intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Triều

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Triều" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Triều

  1. TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Năm học 2023 – 2024 Môn: Lịch sử - Địa lí 8 (Thời gian: 60 phút) ĐỀ SỐ 1 (Đề thi gồm 03 trang – Học sinh làm bài trực tiếp vào cuối đề) Họ và tên: …………………………………………..Lớp: …………. PHẦN A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng dưới đây: Câu 1. Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu là gì? A. Nê-đéc-lan. B. Anh. C. Hà Lan. D. Tây Ban Nha. Câu 2. Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để? A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng. B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa. Câu 3. Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì? A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Vua Sác-lơ I bị xử tử. B. Năm 1648, tương ứng với sự kiện quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại. C. Năm 1658, tương ứng với sự kiện quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chẽ độ quân chủ. D. Năm 1689, tương ứng với sự kiện tư sản và quý tộc mới đưa Vin- hem O-ran-giơ lên ngôi vua. Câu 4. Đâu là đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư sản Anh? A. Do tầng lớp quý tộc cũ và tư sản lãnh đạo. B. Diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. C. Do gia cấp vô sản lãnh đạo. D. Xóa bỏ chế độ quân chủ lập hiến. Câu 5. Giai cấp nào lãnh đạo cuộc Cách mạng tư sản Anh? A. Tầng lớp quý tộc và tư sản. B.Tầng lớp chủ nô và tư sản. C. Quý tộc và nô lệ. D. Tư sản và vô sản. Câu 6. Thực dân Anh đã thành lập đượ 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ vào thời gian nào? A. Đầu thế kỷ XVIII B. Giữa thế kỷ XVIII C. Cuối thế kỷ XVIII D. Cuối thế kỷ XVII Câu 7. Sự kiện mở đầu cách mạng Pháp là gì? A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp. B. Thông qua Hiến pháp. C. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti. D. Hội đồng dân tộc thành lập. Câu 8. Ngày 26/8/1789 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp? A. Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti. B. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được Quốc hội thông qua. C. Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới. D. Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân. Câu 9. Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những đẳng cấp nào? A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân. B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba. C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản. D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác. Câu 10. Đâu là nguyên nhân nào khiến Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của các nước tư bản phương Tây? A. Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên khoáng sản. B. Đông Nam Á có nền kinh tế, văn hoá phát triển. C. Đông Nam Á có hệ thống giao thông thuận lợi. D. Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Câu 11. Từ giữa thế kỉ XVI, ở Phi-lip-pin, thực dân Tây Ban Nha đã làm gì? 1
  2. A. Chiếm một số hòn đảo ở phía Đông. B. Tranh chấp ảnh hưởng với Anh, Hà Lan. C. Xâm chiếm hầu hết và đặt ách thống trị suốt 350 năm. D. Tranh giành phạm vi ảnh hưởng với Bồ Đào Nha và Pháp. Câu 12. Tình hình chính trị của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây như thế nào? A. Thực dân đẩy mạnh vơ vét, bóc lột người dân bản xứ, không chú trọng mở mang công nghiệp nặng. B. Chính quyền và tầng lớp trên ở các nước đã đầu hàng, phụ thuộc hoặc làm tay sai cho thực dân. C. Du nhập văn hoá phương Tây, làm xói mòn những giá trị văn hoá truyền thống. D. Thực hiện chính sách nô dịch nhằm đồng hoá và ngu dân để dễ bề cai trị. Câu 13. Sự kiện nào không phải là sự kiện trong công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI - XVIII? A. Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên. B. Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) được thành lập. C. Nguyễn Kim qua đời, Trịnh Kiểm nắm toàn bộ binh quyền. D. Chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ. Câu 14. Chính quyền đầu tiên nào xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong. B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài. C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Câu 15. Hướng chính của địa hình Việt Nam là? A. Tây bắc – đông nam. B. Tây nam – đông bắc. C. Đông bắc – tây nam. D. Đông nam – tây bắc. Câu 16. Ở Việt Nam, diện tích đồng bằng chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tổng diện tích lãnh thổ? A. 3/4. B. 1/4. C. 2/4. D. 2/3. Câu 17. Tự nhiên nước ta phân hóa đa dạng thành các vùng khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam, giữa miền núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo là do? A. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn và địa hình phân bậc rõ nét. B. Vị trí nằm trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc. C. Lãnh thổ kéo dài theo chiều kinh tuyến. D. Vị trí địa lí và hình thể nước ta. Câu 18. Ý nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của nước ta? A. Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương. B. Việt Nam nằm ở gần trung tâm của khu vực Đông Á. C. Việt Nam nằm ở khu vực Châu Á gió mùa. D. Việt Nam nằm ở khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc. Câu 19. Khu vực nào sau đây của nước ta đặc trưng bởi hướng núi vòng cung? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 20. Đỉnh núi Phan – xi – păng cao 3147m – “Nóc nhà của Đông Dương” – nằm ở khu vực nào của nước ta? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 21. Phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? A. 13 vĩ độ. B. 14 vĩ độ. C. 15 vĩ độ. D. 16 vĩ độ. Câu 22. Trên đất liền, nước ta không chung đường biên giới với quốc gia nào? A. Trung Quốc. B. Mi - an - ma. C. Lào. D. Cam–pu-chia. Câu 23. Vùng biển Việt Nam chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm diện tích Biển Đông? A. 30%. B. 25%. C. 20%. D. 35%. Câu 24. Đường bờ biển nước ta dài khoảng bao nhiêu km? A. 2360 km. B. 3620 km. C. 3260 km. D. 4600 km. Câu 25. Địa hình bờ biển nước ta có những kiểu nào?
  3. A. Bồi tụ và mài mòn. B. Nhiều vũng và bãi cát. C. Bồi tụ và nhiều đảo, vịnh. D. Bờ biển và thềm lục địa. Câu 26. Địa hình đồng bằng nước ta bao gồm khu vực nào? A. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng ven biển miền Trung. C. Đồng bằng châu thổ các sông và các đồng bằng duyên hải miền Trung. D. Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng châu thổ. Câu 27. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào của nước ta? A. Phú Yên. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hòa. D. Ninh Thuận. Câu 28. Vùng trời của Việt Nam là? A. Khoảng không gian bao trùm lên toàn bộ lãnh thổ nước ta. B. Toàn bộ đất liền và đảo. C. Một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm vùng đất và vùng biển. D. Nơi có diện tích khoảng 1 triệu km2. PHẦN B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích nguyên nhân bùng nổ cuộc xung đột Nam - Bắc triều và cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn. Câu 2. (1.5 điểm) Dựa vào kiến thức đã học và những hiểu biết thực tế của bản thân, em hãy phân tích địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc của nước ta. BÀI LÀM PHẦN A. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án PHẦN B. TỰ LUẬN ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................
  4. ........................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2023 – 2024 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Môn: Lịch sử - Địa lí 8 (Thời gian: 60 phút) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A A B A A C B B A C B C D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A B C B B A C B A C A C C A PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 *Nguyên nhân bùng nổ 1,5 điểm cuộc xung đột Nam - Bắc triều và nguyên nhân dẫn 0,75 đến cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn: - Nguyên nhân bùng nổ cuộc xung đột Nam - Bắc triều: + Năm 1527, nhà Mạc được thành lập, một bộ phận quan 0,75 lại trung thành với nhà Lê ra sức chống đối, nhằm khôi phục lại vương triều Lê
  5. (Bắc triều). + Năm 1533, ở Thanh Hóa, Nguyễn Kim lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc" đưa một người con vua Lê lên ngôi, thiết lập lại vương triều (Nam triều) - Nguyên nhân dẫn đến cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn: + Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, con rể Trịnh Kiểm nắm toàn bộ binh quyền. Mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn ngày càng gay gắt. + Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa để tìm cách xây dựng sự nghiệp. Nguyễn Phúc Nguyên tiếp tục củng cố địa vị, cắt đứt quan hệ lệ thuộc với họ Trịnh. Câu 2 Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc 1,5 điểm 1,5 Nằm ở tả ngạn sông Hồng - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. Là vùng đồi núi thấp - Là vùng núi cao nhất nước Những dãy núi hình cánh ta. cung mở ra phía Bắc và - Những dãy núi cao chạy Đông, chụm lại ở Tam Đảo. theo hướng Tây Bắc-Đông Có 4 cánh cung lớn: Nam như Hoàng Liên Sơn, CC.S.Gâm, CC.Ngân Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao. CC.Bắc Sơn,CC.Đông - Địa hình gồm 3 dải: +Hai phía đông, tây là các Địa hình thấp dần từ tây dãy núi cao và trung bình bắc xuống đông nam + Ở giữa thấp hơn bao gồm Địa hình cácxtơ khá phổ các dãy núi, các cao nguyên, biến tạo nên nhiều cảnh đẹp sơn nguyên và thung lũng nổi tiếng như vịnh Hạ Long, sông hồ Ba Bể... - Cảnh quan lại là những đỉnh núi cao có tuyết phủ nhẹ giữa vùng nhiệt đới GIÁO VIÊN BỘ MÔN TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT
  6. Nguyễn Thị Hà Triệu Thu An Hứa Minh Huệ Nguyễn Thị Phương Thúy
  7. TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU MA TRẬN Năm học 2023 – 2024 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Môn: Lịch sử - Địa lí 8 (Thời gian: 60 phút) ĐỀ SỐ 2 Mức Chư độ TT Tổng ơng/ nhận chủ thức đề Nhận Thôn Vận Vận biết g dung dụng % tổng điểm (TN hiểu cao (TL) KQ) (TL) (TL) TN TL TN TL TN TL TN TL PHÂN MÔN LỊCH SỬ Nôi dung / đơn vị kiến thức Châu Cách 4 1 1 2,5 Âu mạng điểm 1 và tư Bắc sản Mỹ Anh từ và nửa chiến sau tranh thế giành kỷ độc XVI lập đến của
  8. thế 13 kỷ thuộc XVII địa I Anh ở Bắc Mỹ Cách 0,75 mạng điểm tư sản Pháp 3 cuối thế kỷ XVII I Cách mạng công nghiệ 1 p 2 Đông Đông 0,75 Nam Nam điểm Á từ Á từ nửa nửa sau sau thế thế kỉ 3 kỉ XVI XVI đến đến thế thế kỷ kỷ XIX XIX 3 Việt Công 1 1 0,5 Nam cuộc điểm từ khai đầu phá thế vùng kỷ đất XVI phía Đến Nam thế từ thế kỷ kỷ XVII XVI
  9. I đến thế kỷ XVII I Tổng 5điể 2,75 0,5 1,5 0,25 m Tỉ lệ 27,5 5 15 2,5 50% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1 Vị trí – 4 4 40 % địa lí Nhữn TN TN 2 và g đặc điểm phạ điểm m vi cơ lãnh bản thổ của Việt vị trí Nam địa lí Việt Nam. – Phân tích nhữn g ảnh hưởn g của vị trí
  10. địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên . 2 Địa - Đặc 3 2 1 1 60% hình điểm TN TN TN TL 3 Việt chủ điểm Nam yếu của địa hình Việt Nam. - Đặc điểm các khu vực địa hình: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. - So sánh, phân tích
  11. giữa Đông Bắc – Tây Bắc, Trườ ng Sơn Bắc – Trườ ng Sơn Nam; đồng bằng sông Hồng – đồng bằng sông Cửu Long. Tổng 1.75 1,5 0,25 1,5 5,0 điểm Tỉ lệ (%) 17.5 15 0.25 15 50 50% 45% 35% 5% 15% 100% Tổng chun g
  12. TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU BẢNG ĐẶC TẢ Năm học 2023 – 2024 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Môn: Lịch sử - Địa lí 8 (Thời gian: 60 phút) ĐỀ SỐ 2
  13. Mức độ kiến Nội thức, kĩ dung/ Chương/ năng TT đơn vị chủ đề cần kiến kiểm thức tra, đánh giá PHÂN MÔN LỊCH SỬ Châu Cách Nhận Âu và mạng tư biết 1 Bắc Mỹ sản Anh – Trình từ nửa và chiến bày được sau thế tranh những kỷ XVI giành nét đến thế độc lập chung về kỷ của 13 nguyên XVIII thuộc địa nhân, kết Anh ở quả của Bắc Mỹ cách mạng tư sản Anh. Thông hiểu - Trình bày được tính chất và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh. Vận dụng - Nêu được một số đặc điểm chính của cuộc cách
  14. TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Năm học 2023 – 2024 Môn: Lịch sử - Địa lí 8 (Thời gian: 60 phút) ĐỀ SỐ 2 PHẦN A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng dưới đây: Câu 1. Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu là gì? A. Nê-đéc-lan. B. Anh. C. Hà Lan. D. Tây Ban Nha. Câu 2. Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để? A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng. B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa. Câu 3. Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì? A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Vua Sác-lơ I bị xử tử. B. Năm 1648, tương ứng với sự kiện quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại. C. Năm 1658, tương ứng với sự kiện quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chẽ độ quân chủ. D. Năm 1689, tương ứng với sự kiện tư sản và quý tộc mới đưa Vin- hem O-ran-giơ lên ngôi vua. Câu 4. Đâu là đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư sản Anh? A. Do tầng lớp quý tộc cũ và tư sản lãnh đạo. B. Diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. C. Do gia cấp vô sản lãnh đạo. D. Xóa bỏ chế độ quân chủ lập hiến. Câu 5. Giai cấp nào lãnh đạo cuộc Cách mạng tư sản Anh? A. Tầng lớp quý tộc và tư sản. B. Tầng lớp chủ nô và tư sản. C. Quý tộc và nô lệ. D. Tư sản và vô sản.
