intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Dục

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Dục" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Dục

  1. SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC Môn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)        Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:                          “Thành công và thất bại chỉ đơn thuần là những điểm mốc nối tiếp nhau trong cuộc sống   để  tôi luyện nên sự  trưởng thành của con người. Thất bại giúp con người đúc kết được kinh   nghiệm để vươn tới chiến thắng và khiến những thành công đạt được thêm phần ý nghĩa. Không   có ai luôn thành công hay thất bại, tuyết đối thông minh hay dại khờ, tất cả đều phụ thuộc vào   nhận thức, tư duy tích cực hay tiêu cực của mỗi người. Như chính trị gia người Anh, Sir Winston   Churchill, từng nói, “Người bi quan nhìn thấy khó khăn trong mỗi cơ  hội, còn người lạc quan   nhìn thấy cơ hội trong mỗi khó khăn.”. Sẽ có những người bị ám ảnh bởi thất bại, bị chúng bủa   vây, che lấp những cơ hội dẫn tới thành công. Tuy nhiên, đừng sa vào vũng lầy bi quan đó, thất   bại là một lẽ  tự  nhiên và là một phần tất yếu của cuộc sống. Đó là một điều bạn không thể   tránh khỏi, nếu không muốn nói thực sự là trải nghiệm mà bạn nên có trong đời. Vì vậy, hãy thất   bại một cách tích cực.”                (“Học vấp ngã để từng bước thành công – John C.Maxwell) Câu1.Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?.  Câu 2. Theo tác giả thất bại sẽ giúp con người điều gì ?     Câu 3. Nêu nội dung cơ bản của đoạn trích?      Câu 4. Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi đọc đoạn trích II. PHẦN LÀM VĂN ( 7,0 điểm)                       Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công Cha mẹ thói đời ăn ở bạc  Có chồng hờ hững cũng như không                 (Thương vợ, Tú Xương, SGK Ngữ Văn 11, Tập một, trang 29, 30)   Cảm nhận về hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương. Từ đó anh/chị làm  nổi bật nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trong bài thơ.                                                        ­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­
  2. KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 11 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 - Phương thức biểu đạt 0.75 chính: Nghị luận 2 Thất bại giúp con người 0.75 đúc kết được kinh nghiệm để vươn tới chiến thắng và khiến những thành công đạt được thêm phần ý nghĩa 3 -Thất bại là cơ hội tốt để 075 rèn luyện, phấn đấu. 4. 075 Học sinh trả lời theo ý mình, miễn là có sức thuyết phục. Có thể theo hướng - Không nản lòng khi thất bại - Không kiêu ngạo khi thành công II 7.0 LÀM VĂN
  3. 2 Hình ảnh Bà Tú trong 7.0 bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương a. Đảm bảo cấu trúc 0.5 bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn 0,5 đề cần nghị luận: Hình ảnh Bà Tú trong bài thơ Thương vợ. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai 1.0 theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các 3.0 thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát về tác giả (0,25 điểm), tác phẩm (0,25 điểm). * Vẻ đẹp bà Tú trong bài thơ: - Bàn luận được vẻ đẹp hình tượng bà Tú qua sự đồng cảm, trân trọng của ông Tú: 1.0 + Đảm đang, tháo vát. (Hai câu đề). + Chịu thương chịu khó. (Hai câu thực). + Giàu đức hi sinh. (Hai câu luận). + Bà Tú hiện lên chân thực, toàn vẹn từ cuộc sống mưu sinh đến vẻ đẹp phẩm chất, tính cách. Hình ảnh của bà Tú được nhắc đến với giọng điệu ngợi ca, đầy yêu thương, trân trọng… + Từ bức chân dung của người vợ đảm đang tác giả đã nâng lên thành hình tượng tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó,
