intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nhận Thông Vận dụng Vận dụng % Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến thức điểm TT biết hiểu cao Chủ đề TN T TN TL TN TL TNK T KQ L KQ KQ Q L Phân môn LỊch sử 1. Lịch sử là gì? 2 5% TẠI SAO TN* CẦN HỌC 2. Dựa vào đâu để biết và 1 1 dựng lại lịch sử? TL TL 1 LỊCH SỬ? * * 3. Thời gian trong lịch sử 2 1 1 15% TN TL TL * * THỜI 1. Nguồn gốc loài người 2 1 1 1 10% NGUYÊN TN TL TL TL THUỶ * * * 2 2. Xã hội nguyên thuỷ 4 1 1 20% TN* TL TL * * 8 1 1 1 5.0 Tổng TN TL TL T L Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa lí 1 TẠI SAO – Những khái niệm cơ bản 2,5 CẦN và kĩ năng chủ yếu HỌC ĐỊA – Những điều lí thú khi 1TN LÍ? học môn Địa lí (1 tiết) – Địa lí và cuộc sống 2 BẢN ĐỒ: – Hệ thống kinh vĩ tuyến. 20 PHƯƠN Toạ độ địa lí của một địa G TIỆN điểm trên bản đồ THỂ – Các yếu tố cơ bản của HIỆN BỀ bản đồ 4TN* 1TL* 1 TL(a)* 1 TL(b)* MẶT – Các loại bản đồ thông TRÁI dụng ĐẤT – Lược đồ trí nhớ (6 tiết)
  2. 3 TRÁI – Vị trí của Trái Đất trong 20 ĐẤT – hệ Mặt Trời HÀNH – Hình dạng, kích thước TINH Trái Đất 4TN* 1TL* 1TL(a)* 1TL(b)* CỦA HỆ – Chuyển động của Trái MẶT Đất và hệ quả địa lí TRỜI (6 tiết) 4 CẤU – Cấu tạo của Trái Đất 7,5 TẠO – Các mảng kiến tạo CỦA – Quá trình nội sinh và TRÁI ngoại sinh. Hiện tượng tạo 3TN* 1TL* ĐẤT. VỎ núi TRÁI ĐẤT (2 tiết) Tổng 8TN 1TL 1TL 1TL 5.0 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT Mức độ của yêu cầu cần đạt Nhận Thông Vận Vận kiến thức thức biết hiểu dụng dụng cao Phân môn LỊch sử 1 TẠI SAO 1. Lịch sử Nhận biết CẦN HỌC là gì? – Nêu được khái niệm lịch sử 1TN LỊCH SỬ? _ Nêu được khái niệm môn Lịch sử 1TN* 2. Dựa vào – Nêu được một số khái niệm thời gian trong lịch 2TN đâu để biết sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, và dựng lại sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,… lịch sử? Thông hiểu – Giải thích được lịch sử là những gì đã diễn ra 3. Thời gian trong quá khứ trong lịch sử – Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch 1TL* sử. – Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa 1TL* và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,…). 1TL* - Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu Vận dụng - Tính được thời gian trong lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, 1TL* thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…). 2 THỜI 1. Nguồn gốc Nhận biết NGUYÊN loài người – Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu 2TN THUỶ 2. Xã hội tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam. nguyên thuỷ – Trình bày được những nét chính về đời sống của 2TN* người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...) trên Trái đất – Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên 2TN* thuỷ trên đất nước Việt Nam Thông hiểu – Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. – Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội 1TL* người nguyên thuỷ. – Giải thích được vai trò của lao động đối với quá
  4. trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như 1TL* của con người và xã hội loài người Vận dụng – Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á 1TL* Vận dụng cao – Rút ra ý nghĩa của việc tìm thấy những dấu tích 1TL của người tối cổ ở Đông Nam Á Phân môn Địa lí 1 TẠI – Những Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc SAO khái niệm sống. CẦN cơ bản và HỌC kĩ năng ĐỊA LÍ? chủ yếu (1 tiết) – Những 1TN (2,5%, điều lí thú 0,25 khi học điểm) môn Địa lí – Địa lí và cuộc sống 2 BẢN – Hệ Nhận biết ĐỒ: thống kinh - Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa PHƯƠN vĩ tuyến. Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. G TIỆN Toạ độ địa – Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú giải THỂ lí của một bản đồ hành chính, bản đồ địa hình. HIỆN địa điểm trên bản Thông hiểu BỀ đồ Đọc và xác định được vị trí của đối tượng MẶT địa lí trên bản đồ. TRÁI – Các yếu tố cơ bản Vận dụng ĐẤT (6 tiết; của bản đồ - Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm 1 1 – Các loại trên bản đồ. 4TN 1TL 20%, 2 TL( TL(b) bản đồ - Xác định được hướng trên bản đồ và tính * * điểm) a)* * thông khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên dụng bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. – Lược - Biết tìm đường đi trên bản đồ. đồ trí nhớ - Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh. Vận dụng cao Dựa vào một ứng dụng trên thết bị điện tử để tìm đường đi từ một địa điểm đến địa điểm khác. 3 TRÁI – Vị trí Nhận biết 4TN 1TL 1TL 1TL(b ĐẤT – của Trái – Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ * * (a)* )*
  5. HÀNH Đất trong Mặt Trời. TINH hệ Mặt – Mô tả được hình dạng, kích thước Trái CỦA Trời Đất. HỆ – Hình – Mô tả được chuyển động của Trái Đất: MẶT dạng, kích quanh trục và quanh Mặt Trời. TRỜI thước Trái Thông hiểu (6 tiết; Đất – Nhận biết được giờ địa phương, giờ khu 20%, 2 – Chuyển vực (múi giờ). điểm) động của Trái Đất – Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và hệ quả địa lí – Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Vận dụng – Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. – So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. Vận dụng cao Liên hệ thực tế về hệ quả các chuyển động của Trái Đất. 4 CẤU – Cấu tạo Nhận biết TẠO của Trái Trình bày được cấu tạo của Trái Đất gồm ba CỦA Đất lớp. TRÁI – Các Thông hiểu ĐẤT. mảng kiến – Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại VỎ tạo sinh: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, kết 3TN 1TL TRÁI – Quá quả. * * ĐẤT trình nội – Trình bày được tác động đồng thời của quá (2 tiết; sinh và trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng 7,5%, ngoại tạo núi. 0,75 sinh. Hiện điểm) tượng tạo núi 16 2 2 câu câu 2 câu câu Số câu/ loại câu (b) TNK TL (a) TL Q TL Tỉ lệ % 40 30 20 10
  6. Trường THCS Lê Lợi KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I ĐIỂM Họ và tên :………………………… NĂM HỌC: 2022-2023. Lớp: 6/ Môn: Lịch sử và Địa lí 6 Thời gian: 60 phút I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở đầu ý trả lời em cho là đúng nhất của các câu sau. Câu 1. Lịch sử được hiểu là A. tất cả những gì đã xảy ra và là khoa học nghiên cứu và phục dựng lại lịch sử. B. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn được lưu giữ lại. D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình, Câu 2. Phân môn Lịch sử mà chúng ta được học là A. môn học tìm hiểu lịch sử thay đổi của Trái Đất dưới sự tác động của con người. B. môn học tìm hiểu tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. C. môn học tìm hiểu những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. D. môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay. Câu 3. Một thế kỉ có bao nhiêu năm? A. 10 năm B. 100 năm C. 1000 năm D. 10000 năm Câu 4. Dương lịch là loại lịch được tính theo chu kì chuyển động của A. Trái Đất quanh Mặt Trời. B. Mặt Trăng quanh Trái Đất. C. Mặt Trăng quanh Mặt Trời. D. Mặt Trời quanh Trái Đất. Câu 5. Những chiếc răng của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta? A. Núi Đọ (Thanh Hóa). B. An Khê (Gia Lai). C. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn). D. Xuân Lộc (Đồng Nai). Câu 6. Người tối cổ sống chủ yếu ở A. trong nhà sàn B. trong các hang động, mái đá C. trong các ngôi nhà xây bằng gạch D. trong nhà thuyền trên sông nước Câu 7. Nguồn thức ăn chủ yếu của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam là những sản phẩm từ A. săn bắt, hái lượm. B. săn bắn, hái lượm. C. trồng trọt, chăn nuôi. D. săn bắn, hái lượm và trồng trọt, chăn nuôi. Câu 8. Về đời sống vật chất, Người tinh khôn đã A. có tục chôn cất người chết và đời sống tâm linh. B. biết làm đồ trang sức tinh tế hơn, làm tượng bằng đá hoặc đất nung. C. biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải và làm gốm. D. có sự phân công lao động giữa nam và nữ; phát minh ra lửa. Câu 9. Để xác định hướng khi đang ở ngoài thực địa, chúng ta sử dụng công cụ nào sau đây? A. La bàn. B. Sách, vở. C. Khí áp kế. D. Nhiệt kế. Câu 10. Vĩ tuyến gốc chính là A. chí tuyến Bắc. B. Xích đạo. C. chí tuyến Nam. D. hai vòng cực. Câu 11. Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây? A. Điểm. B. Đường. C. Diện tích. D. Hình học. Câu 12. Trên Địa Cầu, nước ta nằm ở A. nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây. B. nửa cầu Nam và nửa cầu Đông. C. nửa cầu Nam và nửa cầu Tây. D. nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông. Câu 13. Kí hiệu bản đồ có mấy loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  7. Câu 14. Trái Đất có dạng hình gì? A. Hình cầu. B. Hình vuông. C. Hình tròn. D. Hình bầu dục. Câu 15. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là A. 24 giờ. B. 24 giờ 56 phút 04 giây. C. 365 ngày. D. 365 ngày 6 giờ. Câu 16. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. II/ TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1. (1 điểm) Các sự kiện dưới đây xảy ra cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm? - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40. - Năm 179 TCN, Triệu Đà đánh chiếm Âu Lạc. Câu 2. (0,5điểm) Theo em, việc phát hiện các mộ táng, có chôn theo công cụ lao động và đồ trang sức trong các hang động ở nước ta thời nguyên thủy nói lên điều gì về đời sống tinh thần? Câu 3. (1,5điểm) Trình bày sơ lược các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy. Câu 4. (1,0 điểm) Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1: 2 000 000, khoảng cách giữa thành phố Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam) và thành phố Đà Nẵng là 3,5 cm. Nêu cách tính và tính khoảng cách trên thực tế giữa Thành phố Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam) và thành phố Đà Nẵng (km) Câu 5. (1,5 điểm) a. Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau. b. Tại sao gió Mậu dịch (Tín phong) ở bán cầu Bắc thổi từ vùng áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo không theo hướng bắc - nam mà lại theo hướng đông bắc? Câu 6. (0,5 điểm) Phân biệt quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM KT GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 6 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D B A C B D C A B B D C A D C PHẦN II: TỰ LUẬN. (6 điểm) Câu Nội dung Điểm a. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 cách ngày nay là: 0,5 1 2022 - 40 = 19821 (năm). (1,0 b. Năm 179TCN, Triệu Đà đánh chiếm Âu Lạc cách ngày nay là: 0,5 điểm) 2022 + 179 = 2201 (năm). Việc phát hiện các mộ táng, có chôn theo công cụ lao động và đồ trang sức 0,5 2 trong các hang động ở nước ta thời nguyên thủy chứng tỏ họ đã biết chôn (0,5 điểm) người chết và đã biết tín ngưỡng. - Ở giai đoạn Người tối cổ: con người sống thành từng bầy, có người đứng 0,5 đầu, có sự phân công lao động và cùng chăm sóc con cái. 3 - Ở giai đoạn Người tinh khôn: Công xã thị tộc là một nhóm người gồm 0,5 (1,5 điểm) khoảng 2 – 3 thế hệ, có cùng dòng máu, làm chung và hưởng chung. => Như vậy, người nguyên thủy đã có tổ chức xã hội từ giai đoạn bầy người 0,5 nguyên thủy chuyển lên giai đoạn công xã thị tộc. - Tỉ lệ 1 : 2 000 000 nghĩa là cứ 1 cm trên bản đồ tương ứng với 2 000 000 0.5 cm trên thực tế. 4 - Vậy: (1 điểm) 0.5 + Khoảng cách giữa Tam Kỳ và đà Nẵng là: 3,5 x 2 000 000 = 7 000 000 cm = 70 km. a. Hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau: - TĐ có dạng khối cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Nửa 0.5 được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm. - Do TĐ tự quay từ tây sang đông nên ở khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt 0.5 5 luân phiên có ngày và đêm. (1,5 điểm) b. Ở bán cầu Bắc, do tác động của lực Cô-ri-ô-lít các vật chuyển động ở bán 0.5 cầu Bắc sẽ lệch về bên phải theo hướng chuyển động ban đầu, do đó gió Mậu dịch không thổi theo hướng bắc - nam mà theo hướng đông bắc. - Nội sinh là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất, làm di chuyển các 0,25 mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đây vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, 6 động đắt,... (0,5 điểm) - Ngoại sinh là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bẻ mặt Trái Đắt, có xu 0,25 hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới. .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2