intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM) Câu 1: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra từ nửa sau thế kỉ XX là A. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. kĩ thuật là nguồn gốc của những tiến bộ về công nghệ. Câu 2: Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là A. hệ thống chủ nghĩa xã hội được mở rộng. B. trật tự thế giới hai cực Ianta. C. Mĩ triển khai và thực hiện chiến lược toàn cầu. D. sự ra đời và hoạt động của Liên hợp quốc. Câu 3: Nước nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945? A. Malaixia. B. Thái Lan. C. Campuchia. D. Lào. Câu 4: Tháng 10-2003, Trung Quốc đã đạt được thành tựu lớn về lĩnh vực khoa học kĩ thuật nào sau đây? A. Thử thành công bom nguyên tử. B. Đưa được con người lên Mặt Trăng. C. Phóng thành công tàu vũ trụ. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Câu 5: Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn nhằm A. tăng nhanh giá trị trao đổi thương mại trên phạm vi quốc tế. B. giải quyết những vấn đề kinh tế chung của quốc tế và khu vực. C. tạo mối quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. D. tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Câu 6: Nhờ tiến hành cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành A. cường quốc công nghệ vũ trụ. B. nước công nghiệp hàng đầu thế giới. C. nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. D. cường quốc công nghệ phần mềm. Câu 7: Một trong những “di chứng” của Chiến tranh lạnh là A. sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ. B. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. C. cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc. D. tình trạng gia tăng xu thế li khai ở nhiều nơi. Câu 8: Ý nghĩa sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) là A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc. B. đập tan âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. C. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của nhân dân Trung Quốc. D. lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở Trung Quốc. Câu 9: Hiện nay, nước Tây Âu nào vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ? A. Anh. B. Italia. C. Pháp. D. Đức. Câu 10: Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu trong những năm 1950 – 1973?
  2. A. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào sản xuất. B. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu. C. Nhà nước quản lí và điều tiết có hiệu quả nền kinh tế. D. Chi phí cho quốc phòng thấp. Câu 11: Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, trên thế giới đã diễn ra xu thế A. hòa hoãn Đông - Tây. B. hợp tác hóa. C. nhất thể hóa. D. toàn cầu hóa. Câu 12: Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới A. đưa con người lên Mặt Trăng. B. phóng vệ tinh nhân tạo. C. thử thành công bom nguyên tử. D. chế tạo thành công tàu con thoi. Câu 13: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để biến Mĩ Latinh thành “sân sau”, Mĩ đã A. viện trợ kinh tế cho tất cả các nước Mĩ Latinh. B. xây dựng các chính phủ độc tài thân Mĩ. C. tiến hành bao vây, cô lập các nước Mĩ Latinh. D. ủng hộ các nước Mĩ Latinh giành độc lập. Câu 14: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á. B. cải thiện quan hệ với Liên Xô. C. mở rộng quan hệ với các nước Tây Âu. D. liên minh chặt chẽ với Mĩ. Câu 15: Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12-1989) là vì A. việc chạy đua vũ trang kéo dài đã làm suy giảm sức mạnh của cả hai nước. B. cuộc khủng hoảng năng lượng tác động nhiều mặt đến kinh tế hai nước. C. kinh tế của cả hai nước lâm vào khủng hoảng, trì trệ kéo dài. D. kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng trở thành đối thủ cạnh tranh với cả hai nước. Câu 16: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực nào? A. Nam Phi. B. Đông Phi. C. Trung Phi. D. Bắc Phi. Câu 17: Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu (1945-1990) với mục tiêu A. ngăn chặn tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. B. sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. C. khôi phục và tăng cường sức mạnh và tính năng động của nền kinh tế. D. đảm bảo an ninh của nước Mĩ bằng việc duy trì lực lượng quân sự mạnh. Câu 18: Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), Mĩ sẽ chiếm đóng A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Đông Đức. Câu 19: Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN? A. Hiến chương ASEAN được các nước thành viên ký kết. B. Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN. C. Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. D. Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali. Câu 20: Nội dung gây tranh cãi nhiều nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (tháng 2-1945) là A. phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận. B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. C. thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc. D. giải quyết các hậu quả chiến tranh, nhất là vấn đề nước Đức. Câu 21: Năm 2000, kinh tế Liên bang Nga A. tăng trưởng âm. B. được phục hồi. C. suy thoái, khủng hoảng. D. phát triển nhanh.
  3. Câu 22: Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là A. hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. B. hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển. C. hòa nhập nhưng không hòa tan. D. cùng tồn tại hòa bình, các bên cùng có lợi. Câu 23: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)? A. Là thành trì vững chắc của phong trào cách mạng thế giới. B. Là cơ sở để nhân dân Liên Xô tiến hành thắng lợi cuộc chiến tranh vệ quốc. C. Làm thất bại hoàn toàn Chiến lược toàn cầu của Mĩ. D. Phá thế độc quyền về vũ khí hạt nhân của Mĩ. Câu 24: Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại? A. Anh. B. Liên Xô. C. Nhật Bản. D. Mĩ. Câu 25: Trong những năm 1945 – 1973, kinh tế Mĩ A. phát triển mạnh mẽ. B. phát triển xen kẽ suy thoái ngắn. C. phát triển nhanh. D. phát triển “thần kỳ”. Câu 26: Cơ quan nào sau đây của Liên hợp quốc, có vai trò trọng yếu trong duy trì hòa bình và an ninh thế giới? A. Tòa án quốc tế. B. Ban Thư ký. C. Hội đồng Bảo an. D. Đại hội đồng. Câu 27: Sự kiện khởi đầu cuộc Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô là A. tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va được thành lập (1955). B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập (1949). C. khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) được thành lập (1949). D. thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman tại Quốc hội Mĩ (1947). Câu 28: Trong những năm 1960 – 1973, kinh tế Nhật Bản A. phát triển “thần kỳ”. B. phát triển mạnh mẽ. C. phát triển nhanh. D. phát triển xen kẽ suy thoái ngắn. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1. (2.0 điểm): Phân tích tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đối với nhân loại. Thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay cần làm gì để bắt kịp sự phát triển nhanh chóng của cuộc Cách mạng khoa học – công nghệ? Câu 2. (1.0 điểm): Từ những nguyên nhân sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô năm 1991, em hãy rút ra bài học kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa hiện nay. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu trong khi làm bài) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC
  4. TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM) Câu 1: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là A. mở rộng quan hệ với các nước Tây Âu. B. cải thiện quan hệ với Liên Xô. C. liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á. Câu 2: Cơ quan nào sau đây của Liên hợp quốc, có vai trò trọng yếu trong duy trì hòa bình và an ninh thế giới? A. Tòa án quốc tế. B. Đại hội đồng. C. Ban Thư ký. D. Hội đồng Bảo an. Câu 3: Trong những năm 1945 – 1973, kinh tế Mĩ A. phát triển xen kẽ suy thoái ngắn. B. phát triển “thần kỳ”. C. phát triển mạnh mẽ. D. phát triển nhanh. Câu 4: Nội dung gây tranh cãi nhiều nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (tháng 2-1945) là A. thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc. B. phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận. C. giải quyết các hậu quả chiến tranh, nhất là vấn đề nước Đức. D. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. Câu 5: Năm 2000, kinh tế Liên bang Nga A. phát triển nhanh. B. suy thoái, khủng hoảng. C. được phục hồi. D. tăng trưởng âm. Câu 6: Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, trên thế giới đã diễn ra xu thế A. nhất thể hóa. B. hợp tác hóa. C. toàn cầu hóa. D. hòa hoãn Đông - Tây. Câu 7: Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12-1989) là vì A. cuộc khủng hoảng năng lượng tác động nhiều mặt đến kinh tế hai nước. B. kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng trở thành đối thủ cạnh tranh với cả hai nước. C. kinh tế của cả hai nước lâm vào khủng hoảng, trì trệ kéo dài. D. việc chạy đua vũ trang kéo dài đã làm suy giảm sức mạnh của cả hai nước. Câu 8: Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là A. Mĩ triển khai và thực hiện chiến lược toàn cầu. B. hệ thống chủ nghĩa xã hội được mở rộng. C. trật tự thế giới hai cực Ianta. D. sự ra đời và hoạt động của Liên hợp quốc. Câu 9: Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN? A. Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali. B. Hiến chương ASEAN được các nước thành viên ký kết. C. Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN.
  5. D. Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. Câu 10: Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu trong những năm 1950 – 1973? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào sản xuất. C. Nhà nước quản lí và điều tiết có hiệu quả nền kinh tế. D. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu. Câu 11: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực nào? A. Nam Phi. B. Trung Phi. C. Đông Phi. D. Bắc Phi. Câu 12: Sự kiện khởi đầu cuộc Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô là A. thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman tại Quốc hội Mĩ (1947). B. tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va được thành lập (1955). C. khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) được thành lập (1949). D. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập (1949). Câu 13: Nhờ tiến hành cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành A. nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. B. cường quốc công nghệ vũ trụ. C. cường quốc công nghệ phần mềm. D. nước công nghiệp hàng đầu thế giới. Câu 14: Tháng 10-2003, Trung Quốc đã đạt được thành tựu lớn về lĩnh vực khoa học kĩ thuật nào sau đây? A. Thử thành công bom nguyên tử. B. Đưa được con người lên Mặt Trăng. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. Phóng thành công tàu vũ trụ. Câu 15: Ý nghĩa sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) là A. đập tan âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. B. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của nhân dân Trung Quốc. C. lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở Trung Quốc. D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc. Câu 16: Nước nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945? A. Lào. B. Thái Lan. C. Campuchia. D. Malaixia. Câu 17: Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), Mĩ sẽ chiếm đóng A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Đông Đức. D. Ấn Độ. Câu 18: Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu (1945-1990) với mục tiêu A. ngăn chặn tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. B. khôi phục và tăng cường sức mạnh và tính năng động của nền kinh tế. C. đảm bảo an ninh của nước Mĩ bằng việc duy trì lực lượng quân sự mạnh. D. sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. Câu 19: Hiện nay, nước Tây Âu nào vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ? A. Anh. B. Pháp. C. Italia. D. Đức. Câu 20: Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới A. chế tạo thành công tàu con thoi. B. đưa con người lên Mặt Trăng. C. thử thành công bom nguyên tử. D. phóng vệ tinh nhân tạo. Câu 21: Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại? A. Nhật Bản. B. Mĩ. C. Liên Xô. D. Anh. Câu 22: Trong những năm 1960 – 1973, kinh tế Nhật Bản A. phát triển “thần kỳ”. B. phát triển xen kẽ suy thoái ngắn. C. phát triển mạnh mẽ. D. phát triển nhanh. Câu 23: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)? A. Làm thất bại hoàn toàn Chiến lược toàn cầu của Mĩ.