  4. giàu đức hi sinh. + Vừa khắc hoạ hình tượng bà Tú vừa thể hiện cảm xúc của Trần Tế Xương: Biết ơn, trân trọng, ngợi ca vợ và tự trách bản thân… * Đánh giá : Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng Bà Tú: + Điểm nhìn khi xây dựng nhân vật: Hình tượng bà Tú được nhìn qua các nhìn cảm thấu của nhà thơ Trần Tế Xương đối với vợ. + Vận dụng sáng tạo hình ảnh và cách nói của văn học dân gian trong việc khắc họa hình ảnh của bà Tú. + Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt bình dị, tự nhiên và giàu sức tạo hình, biểu cảm. d. Sáng tạo: Có quan 0.5 điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với đặc trưng tiếp nhận văn học, diễn đạt bằng ngôn ngữ của cá nhân. e. Chính tả, ngữ pháp: 0.5 Đảm bảo các quy tắc về chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt Tổng điểm 10.0 ..........................Hết............................ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I QUẢNG NAM  NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC Môn: Ngữ văn ­ Khối: 11 Thời gian làm bài: 90 phút  MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2022­2023
  5. Môn: NGỮ VĂN ­ LỚP 11  Mức  % Tổng độ  điểm Tổn TT nhậ g n  thức Nhậ Thô Vận  Vận  Kĩ  n  ng  dụn dụn năng biết hiểu g  g cao Thờ Thờ Thờ Thờ Thờ Tỉ  i  Tỉ  i  Tỉ  i  Tỉ  i  Số i  lệ  gian lệ  gian lệ  gian lệ  gian  câu   gian (%) (phú (%) (phú (%) (phú (%) (phú hỏi (phú t t) t) t) t) 1 Đọc  15 10 075 5 075 5 0 0 04 20 30 hiểu 2 Viết  20 10 15 10 10 20 10 30 02 70 70 bài  nghị  luận  văn  học Tổn 15 g 35 20 25 15 25 10 30 06 90 100 Tỉ  20 lệ %  40 30 10 100
  6. Tỉ lệ chung 70 30 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu  Mức  hỏi  độ  Nội  theo  Đơn vị  kiến  Tổng dung  mức độ  kiến  thức, kĩ  TT kiến  nhận  thức/  năng  thức/ thức kĩ năng  cần  kĩ năng Vận  kiểm  Nhận  Thông  Vận  dụng  tra biết hiểu dụng  cao 1 ĐỌC  ­Ngữ  Nhận  2 1 1 0 4 HIỂU liệu: biết:  Đoạn  ­  trích   Phương  văn bản  thức  khoảng  biểu  từ 150  đạt. đến 300  ­  Từ  chữ. ngữ,  ­ Nội  hình  dung:  ảnh, câu  Phù hợp  văn,   chi  với các  tiết   có 
  7. Số câu  Mức  hỏi  độ  Nội  theo  Đơn vị  kiến  Tổng dung  mức độ  kiến  thức, kĩ  TT kiến  nhận  thức/  năng  thức/ thức kĩ năng  cần  kĩ năng Vận  kiểm  Nhận  Thông  Vận  dụng  tra biết hiểu dụng  cao chuẩn  trong  mực  đoạn  đạo  trích/  đức,  văn  quy  bản. phạm  Thông  pháp  hiểu: luật. ­   Hiểu  được  nội  dung  chính  của  đoạn  trích   Vận  dụng:   ­ Trình  bày  quan  điểm,  suy nghĩ  của bản 
  8. Số câu  Mức  hỏi  độ  Nội  theo  Đơn vị  kiến  Tổng dung  mức độ  kiến  thức, kĩ  TT kiến  nhận  thức/  năng  thức/ thức kĩ năng  cần  kĩ năng Vận  kiểm  Nhận  Thông  Vận  dụng  tra biết hiểu dụng  cao thân từ  vấn đề  đặt ra  trong  đoạn  trích 2 VIẾT  ­ Nội  Nhận  1* BÀI  dung: biết: VĂN  + Nghị  ­   Xác  NGHỊ  luận về  định  LUẬN  một   được  VĂN  văn b ả n   kiểu bài  thơ HỌC nghị  ­ Ngữ  luận;  liệu:  vấn   đề  Một  trong  nghị  các văn  luận. bản sau:  ­   Giới  ­ Câu  thiệu  cá mùa  tác   giả,  thu  bài   thơ,  ­Tự  đoạn  thơ.