  15. Câu 6. Thực dân Anh đã thành lập đượ 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ vào thời gian nào? A. Đầu thế kỷ XVIII B. Giữa thế kỷ XVIII C. Cuối thế kỷ XVIII D. Cuối thế kỷ XVII Câu 7. Sự kiện mở đầu cách mạng Pháp là gì? A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp. B. Thông qua Hiến pháp. C. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti. D. Hội đồng dân tộc thành lập. Câu 8. Ngày 26/8/1789 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp? A. Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti. B. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được Quốc hội thông qua. C. Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới. D. Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân. Câu 9. Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những đẳng cấp nào? A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân. B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba. C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản. D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác. Câu 10. Đâu là nguyên nhân nào khiến Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của các nước tư bản phương Tây? A. Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên khoáng sản. B. Đông Nam Á có nền kinh tế, văn hoá phát triển. C. Đông Nam Á có hệ thống giao thông thuận lợi. D. Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Câu 11. Từ giữa thế kỉ XVI, ở Phi-lip-pin, thực dân Tây Ban Nha đã làm gì? A. Chiếm một số hòn đảo ở phía Đông B. Tranh chấp ảnh hưởng với Anh, Hà Lan C. Xâm chiếm hầu hết và đặt ách thống trị suốt 350 năm D. Tranh giành phạm vi ảnh hưởng với Bồ Đào Nha và Pháp Câu 12. Tình hình chính trị của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây như thế nào? A. Thực dân đẩy mạnh vơ vét, bóc lột người dân bản xứ, không chú trọng mở mang công nghiệp nặng. B. Chính quyền và tầng lớp trên ở các nước đã đầu hàng, phụ thuộc hoặc làm tay sai cho thực dân. C. Du nhập văn hoá phương Tây, làm xói mòn những giá trị văn hoá truyền thống D. Thực hiện chính sách nô dịch nhằm đồng hoá và ngu dân để dễ bề cai trị Câu 13. Sự kiện nào không phải là sự kiện trong công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI - XVIII? A. Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên. B. Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) được thành lập. C. Nguyễn Kim qua đời, Trịnh Kiểm nắm toàn bộ binh quyền. D. Chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ. Câu 14. Chính quyền đầu tiên nào xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong. B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài. C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Câu 15. Địa hình bờ biển nước ta có những kiểu nào? A. Bồi tụ và mài mòn. B. Nhiều vũng và bãi cát. C. Bồi tụ và nhiều đảo, vịnh. D. Bờ biển và thềm lục địa.
