intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

  1. S D& T ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 ỜN THPT NGÔ GIA TỰ Môn: Ngữ văn, lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút, (không kể thời gian phát đề) Đề gồm có 02 trang I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Người con giai đi tìm em mười năm Giữ riêng bàn tay sạch Hắn từ mặt trận trở về Ai là người dọn đi bùn rác Từ quán rượu từ phố đông huyên náo Ai là người gieo hạt Từ những câu thơ tuyệt vọng trở về Cho ban mai tươi lành? Bị lừa dối, bị lăng nhục Người con giai nói với em Rách rưới, bơ phờ, cô độc Hắn không phải là tấm hình đẹp trong sách Hắn ngồi trước mặt em Hắn chỉ là dãy phố nghèo lấm đất […] Không giấu che sự thật của lòng mình Em bảo cuộc đời này thảm hại lắm xấu xa lắm Chỉ là bờ đê nhiều khói và than Tất cả đều buồn cười vô nghĩa lý Là con thuyền Mà khổ sở mà chết người Luôn luôn kiếm tìm, luôn luôn từ bỏ Nhưng em ơi Với cuộc đời thường em còn bao mối dây gắn bó Đâu đã là tuyệt vọng Em đi được với hắn không? Nếu mọi người tốt đều lặng im (Trích Người con giai đến phòng em chiều thu, Bầy ong trong đêm sâu, Lưu Quang Vũ, XB ội hà văn, 1993) Câu 1: Xác định thể thơ được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2: Tìm 3 từ ngữ chỉ những vất vả, lem luốc của cuộc sống đời thường ? Câu 3: Nêu tác dụng của phép điệp cấu trúc và phép liệt kê được sử dụng trong đoạn thơ sau: Người con giai đi tìm em mười năm Hắn từ mặt trận trở về Từ quán rượu từ phố đông huyên náo Từ những câu thơ tuyệt vọng trở về Bị lừa dối, bị lăng nhục Rách rưới, bơ phờ, cô độc Hắn ngồi trước mặt em Câu 4: Anh/chị rút ra được thông điệp nào qua những câu thơ: Nhưng em ơi Đâu đã là tuyệt vọng Nếu mọi người tốt đều lặng im Giữ riêng bàn tay sạch Ai là người dọn đi bùn rác Ai là người gieo hạt Cho ban mai tươi lành? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung văn bản ở phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của lòng tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
  2. Câu 2 (5,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau . Từ đó nhận xét về tính dân tộc trong thơ Tố Hữu: Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. (Trích Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.111) ....................Hết..................…
  3. H ỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Thể thơ được sử dụng trong đoạn trích: tự do 0,75 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm. - Học sinh trả lời không đúng như đáp án: không cho điểm. 2 Các hình ảnh “dãy phố nghèo lấm đất, bờ đê nhiều khói và than …. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm. 0,75 - Học sinh trả lời được 2 ý : 0,5 điểm. 3 Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ: + Nhấn mạnh tình cảnh của nhân vật trữ tình: lang bạt, đau khổ, nghèo túng. + Xoáy vào tâm hồn người đọc một nỗi ám ảnh, xót xa. + Làm tăng hiệu quả biểu đạt(câu thơ trở nên sinh động lôi cuốn). Giúp 1,0 cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu.. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 1.0 điểm - Học sinh nêu được 2 ý : 075 điểm * Lưu ý: ọc sinh có thể diễn đạt theo cách khác nhưng ý tương đương vẫn cho điểm. 4 Học sinh có thể trả lời theo sự cảm nhận của bản thân. Dưới đây là một 0,5 số gợi ý: - Cuộc sống vẫn còn nhiều điều tốt đẹp - Cần lên tiếng và hành động để cuộc sống tốt đẹp hơn Hướng dẫn chấm: Học sinh trình bày được thông điệp rút ra từ văn bản . Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng vẫn phải đảm bảo nội dung như đáp án. II LÀM VĂN 7,0 1 Từ nội dung văn bản ở phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn 2,0 (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề: ý nghĩa của lòng tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống. a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25 Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của lòng tin vào những 0,25 điều tốt đẹp trong cuộc sống. c. Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa của lòng tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Có thể theo hướng sau: - Lòng tin vào những điều tốt đẹp trong đời con người có ý nghĩa: + Tạo mối dây liên hệ gắn kết giữa con người với con người + Giúp cuộc sống của con người trở nên thanh thản, nhẹ nhàng hơn. + Một xã hội được tạo dựng bởi niềm tin vào những điều tốt đẹp, xã hội ấy cũng sẽ tốt đẹp, văn minh, tiến bộ hơn. 1,0
  4. +… Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (1,0 điểm). - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,75 điểm). - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,5 điểm). Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 ảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân khi bàn luận; có cái nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề; có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục. 2 Cảm nhận đoạn thơ trong bài Việt Bắc. Từ đó nhận xét về tính dân tộc trong thơ Tố Hữu. a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái 0,25 quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5 hân tích nội dung và nghệ thuật đoạn thơ Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.  - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), tác phẩm và đoạn thơ (0,25 điểm) 0,5 * Cảm nhận về đoạn thơ - oạn thơ diễn tả nỗi nhớ về thiên nhiên và con người Việt Bắc (bức tranh bốn mùa ở Việt Bắc): thiên nhiên và con người hiện lên với những hình ảnh, chi tiết, màu sắc thân thuộc , đẹp đẽ và bình dị +Thiên nhiên: hiện lên với những vẻ đẹp đa dạng, phong phú, thay đổi theo từng mùa. ắn với khung cảnh ấy lả hình ảnh những con người bình dị: người đi làm nương rẫy, người đan nón, người hái măng..
  5. - oạn thơ có những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ biểu cảm:dùng từ 2,5 ta, mình, chuốt, trắng rừng, đổ,... cùng cách phối hợp màu sắc, âm thanh hài hòa. * Nhận xét về tính dân tộc trong thơ Tố Hữu - Về nội dung: Thơ Tố Hữu đã phản ánh đậm nét hình ảnh, con người Việt Nam, Tô quốc Việt Nam trong thời đại cách mạng, với truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lí của dân tộc. Bài thơ đã làm sống lại vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc, vẻ đẹp của cuộc sống chiến đấu gian khổ nhưng âm áp tình người, vẻ đẹp của lịch sử cách mạng Việt Nam một thời không quên. - Về nghệ thuật: Kế thừa xuất sắc thơ ca dân tộc: thể thơ lục bát. Bài thơ sử dụng cách nói "mình – ta" và lối đối đáp của ca dao dân ca. Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, phép điệp…. hát huy nhạc điệu qua việc láy vần, phối thanh. Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm. - Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm. - Phân tích chung chung, chưa rõ các biểu hiện của tâm trạng: 0,75 điểm - 1,25 điểm. - Phân tích chung chung, không rõ các biểu hiện: 0,25 điểm - 0,5 điểm. *Đánh giá - oạn thơ thể hiện vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và con người Việt Bắc 0,5 trong nỗi nhớ của người đi. - oạn thơ góp phần thể hiện phong cách thơ Tố ữu. Hướng dẫn chấm: -Học sinh trình bày được 2 ý: 0,5 điểm -Học sinh trình bày được 1 ý: 0,25 điểm d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 ảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới 0,5 mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. ổng điểm 10,0 MA ẬN ĐỀ KIỂM A IỮA KÌ I MÔN: N Ữ VĂN 12 - HỜI IAN LÀM BÀI: 90 phút
  6. Mức độ nhận thức % ổng ổng Vận dụng Nhận biết hông hiểu Vận dụng điểm Kĩ cao TT năng Thời Thời Thời Thời Số Thời Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ gian gian gian gian câu gian (%) (%) (%) (%) (phút) (phút) (phút) (phút) hỏi (phút) 1 ọc 15 10 10 5 5 5 4 20 30 hiểu 2 Viết 5 5 5 5 5 5 5 5 1 20 20 đoạn văn nghị luận xã hội 3 Viết 20 10 15 10 10 20 5 10 1 50 50 bài văn nghị luận văn học ổng 40 25 30 20 20 30 10 15 6 90 100 ỉ lệ % 40 30 20 10 100 ỉ lệ 70 30 100 chung Lưu ý: - Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận. - Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm. BẢN ĐẶC Ả KĨ HUẬ ĐỀ KIỂM A IỮA KÌ I MÔN: N Ữ VĂN 12; HỜI IAN LÀM BÀI: 90 phút
  7. Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ ổ dung kiến kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức ng TT kiến thức/kĩ Vận Nhận Thông Vận thức/ năng dụng biết hiểu dụng kĩ năng cao 1 ỌC 2 1 1 0 4 IỂU Thơ Nhận biết: VĂ Việt am - Xác định được thể thơ, phương BẢ 1945- thức biểu đạt của bài thơ/đoạn thơ. 1975 - Xác định được đề tài, hình ( gữ liệu tượng nhân vật trữ tình trong bài ngoài thơ/đoạn thơ. sách giáo khoa) - Chỉ ra các chi tiết, hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ... trong bài thơ/đoạn thơ. hông hiểu: - iểu được đề tài, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm của nhân vật trữ tình, những sáng tạo về ngôn ngữ, hình ảnh của bài thơ/đoạn thơ. - iểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của thơ Việt am từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945đến 1975 được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ. Vận dụng: - hận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ/đoạn thơ. - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. 2 VIẾT ghị Nhận biết: 1* OẠ luận về - Xác định được tư tưởng đạo lí VĂ tư tưởng, cần bàn luận. Ị đạo lí LUẬ - Xác định được cách thức trình XÃ bày đoạn văn. ỘI hông hiểu: (khoảng - Diễn giải về nội dung, ý nghĩa 150 chữ) của tư tưởng đạo lí.
  8. Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ ổ dung kiến kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức ng TT kiến thức/kĩ Vận Nhận Thông Vận thức/ năng dụng biết hiểu dụng kĩ năng cao Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng đạo lí. Vận dụng cao: - uy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục. VIẾT ghị Nhận biết: BÀI luận về - Xác định được kiểu bài nghị VĂ một bài luận; vấn đề cần nghị luận. Ị thơ, đoạn 3 LUẬ thơ: - iới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn VĂ thơ. -Việt ỌC Bắc(trích - êu được nội dung cảm hứng, của Tố hình tượng nhân vật trữ tình, đặc ữu) điểm nghệ thuật,... của bài thơ/đoạn thơ. hông hiểu: - Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ/đoạn thơ theo yêu cầu của đề bài: hình ảnh hai cuộc kháng chiến và những tình cảm yêu nước thiết tha, những suy nghĩ và cảm xúc riêng tư trong sáng; tính dân tộc và những tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh,... - Lí giải một số đặc điểm cơ bản của thơ Việt am 1945 - 1975 được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ.
  9. Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ ổ dung kiến kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá nhận thức ng TT kiến thức/kĩ Vận Nhận Thông Vận thức/ năng dụng biết hiểu dụng kĩ năng cao Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ. - hận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; vị trí và đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các bài thơ khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu; bài văn giàu sức thuyết phục.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0