intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum (Phân môn Lịch sử)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum (Phân môn Lịch sử)” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum (Phân môn Lịch sử)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: Lịch sử và Địa lí (Phân môn Lịch sử), Lớp: 7 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đánh giá mức độ cần đạt được của HS về kiến thức cơ bản đã học từ bài 1 đến bài 4. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lựa chọn các sự kiện lịch sử quan trọng. Phân tích, tổng hợp kiến thức cơ bản. Vận dụng làm bài sáng tạo, đạt kết quả cao. 3. Phẩm chất: - Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực trong làm bài. II. HÌNH THỨC Phần trắc nghiệm (30%) và Phần tự luận (20%) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP: 7 Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT Nội dung/đơn vị kiến thức chủ đề (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TN TN TN TN TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ Phân môn Lịch sử 1 Chủ đề: Nội dung 1: Quá trình hình 4 2 1,5 đ TÂY ÂU thành và phát triển chế độ (Câu 1, (Câu = 15% TỪ THẾ KỈ phong kiến ở Tây Âu 2, 3, 4) 5, 6) V ĐẾN NỬA ĐẦU Nội dung 2: Các cuộc phát 1 THẾ KỈ kiến địa lí và sự hình thành (Câu 0,5 đ XVI quan hệ TBCN ở Tây Âu 15) = 5%
  2. Nội dung 3: Phong trào văn 2 1 1 2,0 đ hoá Phục hưng và cải cách tôn (Câu 7, (Câu (Câu = 20% giáo 8) 13) 14) 2 Chủ đề: Nội dung 1: Thành tựu 2 1,0 đ = 2 TRUNG chính trị, kinh tế, văn hóa (Câu 9, (Câu 10% QUỐC VÀ của Trung Quốc từ thế kỉ 10) 11, 12) ẤN ĐỘ VII đến giữa thế kỉ XIX THỜI 15 TRUNG Tổng số câu 4 1 1 1 5,0 đ = ĐẠI 8 50% Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% IV. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP: 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Chủ đề vị kiến thức biết hiểu dụng dụng cao Phân môn Lịch sử 1 TÂY ÂU TỪ Nội dung 1: Nhận biết: THẾ KỈ V Quá trình hình – Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội 4TN ĐẾN NỬA thành và phát phong kiến ở Tây Âu. ĐẦU THẾ triển chế độ Thông hiểu: KỈ XVI phong kiến ở 2TN Tây Âu – Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu. – Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo. Nội dung 2: Các cuộc phát kiến
  3. địa lí và sự hình Vận dụng cao thành quan hệ - Liên hệ được tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến ngày nay. 1TL TBCN ở Tây Âu Nội dung 3: Nhận biết: Phong trào văn – Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá 2TN hoá phục hưng Phục hưng. và cải cách tôn Thông hiểu: giáo 1TL - Mô tả khái quát được nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo 1 TL Vận dụng: – Nhận xét được ý nghĩa và tác động của phong trào văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu. 2 TRUNG Nội dung 1: Nhận biết QUỐC TỪ Thành tựu – Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới 2TN THẾ KỈ VII chính trị, kinh thời Đường ĐẾN GIỮA tế, văn hóa của Thông hiểu THẾ KỈ XIX Trung Quốc từ – Mô tả được sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX - Giới thiệu được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,...) 2TN Số câu/ loại câu 5 câu 1 8 câu 1 câu 4TN, câu TN TL 1TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ LÊ ĐÌNH HÙNG LÊ THỊ THIÊN KIM
  4. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP: 7 MÃ ĐỀ: 01 (Phân môn Lịch sử) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có: 15 câu, 2 trang) Họ và tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN (Học sinh không được sử dụng tài liệu) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 12). Câu 1. Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn của? A. nông dân. B. nô lệ. C. lãnh chúa. D. thương nhân. Câu 2. Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu? A. Chế độ phong kiến ở Tây Âu bắt đầu. B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu. C. Chế độ phong kiến ở Tây Âu chấm dứt. D. Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Tây Âu chấm dứt. Câu 3. Trong xã hội phong kiến ở châu Âu, nông nô xuất thân từ tầng lớp nào? A. Thương nhân. B. Thợ thủ công. C. Nô lệ La Mã được giải phóng. D. Tướng lĩnh quân sự. Câu 4. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là? A. quý tộc và nông dân. B. lãnh chúa phong kiến và nông nô. C. chủ nô và nô lệ. D. địa chủ và lãnh chúa phong kiến. Câu 5. Ở vương quốc Phơ-răng, lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp nào trong xã hội? A. Nông dân tự do bị mất ruộng đất và nô lệ được giải phóng. B. Nô lệ được giải phóng và quý tộc thị tộc người Giéc-man. C. Nông dân tự do và quý tộc Ma Mã quy thuận chính quyền mới. D. Quý tộc thị tộc người Giéc-man và quý tộc La Mã quy thuận chính quyền mới. Câu 6. Đâu không phải là biểu hiện chứng minh cho nhận xét của C.Mác: “Thành thị giống như những bông hoa rực rỡ nhất của châu Âu thời trung đại”. A. Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa. B. Tạo cơ sở xây dựng nền văn hoá mới tự do hơn. C. Tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá. D. Làm cho lãnh chúa có thế lực lớn hơn trước. Câu 7. Thời trung đại, tôn giáo nào là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu? A. Hồi giáo. B. Phật giáo. Trang 1/2 Đề 01 – Phân môn Lịch sử/ Môn Lịch sử & Địa lý
  5. C. Nho giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 8. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ở châu Âu thời trung đại? A. Ma-gien-lăng. B. Sếch-xpia. C. Mác-tin Lu-thơ. D. Mi-ken-lăng-giơ. Câu 9. Sự phát triển đỉnh cao thời phong kiến Trung Quốc được thể hiện qua triều đại nào? A. Nguyên. B. Đường. C. Minh. D. Thanh. Câu 10. Tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây được hình thành dưới thời Đường được gọi là A. “con đường xạ hương”. B. “con đường gốm sứ”. C. “con đường hương liệu”. D. “con đường tơ lụa”. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh thành tựu của điêu khắc, kiến trúc, hội họa của Trung Quốc thời phong kiến? A. Đạt đến trình độ cao nhưng phong cách còn thiếu đa dạng, độc đáo. B. Hội họa nổi tiếng với tranh thư pháp, họa pháp và tranh thủy mặc. C. Nghệ thuật điêu khắc phong phú về đề tài và chất liệu. D. Các công trình kiến trúc tiêu biểu như Tử Cấm Thành, chùa Thiên Ninh... Câu 12. Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là gì? A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Hồi giáo. II. PHẦN TỰ LUẬN: (2,0 điểm) Câu 13 (0,5 điểm) Mô tả khái quát nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo? Câu 14 (1,0 điểm). Phong trào Văn hoá Phục hưng có ý nghĩa và tác động đối với xã hội Tây Âu như thế nào? Câu 15 (0,5 điểm) Theo em, các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu tác động đến ngày nay ra sao? ----------HẾT------------ Trang 2/2 Đề 01 – Phân môn Lịch sử/ Môn Lịch sử & Địa lý
  6. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP: 7 MÃ ĐỀ: 02 (Phân môn Lịch sử) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có: 15 câu, 2 trang) Họ và tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN (Học sinh không được sử dụng tài liệu) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 12). Câu 1. Tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây được hình thành dưới thời Đường được gọi là A. “con đường xạ hương”. B. “con đường gốm sứ”. C. “con đường hương liệu”. D. “con đường tơ lụa”. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh thành tựu của điêu khắc, kiến trúc, hội họa của Trung Quốc thời phong kiến? A. Đạt đến trình độ cao nhưng phong cách còn thiếu đa dạng, độc đáo. B. Hội họa nổi tiếng với tranh thư pháp, họa pháp và tranh thủy mặc. C. Nghệ thuật điêu khắc phong phú về đề tài và chất liệu. D. Các công trình kiến trúc tiêu biểu như Tử Cấm Thành, chùa Thiên Ninh... Câu 3. Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là gì? A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Hồi giáo. Câu 4. Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn của? A. nông dân. B. nô lệ. C. lãnh chúa. D. thương nhân. Câu 5. Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu? A. Chế độ phong kiến ở Tây Âu bắt đầu. B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu. C. Chế độ phong kiến ở Tây Âu chấm dứt. D. Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Tây Âu chấm dứt. Câu 6. Trong xã hội phong kiến ở châu Âu, nông nô xuất thân từ tầng lớp nào? A. Thương nhân. B. Thợ thủ công. C. Nô lệ La Mã được giải phóng. D. Tướng lĩnh quân sự. Câu 7. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là A. quý tộc và nông dân. B. lãnh chúa phong kiến và nông nô. C. chủ nô và nô lệ. D. địa chủ và lãnh chúa phong kiến. Trang 1/2 Đề 02 – Phân môn Lịch sử/ Môn Lịch sử & Địa lý
  7. Câu 8. Ở vương quốc Phơ-răng, lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp nào trong xã hội? A. Nông dân tự do bị mất ruộng đất và nô lệ được giải phóng. B. Nô lệ được giải phóng và quý tộc thị tộc người Giéc-man. C. Nông dân tự do và quý tộc Ma Mã quy thuận chính quyền mới. D. Quý tộc thị tộc người Giéc-man và quý tộc La Mã quy thuận chính quyền mới. Câu 9. Đâu không phải là biểu hiện chứng minh cho nhận xét của C.Mác: “Thành thị giống như những bông hoa rực rỡ nhất của châu Âu thời trung đại” A. Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa. B. Tạo cơ sở xây dựng nền văn hoá mới tự do hơn. C. Tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá. D. Làm cho lãnh chúa có thế lực lớn hơn trước. Câu 10. Thời trung đại, tôn giáo nào là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu? A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Nho giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 11. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ở châu Âu thời trung đại? A. Ma-gien-lăng. B. Sếch-xpia. C. Mác-tin Lu-thơ. D. Mi-ken-lăng-giơ. Câu 12. Sự phát triển đỉnh cao thời phong kiến Trung Quốc được thể hiện qua triều đại nào? A. Nguyên. B. Đường. C. Minh. D. Thanh. II. PHẦN TỰ LUẬN: (2,0 điểm) Câu 13 (0,5 điểm) Mô tả khái quát nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo? Câu 14 (1,0 điểm). Phong trào Văn hoá Phục hưng có ý nghĩa và tác động đối với xã hội Tây Âu như thế nào? Câu 15 (0,5 điểm) Theo em, các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu tác động đến ngày nay ra sao? ----------HẾT------------ Trang 2/2 Đề 02 – Phân môn Lịch sử/ Môn Lịch sử & Địa lý
  8. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP: 7 MÃ ĐỀ: 03 (Phân môn Lịch sử) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có: 15 câu, 2 trang) Họ và tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN (Học sinh không được sử dụng tài liệu) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 12). Câu 1. Thời trung đại, tôn giáo nào là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu? A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Nho giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 2. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ở châu Âu thời trung đại? A. Ma-gien-lăng. B. Sếch-xpia. C. Mác-tin Lu-thơ. D. Mi-ken-lăng-giơ. Câu 3. Sự phát triển đỉnh cao thời phong kiến Trung Quốc được thể hiện qua triều đại nào? A. Nguyên. B. Đường. C. Minh. D. Thanh. Câu 4. Tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây được hình thành dưới thời Đường được gọi là A. “con đường xạ hương”. B. “con đường gốm sứ”. C. “con đường hương liệu”. D. “con đường tơ lụa”. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh thành tựu của điêu khắc, kiến trúc, hội họa của Trung Quốc thời phong kiến? A. Đạt đến trình độ cao nhưng phong cách còn thiếu đa dạng, độc đáo. B. Hội họa nổi tiếng với tranh thư pháp, họa pháp và tranh thủy mặc. C. Nghệ thuật điêu khắc phong phú về đề tài và chất liệu. D. Các công trình kiến trúc tiêu biểu như Tử Cấm Thành, chùa Thiên Ninh... Câu 6. Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là gì? A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Hồi giáo. Câu 7. Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn của? A. nông dân. Trang 1/2 Đề 03 – Phân môn Lịch sử/ Môn Lịch sử & Địa lý