  9. Số câu  Mức  hỏi  độ  Nội  theo  Đơn vị  kiến  Tổng dung  mức độ  kiến  thức, kĩ  TT kiến  nhận  thức/  năng  thức/ thức kĩ năng  cần  kĩ năng Vận  kiểm  Nhận  Thông  Vận  dụng  tra biết hiểu dụng  cao tình, ­   Nêu  ­  nội  Thương   dung  vợ  cảm  hứng,  hình  tượng  nhân  vật   trữ  tình,  đặc  điểm  nghệ  thuật  nổi  bật...  của   bài  thơ/đoạ n thơ. Thông  hiểu:  ­   Diễn  giải 
  10. Số câu  Mức  hỏi  độ  Nội  theo  Đơn vị  kiến  Tổng dung  mức độ  kiến  thức, kĩ  TT kiến  nhận  thức/  năng  thức/ thức kĩ năng  cần  kĩ năng Vận  kiểm  Nhận  Thông  Vận  dụng  tra biết hiểu dụng  cao những  đặc   sắc  về   nội  dung   và  nghệ  thuật  của   bài  thơ. ­ Lí giải  được  một   số  đặc  điểm  của   thơ  trung  đại  được  thể  hiện  trong  bài thơ Vận  dụng: 
  11. Số câu  Mức  hỏi  độ  Nội  theo  Đơn vị  kiến  Tổng dung  mức độ  kiến  thức, kĩ  TT kiến  nhận  thức/  năng  thức/ thức kĩ năng  cần  kĩ năng Vận  kiểm  Nhận  Thông  Vận  dụng  tra biết hiểu dụng  cao ­   Vận  dụng  các   kĩ  năng  dùng từ,  viết  câu,   các  phép  liên kết,  các  phương  thức  biểu  đạt,   các  thao   tác  lậ p   luận   để  phân  tích,  cảm  nhận về  nội  dung, 
  12. Số câu  Mức  hỏi  độ  Nội  theo  Đơn vị  kiến  Tổng dung  mức độ  kiến  thức, kĩ  TT kiến  nhận  thức/  năng  thức/ thức kĩ năng  cần  kĩ năng Vận  kiểm  Nhận  Thông  Vận  dụng  tra biết hiểu dụng  cao nghệ  thuật  của   bài  thơ ­   Nhận  xét   về  nội  dung,  nghệ  thuật  của   bài  thơ,  vị  trí, đóng  góp   của  tác giả.  Vận  dụng  cao: ­   So  sánh với  các   tác  phẩm  khác; 
  13. Số câu  Mức  hỏi  độ  Nội  theo  Đơn vị  kiến  Tổng dung  mức độ  kiến  thức, kĩ  TT kiến  nhận  thức/  năng  thức/ thức kĩ năng  cần  kĩ năng Vận  kiểm  Nhận  Thông  Vận  dụng  tra biết hiểu dụng  cao liên   hệ  với thực  tiễn;  vận  dụng  kiến  thức   lí  luận  văn   học  để   đánh  giá,   làm  nổi   bật  vấn   đề  nghị  luận. ­   Có  sáng tạo  trong  diễn  đạt,   lập  luận  làm   cho  lời   văn 
  14. Số câu  Mức  hỏi  độ  Nội  theo  Đơn vị  kiến  Tổng dung  mức độ  kiến  thức, kĩ  TT kiến  nhận  thức/  năng  thức/ thức kĩ năng  cần  kĩ năng Vận  kiểm  Nhận  Thông  Vận  dụng  tra biết hiểu dụng  cao có  giọng  điệu,  hình  ảnh, bài  văn giàu  sức  thuyết  phục. Tổng 5 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1