Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Triều
lượt xem 1
download
Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Triều” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Triều
- TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU MA TRẬN Năm học: 2022-2023 ĐỀ KIẾM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I Môn: Lịch sử 8 (Đề số 01) CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản Số câu 8 câu 3 câu 11 câu Số điểm 2đ 0,75đ 2,75đ Tỉ lệ 20% 7,5% 27,5% Các nước Âu- Số câu:8 11 Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Số câu 8 câu 1 2 câu 11 câu Số điểm 2đ câu 0,5 điểm 4,5đ Tỉ lệ 20% 2đ 5% 45% 20% Châu Á giữa thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XX Số câu 7 câu 2 câu 2 câu 11 câu Số điểm 1,75đ 0,5đ 0,5đ 2,75đ Tỉ lệ 17,5% 5% 5% 27,5% Tổng 57,5 32,5 10 100
- 1 TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Năm học 2022 - 2023 Môn: Lịch sử 8 (Thời gian:45 phút) (Đề thi này gồm 04 trang-HS làm bài vào giấy kiểm tra) A. TRẮC NGHIỆM (8 điểm): Em hãy ghi lại đáp án đúng Câu 1: Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới là? A. Cách mạng tư sản Anh B. Cách mạng tư sản Hà Lan C. Cách mạng tư sản Pháp D. Cách mạng tư sản Mĩ Câu 2: Sự kiện mở đầu thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp là ngày nào? A.14/7/1789 B. 5/5/1789 C.10/8/1792 D. 21/1/1793 Câu 3: Nước tiến hành cách mạng công nghiệp sớm nhất trên thế giới là? A. Đức B. Anh C. Pháp D. Mĩ Câu 4: Sự kiện nào đánh dấu cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao? A. Vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa (1649). B. Nền độc tài quân sự được thiết lập do Crôm-oen đứng đầu (1653). C. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập (1688). D. Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua Anh (1688). Câu 5: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là gì ? A. “Nước có nền cổng nghiệp phát triển nhất thế giới”. B. “Nước công nghiệp hiện đại” C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. D. “Công xưởng của thế giới”. Câu 6: Khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” được sử dụng trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa của công nhân dệt tơ Li - ông (Pháp) 1831. B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li - ông (Pháp) 1834. C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ - lê - din (Đức) 1844. D. Phong trào “Hiến chương” ở Anh. Câu 7: Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? A. Vì muốn mở rộng lãnh thổ của mình. B. Vì muốn gây ảnh hưởng của mình với nước khác. C. Vì nhu cầu về tài nguyên, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hoá. D. Vì sự phát triển mạnh của cách mạng công nghiệp Câu 8: Đức và Mĩ được mệnh danh là: A.Đế quốc già B. Đế quốc hiếu chiến C.Đế quốc trẻ D. Đế quốc quân phiệt
- 2 Câu 9 : Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sản xuất công nghiệp của Đức đứng thứ mấy thế giới ? A.Thứ nhất B. Thứ 3 C. Thứ 2 D. Thứ 4 Câu 10: Trước cách mạng, ở Pháp đẳng cấp nào được hưởng đặc quyền, không phải đóng thuế ? A. Đẳng cấp tăng lữ. B. Đẳng cấp quý tộc. C. Đẳng cấp thứ ba. D. Đẳng cấp tăng lữ và quý tộc. Câu 11: Mục tiêu của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là gì? A. Lật đổ chính quyền Nga hoàng. B. Lật đổ tư sản Nga giành chính quyền về tay Xô viết. C. Lật đố chế độ Nga hoàng, lật đổ chính quyền tư sản, thành lập chuyên chính vô sản. D. Chống chiến tranh đế quốc. Câu 12: Nguyên nhân cơ bản đưa đến sự ra đời của Quốc tế thứ hai? A. Quốc tế thứ nhất đã hoàn thành nhiệm vụ và giải tán. B. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân các nước. C. Sự ra đời của các tổ chức chính trị độc lập của công nhân mỗi nước. D. Sự đàn áp của giai cấp tư sản đối với phong trào công nhân. Câu 13: Đến nửa đầu thế kỉ XVIII, người Anh đã thiết lập được bao nhiêu thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ? A. 13 thuộc địa. B. 12 thuộc địa. C. 11 thuộc địa. D.14 thuộc địa. Câu 14: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là: A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng. C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. D. Chủ nghĩa đế quốc quân Phiệt và hiếu chiến. Câu 15: Hai Đảng thay nhau lên nắm chính quyền ở Mĩ, đó là: A. Đảng Cộng hòa và Đảng Bảo chủ. B. Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ. C. Đảng Tự do và Đảng Dân chủ. D. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa. Câu 16: Các chính sách của công xã Pa-ri nhằm phục vụ quyền lợi cho đối tượng nào? A. Nhân dân lao động. B. Giai cấp tư sản. C.Quý tộc phong kiến. D. Tăng lữ giáo hội. Câu 17: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho Công xã Pa-ri bị thất bại ? A. Giai cấp vô sản Pháp còn yếu.