  9. B. nô lệ. C. lãnh chúa. D. thương nhân. Câu 8. Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu? A. Chế độ phong kiến ở Tây Âu bắt đầu. B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu. C. Chế độ phong kiến ở Tây Âu chấm dứt. D. Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Tây Âu chấm dứt. Câu 9. Trong xã hội phong kiến ở châu Âu, nông nô xuất thân từ tầng lớp nào? A. Thương nhân. B. Thợ thủ công. C. Nô lệ La Mã được giải phóng. D. Tướng lĩnh quân sự. Câu 10. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là A. quý tộc và nông dân. B. lãnh chúa phong kiến và nông nô. C. chủ nô và nô lệ. D. địa chủ và lãnh chúa phong kiến. Câu 11. Ở vương quốc Phơ-răng, lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp nào trong xã hội? A. Nông dân tự do bị mất ruộng đất và nô lệ được giải phóng. B. Nô lệ được giải phóng và quý tộc thị tộc người Giéc-man. C. Nông dân tự do và quý tộc Ma Mã quy thuận chính quyền mới. D. Quý tộc thị tộc người Giéc-man và quý tộc La Mã quy thuận chính quyền mới. Câu 12. Đâu không phải là biểu hiện chứng minh cho nhận xét của C.Mác: “Thành thị giống như những bông hoa rực rỡ nhất của châu Âu thời trung đại” A. Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa. B. Tạo cơ sở xây dựng nền văn hoá mới tự do hơn. C. Tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá. D. Làm cho lãnh chúa có thế lực lớn hơn trước. II. PHẦN TỰ LUẬN: (2,0 điểm) Câu 13 (0,5 điểm) Mô tả khái quát nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo? Câu 14 (1,0 điểm). Phong trào Văn hoá Phục hưng có ý nghĩa và tác động đối với xã hội Tây Âu như thế nào? Câu 15 (0,5 điểm) Theo em, các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu tác động đến ngày nay ra sao? ----------HẾT------------ Trang 2/2 Đề 03 – Phân môn Lịch sử/ Môn Lịch sử & Địa lý
  10. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP: 7 MÃ ĐỀ: 04 (Phân môn Lịch sử) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có: 15 câu, 2 trang) Họ và tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN (Học sinh không được sử dụng tài liệu) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 12). Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là A. quý tộc và nông dân. B. lãnh chúa phong kiến và nông nô. C. chủ nô và nô lệ. D. địa chủ và lãnh chúa phong kiến. Câu 2. Ở vương quốc Phơ-răng, lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp nào trong xã hội? A. Nông dân tự do bị mất ruộng đất và nô lệ được giải phóng. B. Nô lệ được giải phóng và quý tộc thị tộc người Giéc-man. C. Nông dân tự do và quý tộc Ma Mã quy thuận chính quyền mới. D. Quý tộc thị tộc người Giéc-man và quý tộc La Mã quy thuận chính quyền mới. Câu 3. Đâu không phải là biểu hiện chứng minh cho nhận xét của C.Mác: “Thành thị giống như những bông hoa rực rỡ nhất của châu Âu thời trung đại” A. Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa. B. Tạo cơ sở xây dựng nền văn hoá mới tự do hơn. C. Tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá. D. Làm cho lãnh chúa có thế lực lớn hơn trước. Câu 4. Thời trung đại, tôn giáo nào là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu? A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Nho giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 5. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ở châu Âu thời trung đại? A. Ma-gien-lăng. B. Sếch-xpia. C. Mác-tin Lu-thơ. D. Mi-ken-lăng-giơ. Câu 6. Sự phát triển đỉnh cao thời phong kiến Trung Quốc được thể hiện qua triều đại nào? A. Nguyên. B. Đường. C. Minh. D. Thanh. Trang 1/2 Đề 04 – Phân môn Lịch sử/ Môn Lịch sử & Địa lý
