intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA GIỮA KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023– 2024 MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 8 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) A. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 8 Mức độ nhận thức Tổng T Chương/ Nội dung/đơn Thông Vận Vận Nhận biết T chủ đề vị kiến thức hiểu dụng dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Vị trí địa Bài 1: Vị trí 50% lí, phạm vi địa lí và phạm 5 điểm 4 1 ½* lãnh thổ, vi lãnh thổ 1 địa hình Việt Nam và khoáng Bài 2: Địa sản Việt hình Việt Nam 4 1/2 ½* Nam Số câu 8 1 1/2 1/2 10 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% *Đối với HSKT chỉ làm thông hiểu và nhận biết
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GKI PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 8 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề vị kiến Nhận biết Vận dụng hiểu dụng cao thức PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1 Vị trí địa Nhận biết lí, phạm vi lãnh – Trình bày được đặc thổ, địa điểm vị trí địa lí. hình và Thông hiểu 4 khoángs - Phân tích được ảnh ản Việt hưởng của vị trí địa lí Nam và phạm vi lãnh thổ đối Bài 1: Vị với sự hình thành đặc trí địa lí điểm địa lí tự nhiên và phạm Việt Nam. 1 vi lãnh thổ Vận dụng cao: Việt Nam - Liên hệ phân tích ảnh hưởng của vị trí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên địa phương. * Đối với HSKT: – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí. Bài 2: Địa Nhận biết 4 hình Việt Nam – Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam: Đất nước đồi núi, đa phần đồi núi thấp; Hướng địa hình; Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa; Chịu tác động của con người. – Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi; địa hình đồng bằng; địa hình bờ biển và thềm lục địa.
  3. Vận dụng - Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hoá địa hình đối với sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế. Vận dụng cao - Liên hệ phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương * Đối với HSKT: – Trình bày được một trong những đặc điểm 1/2 chủ yếu của địa hình Việt Nam: Đất nước đồi núi, đa phần đồi núi thấp; Hướng địa hình; 1/2 Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa; Chịu tác động của con người. – Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi; địa hình đồng bằng; địa hình bờ biển và thềm lục địa. Số câu 8 1 1/2 1/2 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5%
  4. Trường THCS Lê Văn Tám KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên………………………..Lớp…… MÔN: Lịch sử & Địa lí LỚP 8 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái (A, B, C, D) đứng đầu câu ý trả lời đúng Câu 1 Nước ta nằm ở vị trí A. đới ôn hoà. B. nội chí tuyến hai bán cầu. C. nội chí tuyến nửa cầu Bắc. D. nội chí tuyến nửa cầu Nam. Câu 2. Nước ta không có chung Biển Đông với quốc gia nào sau đây? A. Lào. B. Thái Lan. C. Phi-lip-pin. D. Ma-lai-xi-a. Câu 3. Đường bờ biển nước ta có chiều dài? A. 2036km. B. 2360km. C. 3206km. D. 3260km. Câu 4. Phần đất liền Việt Nam nằm trong khoảng những vĩ độ nào? A. 23033'B đến 8033'B. B. 23023'B đến 8034'B. C. 23053'B đến 8034'B. D. 53024'B đến 8034'B. Câu 5. Địa hình núi cao trên 2000m nước ta chiếm A. 1% diện tích cả nước. B. 14% diện tích cả nước. C. 85% diện tích cả nước. D. 2% diện tích cả nước. Câu 6. Địa hình nước ta có hai hướng chính A. hướng nam – bắc và hướng vòng cung. B. hướng đông – tây và hướng nam – bắc. C. hướng tây bắc-đông nam và hướng vòng cung. D. hướng tây bắc-đông nam và hướng bắc – nam. Câu 7. Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo? A. Địa hình cacxtơ. B. Địa hình đồng bằng C. Địa hình cao nguyên. D. Địa hình đê sông, đê biển. Câu 8. Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc.
  5. C. vùng núi Trường Sơn Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. II. TỰ LUẬN (3, 0 điểm) Câu 1.(1.5 điểm). Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam Câu 2.(1.5 điểm) a) Lấy 2 ví dụ về vai trò của bức chắn địa hình tạo nên sự phân hóa thiên nhiên giữa các sườn núi.(1đ) b) Xác định dạng địa hình nơi em sinh sống. Dạng địa hình đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển nông nghiệp của địa phương em? (0,5đ) PHẦN BÀI LÀM I/ TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 II/ TỰ LUẬN (3, 0 điểm) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
  6. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 8 I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 C A D B A C D A Đúng 1 câu ghi 0,25 điểm II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự 1,5 hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam - Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu 0,25 ảnh hưởng sâu sắc của biển + Khí hậu: một năm có 2 mùa rõ rệt, chịu ảnh hưởng của các cơn 0,25 bão lớn. 1 + Sinh vật và đất: hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển 0,25 trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu. - Thiên nhiên phân hóa đa dạng: 0,25 + Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam và Đông - Tây 0,25 + Sinh vật và đất ở nước ta phong phú, đa dạng 0,25 2 a) Ví dụ về vai trò của bức chắn địa hình tạo nên sự phân 1 hóa thiên nhiên giữa các sườn núi - Dãy Hoàng Liên Sơn làm suy yếu tác động của gió mùa đông 0,5 Bắc khiến mùa đông ở Tây Bắc có thời gian ngắn hơn và nền nhiệt cao hơn Đông Bắc - Dãy Trường Sơn gây nên hiệu ứng phơn tạo ra sự khác biệt về thời gian mùa mưa giữa hai sườn núi. 0,5 b) Dạng địa hình nơi em sinh sống, ý nghĩa đối với sự phát 0,5 triển nông nghiệp của địa phương em - Địa hình: đồi núi 0,25 Ý nghĩa: trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc, gia 0,25 cầm, khai thác lâm thổ sản.. HS có thể có cách trả lời khác, đúng vẫn ghi điểm tối đa
  8. Trường THCS Lê Văn Tám KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên………………………..Lớp…… MÔN: Lịch sử & Địa lí LỚP 8 Dành cho KSKT Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái (A, B, C, D) đứng đầu câu ý trả lời đúng Câu 1 Nước ta nằm ở vị trí A. đới ôn hoà. B. nội chí tuyến hai bán cầu. C. nội chí tuyến nửa cầu Bắc. D. nội chí tuyến nửa cầu Nam. Câu 2. Nước ta không có chung Biển Đông với quốc gia nào sau đây? A. Lào. B. Thái Lan. C. Phi-lip-pin. D. Ma-lai-xi-a. Câu 3. Đường bờ biển nước ta có chiều dài? A. 2036km. B. 2360km. C. 3206km. D. 3260km. Câu 4. Phần đất liền Việt Nam nằm trong khoảng những vĩ độ nào? A. 23033'B đến 8033'B. B. 23023'B đến 8034'B. C. 23053'B đến 8034'B. D. 53024'B đến 8034'B. Câu 5. Địa hình núi cao trên 2000m nước ta chiếm A. 1% diện tích cả nước. B. 14% diện tích cả nước. C. 85% diện tích cả nước. D. 2% diện tích cả nước. Câu 6. Địa hình nước ta có hai hướng chính A. hướng nam – bắc và hướng vòng cung. B. hướng đông – tây và hướng nam – bắc. C. hướng tây bắc-đông nam và hướng vòng cung. D. hướng tây bắc-đông nam và hướng bắc – nam. Câu 7. Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo? A. Địa hình cacxtơ. B. Địa hình đồng bằng C. Địa hình cao nguyên. D. Địa hình đê sông, đê biển. Câu 8. Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở
  9. A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc. C. vùng núi Trường Sơn Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. II. TỰ LUẬN (1,0 điểm) Câu 1.(1 điểm). Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 8 Dành cho KSKT I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 C A D B A C D A Đúng 1 câu ghi 0,5 điểm II. TỰ LUẬN (1.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự 1,0 hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam - Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu 0,25 ảnh hưởng sâu sắc của biển + Khí hậu: một năm có 2 mùa rõ rệt, chịu ảnh hưởng của các cơn 0,25 bão lớn. 1 + Sinh vật và đất: hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển 0,25 trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu. - Thiên nhiên phân hóa đa dạng: 0,25 + Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam và Đông - Tây + Sinh vật và đất ở nước ta phong phú, đa dạng B. PHÂN MÔN LỊCH SỬ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I PHÂN MÔN LỊCH SỬ 8 Số câu hỏi theo mức Nội độ Tổng dung/ nhận thức Chương/ TT Đơn vị Mức độ đánh giá chủ đề Vận kiến Nhận Thông Vận thức dụng biết hiểu dụng cao 1 CHÂU Bài 1. Nhận biết 2TN 1TL 30% = 3,0 ÂU VÀ Cách - Trình bày được những điểm BẮC MỸ mạng tư nét chung về nguyên nhân, TỪ NỬA sản Anh kết quả của cách mạng tư SAU và Chiến sản Anh, Chiến tranh THẾ KỈ tranh giành độc lập của 13 thuộc
  11. XVI ĐẾN địa Anh ở Bắc Mỹ THẾ KỈ Thông hiểu XVIII - Trình bày được tính chất và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ giành Vận dụng độc lập - Xác định được trên bản của 13 đồ thế giới địa điểm diễn thuộc địa ra cuộc cách mạng tư sản Anh ở Anh, Chiến tranh giành Bắc Mỹ độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ - Nêu được một số đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ Bài 2. Nhận biết 1TN Cách - Trình bày được những mạng tư nét chung về nguyên nhân, sản kết quả của cách mạng tư Pháp sản Pháp. cuối thế Thông hiểu kỉ - Trình bày được tính chất XVIII và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp Vận dụng - Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn ra cuộc cách mạng tư sản Pháp - Nêu được một số đặc điểm chính của cuộc cách
  12. mạng tư sản Pháp. Vận dụng cao - So sánh, rút ra điểm giống và khác nhau giữa Cuộc cách mạng tư sản Anh; Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp. Bài 3. Nhận biết Cách - Trình bày được những mạng thành tựu tiêu biểu của công cách mạng công nghiệp. nghiệp Vận dụng cao 1TN 1TL (nửa sau - Nêu được những tác thế kỉ động quan trọng của cách XVIII - mạng công nghiệp đối với giữa thế sản xuất và đời sống. kỉ XIX) 2 ĐÔNG Bài 4. Nhận biết 1TN 2,5 % = NAM Á Đông - Trình bày được những 0.25 điểm TỪ NỬA Nam Á nét chính trong quá trình SAU từ nửa xâm nhập của tư bản THẾ KỈ sau thế kỉ phương Tây vào các nước XVI ĐẾN XVI đến Đông Nam Á. THẾ KỈ giữa thế - Nêu được những nét nổi XIX kỉ XIX bật về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây. Thông hiểu - Mô tả được những nét chính về cuộc đấu tranh
  13. của các nước Đông Nam Á chống lại ách đô hộ của thực dân phương Tây. 3 VIỆT Nhận biết NAM TỪ - Nêu được những nét ĐẦU chính Mạc Đăng Dung về THẾ KỈ sự ra đời của Vương triều Bài 5. XVI ĐẾN Mạc. Cuộc THẾ KỈ Thông hiểu xung đột XVIII - Giải thích được nguyên 12,5% = Nam - 1TN 1TL nhân bùng nổ xung đột 1,25 điểm Bắc triều Nam - Bắc triều, Trịnh - và Trịnh Nguyễn. - Nguyễn Vận dụng - Nêu được hệ quả của xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn. Bài 6. Nhận biết 2TN 5% = 0,5 Công - Trình bày được khái quát điểm cuộc về quá trình mở cõi của khai phá Đại Việt trong các thế kỉ vùng XVI - XVIII. đất phía Thông hiểu Nam và - Mô tả và phân tích được thực thi ý nghĩa của quá trình thực chủ thi chủ quyền đối với quần quyền đảo Hoàng Sa và quần đảo đối với Trường Sa của các chúa quần Nguyễn. đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng
  14. Sa từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII 8 câu ½ câu 1 câu ½ câu Tổng 10 câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 50 ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1. Kết quả nổi bật của Cách mạng tư sản Anh là A. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho CNTB phát triển ở Anh B. vẫn duy trì mọi đặc quyền của thế lực phong kiến C. nền cộng hòa dân chủ được thiết lập ở Anh D. thế lực của giai cấp tư sản được củng cố, quyền lợi của nhân dân được đảm bảo Câu 2. Đâu không phải là kết quả của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? A. Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh
  15. B. Lật đổ chế độ phong kiến C. Thành lập Hợp chủng quốc Mỹ D. Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển Câu 3. Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Pháp trước cách mạng là A. giữa các tầng lớp nhân dân Pháp và chế độ phong kiến. B. giữa nông dân và bọn chủ đất. C. giữa vô sản và tư sản. D. giữa tư sản và chế độ phong kiến. Câu 4. Thành tựu tiêu biểu nhất của cách mạng công nghiệp Anh là gì? A. Chế tạo ra máy kéo sợi Gien-ni B. Chế tạo thành công chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên C. Chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước D. Việc phát minh ra máy hơi nước Câu 5. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp? A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a B. Việt Nam, Lào, Miến Điện, Mã Lai C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Bru-nây Câu 6. Đầu thế kỉ XVI, trong lúc tình hình đất nước bất ổn, ai đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành? A. Nguyễn Huệ B. Lê Thánh Tông C. Mạc Đăng Dung D. Đinh Bộ Lĩnh Câu 7. Đến cuối thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn đã làm chủ một vùng đất rộng lớn ở khu vực nào? A. Từ Đà Nẵng đến Cà Mau B. Từ phía nam dải Hoành Sơn đến mũi Cà Mau C. Từ Cao Bằng đến phía bắc dải Hoành Sơn D. Từ Móng Cái đến Cà Mau Câu 8. Quá trình thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thực hiện một cách liên tục trong khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ XVII và được tiếp nối dưới thời nhà Tây Sơn (thế kỉ XVIII) và nhà Nguyễn B. Từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX C. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Phân tích hệ quả của xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
  16. Câu 2 (2,0 điểm): a, Hãy trình bày tính chất và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh. b, Những tác động quan trọng của cách mạng công nghiệp (nửa sau thế kỉ XVIII - giữa thế kỉ XIX) đối với sản xuất là gì? HUÓNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm (2,0 điểm): Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B A D C C B A II.Tự luận (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm *Hệ quả tiêu cực: - Đất nước Đại Việt bị chia cắt thành 2 đàng, lấy sông Gianh làm 0,25 giới tuyến… - Hình thành nên cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (do cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều 0,25 thừa nhận quốc hiệu Đại Việt). 1 (1,0 - Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - điểm) Nguyễn đã làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, 0,25 xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc. * Hệ quả tích cực: để củng cố thế lực, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã từng bước khai phá, mở rộng lãnh thổ về phía 0,25 Nam; đồng thời triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. 2 a, Tính chất và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh: (2,0 - Tính chất: 0,5 điểm) + Cách mạng Anh mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản. + Tuy nhiên, đây là cuộc cách mạng không triệt để, do: không xóa 0,5 bỏ tận gốc chế độ phong kiến (vẫn duy trì ngôi vua và thế lực của quý tộc mới,…); chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
  17. - Ý nghĩa: mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển nhanh 0,5 chóng. b, Tác động đến đời sống sản xuất: - Làm thay đổi căn bản quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao 0,25 động, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển, tạo ra nguồn của cải dồi dào cho xã hội. - Bộ mặt của các nước tư bản thay đổi với nhiều khu công nghiệp lớn và thành phố đông dân mọc lên,...chuyển xã hội loài người từ 0,25 văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp. Tiên Phong, ngày 15 tháng 10 năm 2023 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Người ra đề Đỗ Thị Hồng Điều Lê Thị Ngọc Phương Nguyễn Thị Ngọc Linh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2