- 3 B. Họ chưa có chính đảng lãnh đạo. C. Chưa có liên minh công nông. D. Các thế lực phản động cấu kết với nhau để tiêu diệt cách mạng. Câu 18: Cuối năm 1870, Pháp quyết định gây chiến với Phổ nhằm: A. giúp đỡ giai cấp tư sản Phổ hoàn thành việc thống nhất nước Đức. B. ngăn chặn âm mưu của Phổ trong việc thôn tính nước Pháp. C. thôn tính toàn bộ lãnh thổ Phổ, vươn lên làm bá chủ ở châu Âu. D. Giảm nhẹ các mâu thuẫn trong nước, ngăn chặn quá trình thống nhất nước Đức. Câu 19. Học thuyết “Tam dân” do ai khởi xướng ? A. Khang Hữu Vi. B. Lương Khải Siêu. C. Tôn Trung Sơn. D. Tưởng Giới Thạch. Câu 20. Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để: A. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. B. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến. C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. Câu 21. Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc? A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. Câu 22: Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào? A. Giai cấp công nhân Ấn Độ B. Giai cấp tư sản Ấn Độ C.Giai cấp nông dân Ấn Độ D.Tầng lớp trí thức Ấn Độ Câu 23: Đế quốc đi đầu trong việc “xâu xé” Trung Quốc là: A. Mĩ B. Anh C. Nhật Bản D. Pháp Câu 24: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc thực dân Anh đã làm gì? A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh. B. Cấu kết với các đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc, C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật Bản. Câu 25: Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ? A. Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú.
- 4 B. Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. C. Ấn Độ là miếng mồi ngon không thể bỏ qua. D. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn (Ấn Độ giáo và Phật giáo) Câu 26: Khởi nghĩa Xi-pay diễn ra vao thời gian nào ? A. 1855- 1859 B. 1856- 1859 C. 1857- 1858 D. 1857- 1859 Câu 27: Phái “cấp tiến” trong Đảng Quốc đại có thái độ đấu tranh như thế nào ? A. Kiên quyết chống Anh. B. Dùng phương pháp thương lượng. C. Dùng phương pháp ôn hòa. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị. Câu 28: Chính Đảng đầu tiên của vô sản thế giới là tổ chức nào ? A. Đồng minh những người cộng sản. B. Quốc tế thứ nhất. C. Quốc thế thứ hai. D. Quốc tế thứ ba. Câu 29: Ac-crai-tơ đã phát minh ra: A. Máy dệt chạy bằng sức nước B. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước C. Máy hơi nước D. Máy kéo sợi Câu 30: Sự kiện đánh dấu cao trào cách mạng của nhân dân Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao là: A. cuộc đấu tranh của nhân dân Bom-bay năm 1905. B. cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay năm 1908. C. phong trào đấu tranh của công nhân Can-cút-ta năm 1905. D. cuộc biểu tình của 10 vạn người Ấn Độ tại bờ sông Hằng năm 1905. Câu 31: Tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước là phát minh của ai ? A. Phơn-tơn. B. Xti-phen-xơn. C. Giêm-Oát. D. Giêm Ha-gri-vơ. Câu 32: So với các cuộc cách mạng dân chủ tư sản đã diễn ra trước đó, cuộc Cách mạng 1905-1907 ở Nga có điểm gì khác biệt? A. Lãnh đạo là giai cấp vô sản. B. Lãnh đạo là liên minh giai cấp tư sản và chủ nô. C. Diễn ra dưới hình thức nội chiến cách mạng. D. Mục tiêu đấu tranh là lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. B. TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 1 Trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga (1905-1907)? -----------Hết-------------
- 5 TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC 2022-2023 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I MÔN: Lịch sử 8 (Đề số 01) A. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10- 11- 12- 13- 14- B A B A D A C C C D C C A C Đáp 15- 16- 17- 18- 19- 20- 21- 22- 23- 24- 25- 26- 27- 28- án B A B D C A B B B C A D A B 29- 30- 31- 32- B B A A B. TỰ LUẬN Câu 1 (2 điểm) Nội dung Điểm Câu 1 (2 điểm) *Ý nghĩa đối với nước Nga - Cách mạng Nga năm 1905- 1907 đã giáng một đòn nặng chí tử vào 0,5 nền thống trị của địa chủ tư sản - Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng 0,5 - Là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng Xã hội chủ nghĩa năm 1917 0,5 * Đối với thế giới - Có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc 0,5 địa và phụ thuộc TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU MA TRẬN ĐỀ KIẾM TRA ĐÁNH Năm học: 2022-2023 GIÁ GIỮA KÌ I Môn: Lịch sử 8 (Đề số 02)