  16. Câu 16. Địa hình đồng bằng nước ta bao gồm? A. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng ven biển miền Trung. C. Đồng bằng châu thổ các sông và các đồng bằng duyên hải miền Trung. D. Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng châu thổ. Câu 17. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào của nước ta? A. Phú Yên. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hòa. D. Ninh Thuận. Câu 18. Vùng trời của Việt Nam được hiểu là? A. Khoảng không gian bao trùm lên toàn bộ lãnh thổ nước ta. B. Toàn bộ đất liền và đảo. C. Một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm vùng đất và vùng biển. D. Nơi có diện tích khoảng 1 triệu km2 . Câu 19. Hướng chính của địa hình Việt Nam là gì? A. Tây bắc – đông nam. B. Tây nam – đông bắc. C. Đông bắc – tây nam. D. Đông nam – tây bắc. Câu 20. Ở Việt Nam, diện tích đồng bằng chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tổng diện tích lãnh thổ? A. 3/4. B. 1/4. C. 2/4. D. 2/3. Câu 21. Tự nhiên nước ta phân hóa đa dạng thành các vùng khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam, giữa miền núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo là do? A. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn và địa hình phân bậc rõ nét. B. Vị trí nằm trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc. C. Lãnh thổ kéo dài theo chiều kinh tuyến. D. Vị trí địa lí và hình thể nước ta. Câu 22. Ý nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của nước ta? A. Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương. B. Việt Nam nằm ở gần trung tâm của khu vực Đông Á. C. Việt Nam nằm ở khu vực Châu Á gió mùa. D. Việt Nam nằm ở khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc. Câu 23. Khu vực nào sau đây của nước ta đặc trưng bởi hướng núi vòng cung? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 24. Đỉnh núi Phan – xi – păng cao 3147m – “Nóc nhà của Đông Dương” – nằm ở khu vực nào của nước ta? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 25. Phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? A. 13 vĩ độ. B. 14 vĩ độ. C. 15 vĩ độ. D. 16 vĩ độ. Câu 26. Trên đất liền, nước ta không chung đường biên giới với quốc gia nào? A. Trung Quốc. B. Mi - an - ma. C. Lào. D. Cam – pu - chia. Câu 27. Vùng biển Việt Nam chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm diện tích Biển Đông? A. 30%. B. 25%. C. 20%. D. 35%. Câu 28. Đường bờ biển nước ta dài khoảng bao nhiêu km? A. 2360 km. B. 3620 km. C. 3260 km. D. 4600 km. PHẦN B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Hãy trình bày những tác động của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và xã hội.
  17. Câu 2. (1.5 điểm) Dựa vào kiến thức đã học và những hiểu biết thực tế của bản thân, em hãy so sánh đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long về điều kiện hình thành và đặc điểm địa hình. Chúc các bạn làm bài tốt! TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2023 – 2024 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Môn: Lịch sử - Địa lí 8 (Thời gian: 60 phút) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A A B A A C B B A C B C D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A C C A A B C B B A C B A C PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 * Tác động tích cực: 1,5 điểm - Cách mạng công nghiệp 1,25 đã làm thay đổi căn bản quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển, tạo ra nguồn của cải dồi dào cho xã hội… - Chuyển xã hội loài người 0,25 từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp - Về xã hội: hình thành hai
  18. giai cấp cơ bản của xã hội tư bản đó là tư sản và vô sản * Tác động tiêu cực: tình trạng ô nhiễm môi trường, sự bóc lột sức lao động phụ nữ và trẻ em, sự xâm chiếm vfa tranh giảnh thuộc địa… CâuĐồng bằng sông Hồng 2 Đồng bằng sông Cửu Long 1,5 điểm nhau: là vùng sụt võng giai đoạn Tân kiến tạo được phù sa - Giống 1,5 cân, đỉnh ở Việt Trì ở + Thấp, ngập nước, độ cao trung , đáy là đoạn bờ biển bình 2-3m. Thường xuyên chịu Hải Phòng-Ninh Bình. ảnh hưởng của thủy triều. + S: 40.000 km + Hệ thống đê dài 2.700km chia + Không có đê lớn, nhiều vùng cắt đồng bằng thành nhiều ô bị ngập lũ hàng năm (khoảng 10.000 km2 từ Đồng Tháp Mười- + Đắp đê biển ngăn nước mặn, > Tứ giác Long Xuyên). mở diện tích canh tác: cói, lúa, + Sống chung với lũ, tăng cường thủy lợi, cải tạo đất, trồng rừng, chọn giống cây trồng. GIÁO VIÊN BỘ MÔN TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT Nguyễn Thị Hà Triệu Thu An Hứa Minh Huệ Nguyễn Thị Phương Thúy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1