  11. Câu 7. Tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây được hình thành dưới thời Đường được gọi là? A. “con đường xạ hương”. B. “con đường gốm sứ”. C. “con đường hương liệu”. D. “con đường tơ lụa”. Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh thành tựu của điêu khắc, kiến trúc, hội họa của Trung Quốc thời phong kiến? A. Đạt đến trình độ cao nhưng phong cách còn thiếu đa dạng, độc đáo. B. Hội họa nổi tiếng với tranh thư pháp, họa pháp và tranh thủy mặc. C. Nghệ thuật điêu khắc phong phú về đề tài và chất liệu. D. Các công trình kiến trúc tiêu biểu như Tử Cấm Thành, chùa Thiên Ninh... Câu 9. Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là gì? A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Hồi giáo. Câu 10. Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn của? A. nông dân. B. nô lệ. C. lãnh chúa. D. thương nhân. Câu 11. Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu? A. Chế độ phong kiến ở Tây Âu bắt đầu. B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu. C. Chế độ phong kiến ở Tây Âu chấm dứt. D. Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Tây Âu chấm dứt. Câu 12. Trong xã hội phong kiến ở châu Âu, nông nô xuất thân từ tầng lớp nào? A. Thương nhân. B. Thợ thủ công. C. Nô lệ La Mã được giải phóng. D. Tướng lĩnh quân sự. II. PHẦN TỰ LUẬN: (2,0 điểm) Câu 13 (0,5 điểm) Mô tả khái quát nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo? Câu 14 (1,0 điểm). Phong trào Văn hoá Phục hưng có ý nghĩa và tác động đối với xã hội Tây Âu như thế nào? Câu 15 (0,5 điểm) Theo em, các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu tác động đến ngày nay ra sao? ----------HẾT------------ Trang 2/2 Đề 04 – Phân môn Lịch sử/ Môn Lịch sử & Địa lý
  12. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÃ ĐỀ: 01, 02, 03, 04 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP:7 (Phân môn Lịch sử) (Bảng hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo về cách lập luận chặt chẽ trong trình bày, không sai chính tả. - Nếu HS làm bài theo cách khác nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu như trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn chấm quy định. - Điểm chia nhỏ nhất 0,25 và điểm toàn bài làm tròn một chữ số thập phân. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Từ câu 1 đến câu 12: (Mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mã đề 01 C A C B D D D C B D A B Mã đề 02 D A B C A C B D D D C B Mã đề 03 D C B D A B C A C B D D Mã đề 04 B D D D C B D A B C A C II/ PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm) - Nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo: 0,5 điểm + Công khai phê phán những hành vi sai trái của Giáo hội; Chống lại 0,25 đ Câu 13 việc Giáo hội tùy tiện giải thích Kinh Thánh. 0,5 điểm + Phủ nhận vai trò của Giáo hội, Giáo hoàng; Chủ trương không thờ 0,25 đ tranh tượng, xây dựng một Giáo hội đơn giản, thuận lợi và tiết kiệm thời gian. Ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hoá Phục hưng đối với xã hội 1,0 điểm Tây Âu: - Văn hoá Phục hưng đề cao giá trị con người và tự do cá nhân, đề cao 0,25 tinh thần dân tộc. Câu 14 - Có nhiều đóng góp quan trọng đối với kho tàng văn hoá nhân loại. 0,25 1,0 điểm - Là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi 0,25 thời. - Mở đường cho văn hoá Tây Âu phát triển. 0,25
  13. - Các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu tác động đến ngày nay: 0,5 - Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển và đem lại cho giai cấp tư 0,25 sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá: trầm hương, kỳ nam, gia Câu 15 vị (tiêu,v.v..)... Mang lại vàng bạc, châu báu khổng lồ: Trung Quốc; Xâm 0,5 điểm lược các vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ. ⟹ Thúc đẩy quá trình sản xuất Tư bản chủ nghĩa nhanh hơn, các nước 0,25 Tư bản chủ nghĩa sau giai đoạn này bước nhanh sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa. P.Trần Hưng Đạo, ngày 10 tháng 10 năm 2024 GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Thị Thiên Kim
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2