  6. B. Là thành trì vững chắc của phong trào cách mạng thế giới. C. Phá thế độc quyền về vũ khí hạt nhân của Mĩ. D. Là cơ sở để nhân dân Liên Xô tiến hành thắng lợi cuộc chiến tranh vệ quốc. Câu 24: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra từ nửa sau thế kỉ XX là A. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. kĩ thuật là nguồn gốc của những tiến bộ về công nghệ. Câu 25: Một trong những “di chứng” của Chiến tranh lạnh là A. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. B. sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ. C. cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc. D. tình trạng gia tăng xu thế li khai ở nhiều nơi. Câu 26: Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là A. hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển. B. hòa nhập nhưng không hòa tan. C. hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. D. cùng tồn tại hòa bình, các bên cùng có lợi. Câu 27: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để biến Mĩ Latinh thành “sân sau”, Mĩ đã A. viện trợ kinh tế cho tất cả các nước Mĩ Latinh. B. ủng hộ các nước Mĩ Latinh giành độc lập. C. xây dựng các chính phủ độc tài thân Mĩ. D. tiến hành bao vây, cô lập các nước Mĩ Latinh. Câu 28: Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn nhằm A. tăng nhanh giá trị trao đổi thương mại trên phạm vi quốc tế. B. giải quyết những vấn đề kinh tế chung của quốc tế và khu vực. C. tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. D. tạo mối quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1. (2.0 điểm): Phân tích tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đối với nhân loại. Thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay cần làm gì để bắt kịp sự phát triển nhanh chóng của cuộc Cách mạng khoa học – công nghệ? Câu 2. (1.0 điểm): Từ những nguyên nhân sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô năm 1991, em hãy rút ra bài học kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa hiện nay. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu trong khi làm bài) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2022 - 2023
  7. MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM) Câu 1: Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), Mĩ sẽ chiếm đóng A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Ấn Độ. D. Đông Đức. Câu 2: Sự kiện khởi đầu cuộc Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô là A. tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va được thành lập (1955). B. khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) được thành lập (1949). C. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập (1949). D. thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman tại Quốc hội Mĩ (1947). Câu 3: Năm 2000, kinh tế Liên bang Nga A. tăng trưởng âm. B. suy thoái, khủng hoảng. C. được phục hồi. D. phát triển nhanh. Câu 4: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là A. mở rộng quan hệ với các nước Tây Âu. B. liên minh chặt chẽ với Mĩ. C. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á. D. cải thiện quan hệ với Liên Xô. Câu 5: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để biến Mĩ Latinh thành “sân sau”, Mĩ đã A. tiến hành bao vây, cô lập các nước Mĩ Latinh. B. viện trợ kinh tế cho tất cả các nước Mĩ Latinh. C. ủng hộ các nước Mĩ Latinh giành độc lập. D. xây dựng các chính phủ độc tài thân Mĩ. Câu 6: Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, trên thế giới đã diễn ra xu thế A. hợp tác hóa. B. nhất thể hóa. C. hòa hoãn Đông - Tây. D. toàn cầu hóa. Câu 7: Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn nhằm A. tạo mối quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. B. tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. C. tăng nhanh giá trị trao đổi thương mại trên phạm vi quốc tế. D. giải quyết những vấn đề kinh tế chung của quốc tế và khu vực. Câu 8: Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu (1945-1990) với mục tiêu A. sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. B. ngăn chặn tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. C. khôi phục và tăng cường sức mạnh và tính năng động của nền kinh tế. D. đảm bảo an ninh của nước Mĩ bằng việc duy trì lực lượng quân sự mạnh. Câu 9: Một trong những “di chứng” của Chiến tranh lạnh là A. tình trạng gia tăng xu thế li khai ở nhiều nơi. B. cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc. C. sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ. D. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. Câu 10: Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu trong những năm 1950 – 1973?
  8. A. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu. B. Nhà nước quản lí và điều tiết có hiệu quả nền kinh tế. C. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào sản xuất. D. Chi phí cho quốc phòng thấp. Câu 11: Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là A. hòa nhập nhưng không hòa tan. B. hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển. C. hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. D. cùng tồn tại hòa bình, các bên cùng có lợi. Câu 12: Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12-1989) là vì A. kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng trở thành đối thủ cạnh tranh với cả hai nước. B. kinh tế của cả hai nước lâm vào khủng hoảng, trì trệ kéo dài. C. việc chạy đua vũ trang kéo dài đã làm suy giảm sức mạnh của cả hai nước. D. cuộc khủng hoảng năng lượng tác động nhiều mặt đến kinh tế hai nước. Câu 13: Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN? A. Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali. B. Hiến chương ASEAN được các nước thành viên ký kết. C. Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN. D. Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. Câu 14: Hiện nay, nước Tây Âu nào vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ? A. Đức. B. Anh. C. Pháp. D. Italia. Câu 15: Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là A. Mĩ triển khai và thực hiện chiến lược toàn cầu. B. trật tự thế giới hai cực Ianta. C. sự ra đời và hoạt động của Liên hợp quốc. D. hệ thống chủ nghĩa xã hội được mở rộng. Câu 16: Cơ quan nào sau đây của Liên hợp quốc, có vai trò trọng yếu trong duy trì hòa bình và an ninh thế giới? A. Hội đồng Bảo an. B. Ban Thư ký. C. Đại hội đồng. D. Tòa án quốc tế. Câu 17: Nội dung gây tranh cãi nhiều nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (tháng 2-1945) là A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. B. phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận. C. thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc. D. giải quyết các hậu quả chiến tranh, nhất là vấn đề nước Đức. Câu 18: Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới A. phóng vệ tinh nhân tạo. B. đưa con người lên Mặt Trăng. C. chế tạo thành công tàu con thoi. D. thử thành công bom nguyên tử. Câu 19: Trong những năm 1960 – 1973, kinh tế Nhật Bản A. phát triển xen kẽ suy thoái ngắn. B. phát triển mạnh mẽ. C. phát triển “thần kỳ”. D. phát triển nhanh. Câu 20: Nước nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945? A. Campuchia. B. Malaixia. C. Thái Lan. D. Lào. Câu 21: Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại? A. Mĩ. B. Nhật Bản. C. Anh. D. Liên Xô. Câu 22: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực nào?
  9. A. Trung Phi. B. Bắc Phi. C. Nam Phi. D. Đông Phi. Câu 23: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)? A. Phá thế độc quyền về vũ khí hạt nhân của Mĩ. B. Là thành trì vững chắc của phong trào cách mạng thế giới. C. Làm thất bại hoàn toàn Chiến lược toàn cầu của Mĩ. D. Là cơ sở để nhân dân Liên Xô tiến hành thắng lợi cuộc chiến tranh vệ quốc. Câu 24: Trong những năm 1945 – 1973, kinh tế Mĩ A. phát triển xen kẽ suy thoái ngắn. B. phát triển nhanh. C. phát triển “thần kỳ”. D. phát triển mạnh mẽ. Câu 25: Nhờ tiến hành cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành A. nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. B. nước công nghiệp hàng đầu thế giới. C. cường quốc công nghệ vũ trụ. D. cường quốc công nghệ phần mềm. Câu 26: Tháng 10-2003, Trung Quốc đã đạt được thành tựu lớn về lĩnh vực khoa học kĩ thuật nào sau đây? A. Thử thành công bom nguyên tử. B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. Phóng thành công tàu vũ trụ. D. Đưa được con người lên Mặt Trăng. Câu 27: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra từ nửa sau thế kỉ XX là A. kĩ thuật là nguồn gốc của những tiến bộ về công nghệ. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. Câu 28: Ý nghĩa sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) là A. đập tan âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc. C. lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở Trung Quốc. D. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của nhân dân Trung Quốc. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1. (2.0 điểm): Phân tích tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đối với nhân loại. Thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay cần làm gì để bắt kịp sự phát triển nhanh chóng của cuộc Cách mạng khoa học – công nghệ? Câu 2. (1.0 điểm): Từ những nguyên nhân sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô năm 1991, em hãy rút ra bài học kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa hiện nay. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu trong khi làm bài) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12
  10. ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM) Câu 1: Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại? A. Anh. B. Mĩ. C. Liên Xô. D. Nhật Bản. Câu 2: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực nào? A. Bắc Phi. B. Trung Phi. C. Nam Phi. D. Đông Phi. Câu 3: Năm 2000, kinh tế Liên bang Nga A. suy thoái, khủng hoảng. B. phát triển nhanh. C. được phục hồi. D. tăng trưởng âm. Câu 4: Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là A. hệ thống chủ nghĩa xã hội được mở rộng. B. sự ra đời và hoạt động của Liên hợp quốc. C. trật tự thế giới hai cực Ianta. D. Mĩ triển khai và thực hiện chiến lược toàn cầu. Câu 5: Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu trong những năm 1950 – 1973? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Nhà nước quản lí và điều tiết có hiệu quả nền kinh tế. C. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào sản xuất. D. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu. Câu 6: Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn nhằm A. giải quyết những vấn đề kinh tế chung của quốc tế và khu vực. B. tạo mối quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. C. tăng nhanh giá trị trao đổi thương mại trên phạm vi quốc tế. D. tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Câu 7: Nội dung gây tranh cãi nhiều nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (tháng 2-1945) là A. phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận. B. giải quyết các hậu quả chiến tranh, nhất là vấn đề nước Đức. C. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. D. thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc. Câu 8: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để biến Mĩ Latinh thành “sân sau”, Mĩ đã A. xây dựng các chính phủ độc tài thân Mĩ. B. viện trợ kinh tế cho tất cả các nước Mĩ Latinh. C. tiến hành bao vây, cô lập các nước Mĩ Latinh. D. ủng hộ các nước Mĩ Latinh giành độc lập. Câu 9: Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới A. phóng vệ tinh nhân tạo. B. đưa con người lên Mặt Trăng. C. chế tạo thành công tàu con thoi. D. thử thành công bom nguyên tử. Câu 10: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)? A. Phá thế độc quyền về vũ khí hạt nhân của Mĩ.
  11. B. Làm thất bại hoàn toàn Chiến lược toàn cầu của Mĩ. C. Là cơ sở để nhân dân Liên Xô tiến hành thắng lợi cuộc chiến tranh vệ quốc. D. Là thành trì vững chắc của phong trào cách mạng thế giới. Câu 11: Trong những năm 1960 – 1973, kinh tế Nhật Bản A. phát triển mạnh mẽ. B. phát triển nhanh. C. phát triển “thần kỳ”. D. phát triển xen kẽ suy thoái ngắn. Câu 12: Hiện nay, nước Tây Âu nào vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ? A. Italia. B. Đức. C. Anh. D. Pháp. Câu 13: Trong những năm 1945 – 1973, kinh tế Mĩ A. phát triển “thần kỳ”. B. phát triển xen kẽ suy thoái ngắn. C. phát triển nhanh. D. phát triển mạnh mẽ. Câu 14: Nhờ tiến hành cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành A. nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. B. cường quốc công nghệ phần mềm. C. nước công nghiệp hàng đầu thế giới. D. cường quốc công nghệ vũ trụ. Câu 15: Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu (1945-1990) với mục tiêu A. khôi phục và tăng cường sức mạnh và tính năng động của nền kinh tế. B. sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. C. ngăn chặn tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. D. đảm bảo an ninh của nước Mĩ bằng việc duy trì lực lượng quân sự mạnh. Câu 16: Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là A. hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển. B. hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. C. hòa nhập nhưng không hòa tan. D. cùng tồn tại hòa bình, các bên cùng có lợi. Câu 17: Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12-1989) là vì A. kinh tế của cả hai nước lâm vào khủng hoảng, trì trệ kéo dài. B. việc chạy đua vũ trang kéo dài đã làm suy giảm sức mạnh của cả hai nước. C. kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng trở thành đối thủ cạnh tranh với cả hai nước. D. cuộc khủng hoảng năng lượng tác động nhiều mặt đến kinh tế hai nước. Câu 18: Nước nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945? A. Campuchia. B. Lào. C. Thái Lan. D. Malaixia. Câu 19: Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN? A. Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN. B. Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. C. Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali. D. Hiến chương ASEAN được các nước thành viên ký kết. Câu 20: Tháng 10-2003, Trung Quốc đã đạt được thành tựu lớn về lĩnh vực khoa học kĩ thuật nào sau đây? A. Đưa được con người lên Mặt Trăng. B. Thử thành công bom nguyên tử. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. Phóng thành công tàu vũ trụ. Câu 21: Ý nghĩa sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) là A. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của nhân dân Trung Quốc. B. đập tan âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. C. lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở Trung Quốc. D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc. Câu 22: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra từ nửa sau thế kỉ XX là A. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. kĩ thuật là nguồn gốc của những tiến bộ về công nghệ. C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
  12. D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. Câu 23: Một trong những “di chứng” của Chiến tranh lạnh là A. cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc. B. tình trạng gia tăng xu thế li khai ở nhiều nơi. C. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. D. sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ. Câu 24: Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, trên thế giới đã diễn ra xu thế A. hòa hoãn Đông - Tây. B. nhất thể hóa. C. toàn cầu hóa. D. hợp tác hóa. Câu 25: Cơ quan nào sau đây của Liên hợp quốc, có vai trò trọng yếu trong duy trì hòa bình và an ninh thế giới? A. Ban Thư ký. B. Tòa án quốc tế. C. Đại hội đồng. D. Hội đồng Bảo an. Câu 26: Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), Mĩ sẽ chiếm đóng A. Trung Quốc. B. Đông Đức. C. Ấn Độ. D. Nhật Bản. Câu 27: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á. B. mở rộng quan hệ với các nước Tây Âu. C. cải thiện quan hệ với Liên Xô. D. liên minh chặt chẽ với Mĩ. Câu 28: Sự kiện khởi đầu cuộc Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô là A. thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman tại Quốc hội Mĩ (1947). B. khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) được thành lập (1949). C. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập (1949). D. tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va được thành lập (1955). B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1. (2.0 điểm): Phân tích tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đối với nhân loại. Thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay cần làm gì để bắt kịp sự phát triển nhanh chóng của cuộc Cách mạng khoa học – công nghệ? Câu 2. (1.0 điểm): Từ những nguyên nhân sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô năm 1991, em hãy rút ra bài học kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa hiện nay. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu trong khi làm bài) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG – NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 (HDC gồm 2 trang)
  13. A. Phần đáp án câu trắc nghiệm: (0.25 điểm/câu) 001 002 003 004 1 B C B B 2 B D D A 3 D C D B 4 C B B C 5 D A D A 6 D C D D 7 A D B A 8 A C B A 9 A A C A 10 D A D D 11 D D B C 12 B A C C 13 B C A D 14 D D B B 15 A D B C 16 D A A A 17 A B B B 18 C A A B 19 D A C C 20 A D D D 21 D B A D 22 B A B C 23 A B B D 24 D B D C 25 A B D D 26 C A C D 27 D C B D 28 A C B A B. Phần tự luận: (3.0 điểm)
  14. Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 Phân tích tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đối với nhân loại. 2.0 Thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay cần làm gì để bắt kịp sự phát triển nhanh chóng của cuộc Cách mạng khoa học – công nghệ? a. Phân tích tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ: 1.5 * Tích cực: - Tăng năng suất lao động… - Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người… 0.75 - Góp phần làm chuyển biến cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực… - Hình thành một thì trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa… * Tiêu cực: - Ô nhiễm môi trường… - Tai nạn giao thông, tai nạn lao động… 0.75 - Dịch bệnh nguy hiểm, Trái đất nóng dần lên… - Vũ khí hủy diệt… b. Thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay cần: 0.5 - Nhận thức đúng về vai trò của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đối với sự 0.25 phát triển của đất nước… - Tích cực học tập, nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu của thời đại… 0.25 2 Từ những nguyên nhân sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô năm 1991, 1.0 em hãy rút ra bài học kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa hiện nay. - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, kiên trì con đường đi lên 0.25 chủ nghĩa xã hội… - Bắt kịp và áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật để công 0.25 nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước… - Tiếp tục công cuộc đổi mới đất nước một cách toàn diện, đồng bộ, lấy đổi mới 0.25 kinh tế làm nhiệm vụ trọng tâm… - Kiên quyết đấy tranh làm thất bại mọi âm mưu chống phá của các thế lực thù 0.25 địch trong và ngoài nước… *Lưu ý: Nếu học sinh làm các nội dung khác với hướng dẫn chấm nhưng chính xác thì CBCht xem xét cho điểm nhưng không vượt quá số điểm câu hỏi. -------------------------HẾT--------------------- DUYỆT CỦA TTCM GIÁO VIÊN SOẠN Hà Thị Lan Anh Phan Khánh Hội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2