- 6 CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản Số câu 8 câu 3 câu 11 Điểm 2đ 0,75đ 2,75đ Tỉ lệ 20% 7,5% 27,5% Các nước Âu- Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Số câu 8 câu 2 câu 10 câu Điểm 2 điểm 0,5đ 2,5đ Tỉ lệ 20% 5% 25% Châu Á giữa thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XX Số câu 7 câu 2 câu 0,5 câu 2 câu 0,5 câu 12 câu Điểm 1,75đ 0,5đ 1,5đ 0,5 đ 0,5đ 4,75đ Tỉ lệ 17,5% 5% 15% 5% 5% 47,5% Tổng 57,5% 27,5% 15% 100 TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Năm học 2022 - 2023 Môn: Lịch sử 8 (Thời gian:45. phút) Đề số 02 A. TRẮC NGHIỆM (8 điểm) Câu 1:Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào? A. Luyện kim. B. Giao thông vận tải. C. Hóa chất. D. Dệt Câu 2: Sự kiện mở đầu thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp là ngày? A.14/7/1789 B. 5/5/1789 C.10/8/1792 D. 21/1/1793
- 7 Câu 3: Nước tiến hành cách mạng công nghiệp sớm nhất trên thế giới là? A. Đức B. Anh C. Pháp D. Mĩ Câu 4: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì ? A. Mít tinh, biểu tình. B. Bãi công C. Khởi nghĩa. D. Đập phá máy móc. Câu 5: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là gì ? A. “Nước có nền cổng nghiệp phát triển nhất thế giới”. B. “Nước công nghiệp hiện đại” C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. D. “Công xưởng của thế giới”. Câu 6: Khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” được sử dụng trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa của công nhân dệt tơ Li - ông (Pháp) 1831. B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li - ông (Pháp) 1834. C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ - lê - din (Đức) 1844. D. Phong trào “Hiến chương” ở Anh. Câu 7:Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? A. Vì muốn mở rộng lãnh thổ của mình. B. Vì muốn gây ảnh hưởng của mình với nước khác. C. Vì nhu cầu về tài nguyên, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hoá. D. Vì sự phát triển mạnh của cách mạng công nghiệp Câu 8: Đức và Mĩ được mệnh danh là? A.Đế quốc già B. Đế quốc hiếu chiến C.Đế quốc trẻ D. Đế quốc quân phiệt Câu 9. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sản xuất công nghiệp của Mĩ đứng thứ mấy thế giới ? A.Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 1 D. Thứ 4 Câu 10: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là gì ? A. “Nước có nền cổng nghiệp phát triển nhất thế giới”. B. “Nước công nghiệp hiện đại” C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. D. “Công xưởng của thế giới”. Câu 11: Mục tiêu của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là gì? A. Lật đổ chính quyền Nga hoàng. B. Lật đổ tư sản Nga giành chính quyền về tay Xô viết. C. Lật đố chế độ Nga hoàng, lật đổ chính quyền tư sản, thành lập chuyên chính vô sản. D. Chống chiến tranh đế quốc. Câu 12: Nguyên nhân cơ bản đưa đến sự ra đời của Quốc tế thứ hai? A. Quốc tế thứ nhất đã hoàn thành nhiệm vụ và giải tán. B. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân các nước.
- 8 C. Sự ra đời của các tổ chức chính trị độc lập của công nhân mỗi nước. D. Sự đàn áp của giai cấp tư sản đối với phong trào công nhân. Câu 13: Đến nửa đầu thế kỉ XVIII, người Anh đã thiết lập được bao nhiêu thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ? A. 13 thuộc địa. B. 12 thuộc địa. C. 11 thuộc địa. D.14 thuộc địa. Câu 14: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là: A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng. C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. D. Chủ nghĩa đế quốc quân Phiệt và hiếu chiến. Câu 15: Hai Đảng thay nhau lên nắm chính quyền ở Mĩ, đó là: A. Đảng Cộng hòa và Đảng Bảo chủ. B. Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ. C. Đảng Tự do và Đảng Dân chủ. D. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa. Câu 16: Các chính sách của công xã Pa-ri nhằm phục vụ quyền lợi cho đối tượng nào? A. Nhân dân lao động. B. Giai cấp tư sản. C. Quý tộc phong kiến. D. Tăng lữ giáo hội. Câu 17: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho Công xã Pa-ri bị thất bại ? A. Giai cấp vô sản Pháp còn yếu. B. Họ chưa có chính đảng lãnh đạo. C. Chưa có liên minh công nông. D. Các thế lực phản động cấu kết với nhau để tiêu diệt cách mạng. Câu 18: Cuối năm 1870, Pháp quyết định gây chiến với Phổ nhằm: A. giúp đỡ giai cấp tư sản Phổ hoàn thành việc thống nhất nước Đức. B. ngăn chặn âm mưu của Phổ trong việc thôn tính nước Pháp. C. thôn tính toàn bộ lãnh thổ Phổ, vươn lên làm bá chủ ở châu Âu. D. Giảm nhẹ các mâu thuẫn trong nước, ngăn chặn quá trình thống nhất nước Đức. Câu 19. Học thuyết “Tam dân” do ai khởi xướng ? A. Khang Hữu Vi. B. Lương Khải Siêu. C. Tôn Trung Sơn. D. Tưởng Giới Thạch. Câu 20. Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để: A. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. B. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến. C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. Câu 21. Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc ? A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.
