intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáo án - Trường THCS Chu Minh, Ba Vì (Phân môn Địa)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáo án - Trường THCS Chu Minh, Ba Vì (Phân môn Địa)" được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáo án - Trường THCS Chu Minh, Ba Vì (Phân môn Địa)

  1. Trường THCS Chu Minh Họ và tên: Đoàn Thị Thanh Huyền Tổ: Khoa học Tự nhiên Lớp dạy: 8a, 8b, 8c Ngày soạn: 15/10/2024 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Lịch sử và Địa lí –Phân môn Địa lí 8 Thời lượng: 1 tiết (Tiết 8) I. Mục đích yêu cầu: a. Phạm vi kiến thức: Phân môn Địa lí: Từ tiết thứ 1 đến tiết 7 theo KHDH b. Mục đích: * Giáo viên: + Ra đề theo chuẩn KTKN, phù hợp với nhận thức của học sinh. + Sau khi kiểm tra phân loại đối tượng học sinh và điều chỉnh được phương pháp giảng dạy. * Học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông. II. Chuẩn bị - HS: ôn tập kiến thức đã học -GV: Chuẩn bị ma trận, bản đặc tả, đề, đáp án. a. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: khi kết thúc nội dung Bài 2: Địa hình Vn - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 30% Nhận biết; 35% Thông hiểu; 35% Vận dụng - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 12 câu hỏi dạng chọn 1 đáp án đúng: 1 bài dạng đúng/ sai – gồm 4 ý ) - Phần tự luận: 6,0 điểm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LS-ĐL 8 (ND Địa lí) Tổng Chươ Mức độ nhận thức % T ng/ Nội dung/đơn vị kiến điểm T chủ thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đề TN TL TN TL TN TL Phân môn Địa lí
  2. 2 1 Đ.đ – Đặc điểm vị trí địa lí 4TN 2TN vị trí và phạm vi lãnh thổ địa lí – Ảnh hưởng của vị trí và địa lí và phạm vi lãnh phạm thổ đối với sự hình vi thành đặc điểm địa lí tự 1TL lãnh nhiên Việt Nam thổ VN 2 Đặc – Đặc điểm chung của 3TN điểm địa hình địa – Các khu vực địa hình. hình Đặc điểm cơ bản của 3TN 2TN 1TL và từng khu vực địa hình khoá – Ảnh hưởng của địa ng hình đối với sự phân 2TN 1TL sản hoá tự nhiên và khai VN thác kinh tế 12TN 4TN, 1TL 2TL Tỉ lệ 30% 35% 35%
  3. 3 b, Bản đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I PHÂN MÔN: ĐỊA LÍ 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Nội Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ dung thức nhận thức TT cần kiểm tra, đánh giá kiến Nhận Thông Vận thức biết hiểu dụng 1 – Đặc điểm vị Nhận biết 4TN 1TL trí địa lí và – Trình bày được đặc điểm vị Đặc 2TN phạm vi lãnh trí địa lí. điểm vị thổ Vận dụng trí địa lí – Ảnh hưởng – Phân tích được ảnh hưởng và phạm của vị trí địa lí của vị trí địa lí và phạm vi lãnh vi lãnh và phạm vi thổ đối với sự hình thành đặc thổ VN lãnh thổ đối điểm địa lí tự nhiên Việt Nam. với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam 2 Đặc Đặc điểm Nhận biết 8TN 2TN 2TL điểm chung của địa – Trình bày được một trong địa hình hình những đặc điểm chủ yếu của VN – Các khu vực địa hình Việt Nam: Đất nước địa hình. Đặc đồi núi, đa phần đồi núi thấp; điểm cơ bản Hướng địa hình; Địa hình nhiệt của từng khu đới ẩm gió mùa; Chịu tác động vực địa hình của con người. – Ảnh hưởng – Trình bày được đặc điểm của của địa hình các khu vực địa hình: địa hình đối với sự phân đồi núi; địa hình đồng bằng; địa hoá tự nhiên và hình bờ biển và thềm lục địa. khai thác kinh Vận dụng tế – Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hoá địa hình đối với sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế.. Tổng số câu 12TN 1TL, 2TL 4TN
  4. 4 Tỉ lệ (%) 30% 35% 35% c) Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 – PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Thời gian làm bài 45 phút I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Phần 1. Khoanh vào 1 đáp án đúng trong mỗi câu trả lời sau: Câu 1. Điểm xa nhất về phía Nam phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh A. Điện Biên. B. Hà Giang. C. Khánh Hòa. D. Cà Mau. Câu 2. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của vị trí địa lí nước ta? A. Nằm trong vùng nhiệt đới bắc bán cầu Bắc. B. Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai. C. Kéo dài từ xích đạo đến chí tuyến Nam. D. Nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á. Câu 3. 3 260 km là chiều dài A. từ Hà Giang tới Cà Mau. B. biên giới Việt Nam và Trung Quốc. C. biên giới trên đất liền của Việt Nam. D. đường bờ biển nước ta. Câu 4. Khoảng hơn 331 nghìn km là diện tích của 2 A.vùng biển nước ta B. vùng đất nước ta. C. lãnh thổ nước ta. D. Các đảo và quần đảo nước ta. Câu 5. Vùng biển của Việt Nam thuộc Biển Đông có diện tích khoảng A. 4 triệu km2. B. 1 triệu km2 C. 0,3 triệu km2 D. 3.3 triệu km2 Câu 6. Đảo lớn nhất nước ta là: A. Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu). B. Cái Bầu (Quảng Ninh) C. Phú Quốc (Kiên Giang). D. Phú Quý (Bình Thuận). Câu 7. Địa hình nước ta được phân thành nhiều bậc là do A. sự sụt lún không đều của vỏ Trái Đất. B. vận động tạo núi Hi.ma-lay-a. C. tác động của các yếu tố ngoại lực. D. vận động nâng lên không đều ở giai đoạn Tân kiến tạo. Câu 8. Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta là A. đồng bằng. B. đồi núi. C. đồi trung du. D. bán bình nguyên. Câu 9. Địa hình nước ta có 2 hướng chủ yếu là A. Đông Nam - Tây Bắc và vòng cung B. Đông - Tây và vòng cung. C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. D. Tây Nam - Đông Bắc và vòng cung. Câu 10. Ở vùng Tây Bắc có mùa đông ngắn và ấm hơn vùng Đông Bắc do ảnh hưởng của dãy núi nào sau đây? A. Ngân Sơn. B. Hoàng Liên Sơn. C. Đông Triều. D. Pu-đen-đinh.
