intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước

  1. PHÒNG GD-ĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH &THCS TRẦN QUỐC TOẢN MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 8- NĂM HỌC 2023 – 2024 I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - Lớp 8 Mức độ Tổng Nội Chương/ nhận thức % điểm TT dung/đơn vị chủ đề Vận dụng kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Phân môn Địa lý 1 ĐẶC ĐIỂM 1. Đặc điểm 5% VỊ TRÍ ĐỊA vị trí địa lí và 2 1,0 đ LÍ VÀ phạm vi lãnh PHẠM VI thổ LÃNH THỔ 2. Ảnh 15% VIỆT NAM hưởng của vị 1,5 đ trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với 1* sự hình 1* thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam 2 ĐẶC ĐIỂM 1. Đặc điểm 7,5% 3 ĐỊA HÌNH chung của 0,75 đ VIỆT NAM địa hình 2. Các khu 3 7,5% vực địa hình. 0,75 đ Đặc điểm cơ bản của từng khu vực địa hình
  2. 3 Ảnh hưởng 15% của địa hình 1,5đ đối với sự 1 1 phân hoá tự nhiên và khai thác kinh tế Số câu/ loại câu 8TN 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Lịch sử 1. Cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập của 13 bang CHÂU ÂU VÀ thuộc địa Anh ở BẮC MĨ TỪ Bắc Mỹ NỬA SAU 15% 1 THẾ KỈ XVI 2. Cách mạng tư 6TN 1,5 đ sản Pháp cuối ĐẾN THẾ KỈ thế kỉ XVIII XVIII 3. Cách mạng công nghiệp (nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX) ĐÔNG NAM Á 1. Đông Nam Á TỪ NỬA SAU từ nửa sau thế kỉ 10% 2 THẾ KỈ XVI XVI đến giữa 1TL 1đ ĐẾN GIỮA thế kỉ XIX. THẾ KỈ XIX 3 VIỆT NAM 1. Cuộc xung 2TN 1/2TL 1/2TL 25% TỪ ĐẦU THẾ đột Nam – Bắc 2,5 điểm KỈ XVI ĐẾN triều và Trịnh THẾ KỈ XVIII Nguyễn. 2. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
  3. 3. Phong trào Tây Sơn. Số câu/ loại câu 8TN 1/2TL 1TL 1/2TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% * Đối với em Lan: Khả năng nhận thức ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp
  4. II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ – Lớp 8 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ đánh TT dung/Đơn vị Vận dụng Chủ đề giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiến thức cao Phân môn Địa lý 1 ĐẶC ĐIỂM 1. Đặc điểm Nhận biết VỊ TRÍ ĐỊA vị trí địa lí - Trình bày LÍ VÀ và phạm vi được đặc PHẠM VI lãnh thổ điểm vị trí LÃNH THỔ địa lí. VIỆT NAM Vận dụng cao - Tìm hiểu 2 về những thuận lợi của vị trí nước ta trong việc giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới. 2. Ảnh Thông hiểu hưởng của vị - Phân tích 1* trí địa lí và được ảnh 1* phạm vi lãnh hưởng của vị thổ đối với trí địa lí và sự hình phạm vi lãnh thành đặc thổ đối với
  5. điểm địa lí tự sự hình nhiên Việt thành đặc Nam điểm địa lí tự nhiên Việt Nam. 2 ĐẶC ĐIỂM 1. Đặc điểm Nhận biết ĐỊA HÌNH chung của - Trình bày VIỆT NAM địa hình được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam: Đất 3 nước đồi núi, đa phần đồi núi thấp; Hướng địa hình; Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa; Chịu tác động của con người. 2. Các khu Nhận biết 3 vực địa hình. - Trình bày Đặc điểm cơ được đặc bản của từng điểm của các khu vực địa khu vực địa hình hình: địa hình đồi núi; địa hình đồng bằng; địa hình bờ biển và thềm
  6. lục địa. Thông hiểu: - So sánh các khu vực địa hình đồi núi ở nước ta 3 Ảnh hưởng Vận dụng của địa hình - Tìm được đối với sự ví dụ chứng phân hoá tự minh ảnh nhiên và hưởng của khai thác sự phân hoá kinh tế địa hình đối với sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên và 1 khai thác kinh tế. Vân dụng 1 cao: - Ảnh hưởng của các địa hình ở địa phương em đến phát triển kinh tế Số câu/ loại 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu câu Tỉ lệ % 20 15 10 5 Phân môn Lịch sử CHÂU ÂU 1. Cách mạng Nhận biết 6 VÀ BẮC MĨ tư sản Anh và - Diễn biến TỪ NỬA Chiến tranh cách mạng SAU THẾ giành độc lập tư sản Anh
  7. KỈ XVI ĐẾN của 13 bang - Kết quả THẾ KỈ thuộc địa Anhcuộc chiến XVIII ở Bắc Mỹ tranh giành 2. Cách mạng độc lập của tư sản Pháp 13 bang cuối thế kỉ thuộc địa XVIII Anh ở Bắc 3. Cách mạng Mỹ. công nghiệp - Diễn biến (nửa sau thếCách mạng kỉ XVIII – tư sản Pháp. giữa thế kỉ- Đặc điểm XIX) chính của cách mạng tư sản Pháp - Cách mạng công nghiệp Anh - Những tác động cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống. ĐÔNG 1. Đông Nam Vận dụng NAM Á TỪ Á từ nửa sau - Giải thích NỬA SAU thế kỉ XVI được mục THẾ KỈ XVI đến giữa thế đích của các ĐẾN GIỮA kỉ XIX nước phương 1 THẾ KỈ XIX Tây khi xâm lược các nước Đông Nám Á.
  8. VIỆT NAM 1. Cuộc xung Nhận biết TỪ ĐẦU đột Nam – - Nêu được THẾ KỈ XVI Bắc triều và hệ quả xung ĐẾN THẾ Trịnh đột Trịnh- KỈ XVIII Nguyễn. Nguyễn 2. Công cuộc - Nêu được khai phá vùng quá trình đất phía Nam thực thi chủ từ thế kỉ XVI quyền đối đến thế kỉ với quần XVIII. Hoàng Sa và 3. Phong trào Trường Sa. Tây Sơn. Thông hiểu 2 - Hiểu được ý nghĩa lịch 1/2 sử của phong trào Tây Sơn đối với lịch 1/2 sử dân tộc. Vận dụng cao Đánh giá công lao của Quang Trung - Nguyễn Huệ. Số câu/ loại 8 câu 1/2 câu 1 câu 1/2 câu câu Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tổng hợp chung 2 10% 0 %
  9. * Đối với em Lan: Thực hiện câu hỏi theo mức độ nhận thức ở nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp
  10. III. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 8 A.TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm) I. Phân môn Địa lí (2đ) Câu 1. Việt Nam có chung đường biên giới với các nước nào? A. Trung Quốc, Lào, Bru-nây. B. Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. C. Trung Quốc, Thái Lan, Bru-nây. D. Thái Lan, Bru-nây, Cam-pu-chia. Câu 2. Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế là cầu nối giữa A. châu Âu và châu Á. B. châu Âu và Đông Nam Á. C. Đông Nam Á và Thái Bình Dương. D. Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. Câu 3. Đồi núi nước ta chiếm mấy phần diện tích đất liền? A. 2/3; B. 3/2; C. 3/4; D. 4/3 Câu 4. Hướng vòng cung thể hiện rõ nét nhất ở vùng nào của nước ta? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Đông Nam. D. Tây Nam. Câu 5. Địa hình Việt Nam có 2 hướng chính là A. Tây - Đông và vòng cung. B. Bắc - Nam và vòng cung. C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. D. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung. Câu 6. Địa hình đồi núi nước ta chia thành mấy khu vực? A. 4; B. 5; C. 6; D. 7 Câu 7. Vùng núi Tây Bắc nằm ở A. giữa sông Hồng và sông Cả. B. tả ngạn sông Hồng đến biên giới phía Bắc. C. kéo dài khoảng 600 km từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. D. phía nam dãy Bạch Mã, chủ yếu ở khu vực: Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và một phần Đông Nam Bộ. Câu 8. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu km? A. 2260 km2. B. 2360 km2. C. 3230 km2. D. 3260 km2. II. Phân môn Lịch sử (2đ) Câu 9. Ngày 30-1-1649 ở nước Anh diễn ra sự kiện nào? A. Vua Sác-lơ 1 bị xử tử. B. Cách mạng tư sản Anh bùng nổ C. Nền quân chủ được phục hồi. D. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời. Câu 10. Đâu là kết quả cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Năm 1783 Kí hoà ước Pa-ri B. Chiến thắng Xa-ra-to-ga và I-oóc-tao C. Đưa đến sự thành lập hợp chủng quốc Mĩ. D. Ảnh hưởng đến phong trào cách mạng trên thế giới. Câu 11. Cách mạng tư sản Pháp đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn nào? A. Nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh B. Quần chúng tấn công chiếm pháo đài-nhà ngục Ba-xti C. Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập nền cộng hoà đầu tiên. D. Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. Câu 12. Đâu không phải là đặc điểm chính của cách mạng tư sản Pháp?
  11. A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo B. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình C. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và bảo vệ tổ quốc. D. Diễn ra dưới hình thức cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt Câu 13. Phát minh đầu tiên trong cuộc cách mạng công nghiệp Anh thế kỉ XVIII là: A. máy hơi nước B. máy kéo sợi Gien-ni C. máy dệt bằng sức nước D. máy kéo sợi bằng sức nước Câu 14. Về mặt xã hội, tác động quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp là hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản, đó là A. tư sản và địa chủ. B. địa chủ và nông dân. C. công nhân và nông dân. D. tư sản và vô sản. Câu 15. Câu đố sau đây đề cập đến địa danh nào? “Sông nào chia cắt sơn hà Dưới thời Trịnh - Nguyễn, thật là xót xa?” A. sông Mã (Thanh Hóa). B. sông Lệ Thủy (Quảng Trị). C. sông Gianh (Quảng Bình). D. Sông Bến Hải (Quảng Bình) Câu 16. Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền của chúa Nguyễn tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thông qua qua hai tổ chức dân binh nào? A. Đội Hoàng Sa, đội Bắc Hải B. Đội Hoàng Sa, đội Trường Sa. C. Đội Trường Sa, Đội Bắc Sa. D. Đội Hoàng Sa, đội Bắc Sa. B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) I. Phân môn Địa lí (3đ) Câu 1 (1,5 điểm). Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.? Câu 2 (1,0 điểm). Lấy 2 ví dụ về vai trò của bức chắn địa hình tạo nên sự phân hóa thiên nhiên giữa các sườn núi? Câu 3 (0,5 điểm). Xác định dạng địa hình nơi em sinh sống. Dạng địa hình đó có ý nghĩa như nào đối với sự phát triển kinh tế của địa phương em? II. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (3đ) Câu 4. (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Các nước tư bản phương Tây xâm chiếm Đông Nam Á là để giúp đỡ các nước này thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu và khai phá văn minh cho các nước này”. Em đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Câu 5. (2,0 điểm) a. Em hãy trình bày những đóng góp quan trọng của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc. b. Đánh giá vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn và Lịch sử dân tộc. HẾT * Đối với em Lan: Không thực hiện câu 3 và câu 5b (vận dụng cao) ở phần tự luận.
  12. IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I PHÂN MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A B D C B C A A D A C A B B D C A II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự 1,5đ (1,5đ) hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam. - Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh 0,25đ hưởng sâu sắc của biển. + Khí hậu: Nước ta nằm hoàn toàn trong đới nóng của bán cầu Bắc, trong vùng gió mùa châu Á, một năm có 2 mùa rõ rệt, chịu nhiều ảnh hưởng 0,25đ của các cơn bão lớn. + Sinh vật và đất: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất 0,25đ feralit là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nước ta. - Thiên nhiên phân hóa đa dạng: 0,25đ + Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam và Đông - Tây. 0,25đ + Sinh vật và đất ở nước ta phong phú, đa dạng. 0,25đ Câu 2 Hãy lấy 2 ví dụ về vai trò của bức chắn địa hình tạo nên sự phân hóa 1,0đ (1,0đ) thiên nhiên giữa các sườn núi - Dãy Hoàng Liên Sơn làm suy yếu tác động của gió mùa đông Bắc khiến 0,5đ mùa đông ở Tây Bắc có thời gian ngắn hơn và nền nhiệt cao hơn Đông Bắc. - Dãy Trường Sơn gây nên hiệu ứng phơn tạo ra sự khác biệt về thời gian 0,5đ mùa mưa giữa hai sườn núi. Câu 3 Xác định dạng địa hình nơi em sinh sống. ý nghĩa của nó đối với sự 0,5 đ (0,5đ) phát triển kinh tế của địa phương em. - Dạng địa hình: đồi núi 0,25đ - Ý nghĩa: trồng rừng, cây ăn quả, cây dược liệu…, chăn nuôi gia súc, gia 0,25đ cầm… Câu 4 Không đồng ý. Vì 0.5 (1,0đ) + Thực dân phương Tây đẩy mạnh vơ vét, bóc lột người bản xứ 0.25 + Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền + Du nhập văn hoá phương Tây làm xói mòn những giá trị văn hoá 0.25 truyền thống. + Thực hiện chính sách nô dịch nhằm đồng hoá và ngu dân để dễ bề cai trị (Chỉ cần trình bày 2 ý đúng) Câu 5 a. Đóng góp phong trào Tây Sơn (2,0đ) + Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn – Trịnh, Lê, xoá bỏ tình
  13. trạng chia cắt đất nước. + Đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia. 0.5 + Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh bảo về vững chắc nền độc lập, chủ quyền lãnh thổ của tổ quốc. 0.5 0.5 b. Đánh giá vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ + Nguyễn Huệ là một trong những lãnh đạo chủ chốt, đã lãnh đạo nhân 0,5 dân đấu tranh, giành được nhiều thắng lợi quan trọng, đóng góp to lớn vào tiến trình lịch sử dân tộc. + Nguyễn Huệ là người có tài năng thao lược, ông có cống hiến rất lớn trong việc đề ra kế sách và lãnh đạo, chỉ huy quân Tây Sơn giành thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh. (Chỉ cần trình bày 1 ý đúng) * Đối với em Lan: Không thực hiện câu 3 và câu 5b (vận dụng cao) ở phần tự luận. Trả lời câu 1,2,4 và câu 5a (phần tự luận) đúng ghi 6 điểm. DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ Huỳnh Hữu Tứ Bùi Thị Thanh Phương Nguyễn Thị Ánh Loan Trần Lương Vũ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0