- 9 B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. Câu 22: Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào? A. Giai cấp công nhân Ấn Độ B. Giai cấp tư sản Ấn Độ C.Giai cấp nông dân Ấn Độ D.Tầng lớp trí thức Ấn Độ Câu 23: Đế quốc đi đầu trong việc “xâu xé” Trung Quốc là: A. Mĩ B. Anh C.Nhật Bản D. Pháp Câu 24. Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc thực dân Anh đã làm gì? A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh. B. Cấu kết với các đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc, C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật Bản. Câu 25. Chính Đảng đầu tiên của vô sản thế giới là tổ chức nào ? A. Đồng minh những người cộng sản. B. Quốc tế thứ nhất. C. Quốc thế thứ hai. D. Quốc tế thứ ba. Câu 26: Khởi nghĩa Xi-pay diễn ra vào thời gian nào ? A. 1855- 1859 B. 1856- 1859 C. 1857- 1858 D. 1857- 1859 Câu 27: Phái “cấp tiến” trong Đảng Quốc đại có thái độ đấu tranh như thế nào ? A. Kiên quyết chống Anh. B. Dùng phương pháp thương lượng. C. Dùng phương pháp ôn hòa. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị. Câu 28:Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ? A. Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. B. Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. C. Ấn Độ là miếng mồi ngon không thể bỏ qua. D. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn (Ấn Độ giáo và Phật giáo) Câu 29: Ac-crai-tơ đã phát minh ra: A. Máy dệt chạy bằng sức nước B. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước C. Máy hơi nước D. Máy kéo sợi Câu 30: Sự kiện đánh dấu cao trào cách mạng của nhân dân Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao là: A. cuộc đấu tranh của nhân dân Bom-bay năm 1905. B. cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay năm 1908.
- 10 C. phong trào đấu tranh của công nhân Can-cút-ta năm 1905. D. cuộc biểu tình của 10 vạn người Ấn Độ tại bờ sông Hằng năm 1905. Câu 31: Tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước là phát minh của ai ? A. Phơn-tơn. B. Xti-phen-xơn. C. Giêm-Oát. D. Giêm Ha-gri-vơ. Câu 32: So với các cuộc cách mạng dân chủ tư sản đã diễn ra trước đó, cuộc Cách mạng 1905-1907 ở Nga có điểm gì khác biệt: A. Lãnh đạo là giai cấp vô sản. B. Lãnh đạo là liên minh giai cấp tư sản và chủ nô. C. Diễn ra dưới hình thức nội chiến cách mạng. D. Mục tiêu đấu tranh là lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. B. TỰ LUẬN (2 Điểm) Câu 1: Trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc? Tại sao các nước đế quốc lại tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? Lưu ý: HS làm bài ra giấy kiểm tra. TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM- BIỂU NĂM HỌC 2022-2023 ĐIỂM Môn: Lịch sử 8 (đề 02) A. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10- 11- 12- 13- 14- D A B D D A C C C D C C A C Đáp 15- 16- 17- 18- 19- 20- 21- 22- 23- 24- 25- 26- 27- 28- án B A B D C A B B B C A D A A 29- 30- 31- 32- B B A A B. TỰ LUẬN Nội dung Điểm Câu 1 (2 điểm) * Qúa trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc: - 1940 – 1942 Thực dân Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, 0,5 mở đầu quá trình xâm chiếm Trung Quốc. - Sau cuộc chiến tranh Trung – Nhật, các nước đế quốc tăng cường xâm 1đ lược Trung Quốc: + Đức xâm chiếm tỉnh Sơn Đông + Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử + Pháp thôn tính Vân Nam + Nga, Nhật thôn tính vùng Đông Bắc * Các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc vì: - Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn 0,25 hóa rực rỡ
- 11 - Từ nửa sau thế kỷ XIX chế độ phong kiến Trung Quốc mục nát suy 0,25 yếu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 175 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 201 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 168 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn