộc địa hay nửa thuộc địa như  các nước   khác trong khu vực châu Á A. vì Nhật Bản đã ký các hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau với các nước đế quốc. B. vì Nhật Bản là đất nước ít tài nguyên, các nước đế quốc không quan tâm đến. C. vì Nhật Bản có tiềm lực quân sự mạnh. D. vì Nhật Bản đã kịp thời thực hiện cuộc Duy tân Minh Trị. Trang 2/3 ­ Mã đề 003
  3. Câu 21: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh   xâm lược A. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp. B. Đài Loan, Trung Quốc, Nga. C. Nga, Đức, Trung Quốc. D. Đài Loan, Nga, Mĩ.   II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 điểm )            Qua nội dung đã học từ cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản. Theo em, chính sách nào  quyết định đến sự thành công của Nhật Bản? Trong tình hình hiện nay, Việt Nam có thể  rút ra bài học kinh nghiệm gì từ cuộc cải cách nói trên? ( 3 điểm )                                                                 ­­­­­­ H ẾT ­­­­­­ Trang 3/3 ­ Mã đề 003
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2