  5. 5 Câu 11. Các dãy núi hình cánh cung và vùng đồi phát triển rộng là đặc điểm địa hình chủ yếu ở vùng nào? A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc. C. vùng núi Trường Sơn Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. Câu 12. Cao nguyên badan “xếp tầng” phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi nào của nước ta? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam Phần 2. Trong mỗi ý a, b, c, d thí sinh chọn đúng hoặc sai. a. Địa hình đồng bằng chiếm khoảng 3/4 diện tích nước ta. b. Khu vực có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta là Tây Bắc. c. Hang động đá vôi là quá trình phong hóa điển hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. d. Con người làm thay đổi địa hình theo cả chiều hướng tích cực và tiêu cực. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (2.5 điểm). Em hãy cho biết ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm tự nhiên Việt Nam? Câu 2 (2.0 điểm). Em hãy cho biết khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng gì? Bảo vệ rừng có những lợi ích gì? Câu 3 (1.5 đ). Vẽ sơ đồ các khu vực địa hình của nước ta? TRƯỜNG THCS CHU MINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2024 - 2025 Môn: Lịch sử và Địa lí 8 - Phân môn Địa lí Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Phần 1(3đ). Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-D 2-C 3-D 4-C 5-B 6-C 7-D 8-B 9-C 10-B 11-B 12-D Phần 2 (1đ). Trả lời đúng 1 ý được 0,1đ; đúng 2 ý được 0,25đ; đúng 3 ý được 0,25đ; đúng 4 ý được 1đ. a- S b- Đ c- Đ d- Đ II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Nội dung chính Ðiểm Câu 1 Em hãy cho biết ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối 2,5 (2,5đ) với sự hình thành đặc điểm tự nhiên Việt Nam?
  6. 6 - Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và có sự 0,5đ phân hóa đa dạng. - Khí hậu: nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa và độ ẩm lớn, trong 0,5đ năm có hai mùa gió (gió mùa hạ và gió mùa đông). - Thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,... 0,5đ - Sinh vật: rất phong phú, đa dạng. Ngoài sinh vật nhiệt đới, nước ta còn 0,5đ có cả các loài sinh vật cận nhiệt đới và ôn đới. - Khoáng sản: đa dạng với nhiều loại như than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, 0,5đ đồng,... Câu 2 Em hãy cho biết khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây (2,0 đ) ra hiện tượng gì? Bảo vệ rừng có những lợi ích gì Rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng + Xói mòn đất. 0,5đ + Cắt xẻ địa hình. + Xâm thực địa hình. + Lũ quét, sạt lở đất. *Bảo vệ rừng có lợi ích: - Điều hòa khí hậu, bảo vệ sự đa dạng sinh học… 0,5đ - Hạn chế lũ lụt, xói mòn đất, xâm thực, sạt lở đất… 0,5đ Câu 3 - Vẽ được sơ đồ gồm các loại địa hình đồng bằng, đồi núi, bờ biển (1,5đ) và thềm lục địa, các khu vực đồi núi, mỗi nhánh đúng được 0,1đ. III, Tiến trình dạy học - GV phổ biến nội quy giờ kiểm tra - Phát đề - HS nghiêm túc làm bài IV, Kết thúc - Hs thu bài - GV nhận xét giờ kt - Hướng dẫn về nhà: + Phân môn Địa lí:Về nhà tìm hiểu về địa hình của huyện Ba Vì, xã Chu Minh và tập đánh giá các ảnh hưởng của địa hình lên tự nhiên và khai thác kinh tế. XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Nguyễn Xuân Hùng Đoàn Thị Thanh Huyền
  7. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2