intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Mức độ nhận thức Tổng Tỉ lệ Nội Nhận Thông Vận Vận Số CH TG % Kĩ dung/ T biết hiểu dụng dụng cao (Phút) tổng năng đơn vị T Số TG Số TG Số TG Số TG TN TL điểm KT CH CH CH CH Truyện 4 10 4 15 2 20 0 8 2 45 60 đồng Đọc 1 thoại/ hiểu Truyện ngắn Viết bài văn kể lại một 1* 45 0 1 45 40 2 Viết 1* 1* 1* trải nghiệm của em Tỷ lệ % 20+ 25+ 15+ 45 15+ 90 10 10 10 10 40 100 Tổng 30% 35% 25% 10% 45% 55% Tỷ lệ 65% 35% 100% chung
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội T Chương/ Vận dung/Đơn Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận T Chủ đề dụng vị kiến thức biết hiểu dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện Nhận biết: đồng thoại - Nhận biết được thể loại, ngôi kể trong truyện. - Nhận biết được chi tiết tiêu biểu - Nhận biết từ láy, từ ghép Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của văn bản. 4TN 4TN 2TL - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Xác định được nghĩa của từ; các biện pháp tu từ Vận dụng: - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình /đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. 2 Viết Viết bài Nhận biết: văn kể lại - Xác định được kiểu bài một trải - Xây dựng bố cục, sự việc nghiệm của chính em Thông hiểu: - Giới thiệu được trải 1TL* nghiệm - Trình bày được các sự việc, diễn biến, địa điểm, thời gian, nhân vật, sự việc, hành động, ngôn ngữ - Tập trung vào sự việc chính - Sử dụng ngôi kể thứ nhất Vận dụng: - Trình bày được tác động của trải nghiệm đối với bản
  3. thân - Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện phù hợp - Biết lựa chọn sự việc, chi tiết, sắp xếp diễn biến câu chuyện mạch lạc, logic Vận dụng cao: - Sáng tạo trong cách kể chuyện: vận dụng các biện pháp tu từ, kết hợp các phương thức biểu đạt,… - Biết lựa chọn câu chuyện có ý nghĩa, mang thông điệp sâu sắc và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 4TN 4TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65 35
  4. PHÒNG GD & ĐT TP. TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN NGỮ VĂN– LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ A I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: CON THỎ TRẮNG THÔNG MINH Một ngày nọ, thỏ, khỉ và dê rủ nhau lên núi chơi. Đột nhiên chúng phát hiện ra con sói già đang lẻn vào nhà gà và lấy trộm trứng. Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói kia hung dữ lắm. Chúng ta chi bằng giả vờ không nhìn thấy, cứ để nó trộm. Nếu mình vào nói có khi bị nó ăn thịt mất”. Khỉ tức giận nói: “Làm sao lại để yên khi biết chúng làm việc xấu. Hãy để tôi”. Nói xong, khỉ dũng cảm xông lên: “Con sói già kia, tại sao lại lấy trộm đồ của người khác. Để trứng xuống ngay”. Sói nhìn xung quanh không thấy có người liền hung hãn quát: “Con khỉ to gan nhà ngươi, không muốn sống nữa hả. Ngươi dám chen vào chuyện của tao hả. Hôm nay ngươi sẽ phải chết”, vừa dứt lời con sói già giơ móng vuốt vồ nhanh lấy khỉ. Khỉ hoảng sợ chờ đợi cái chết thì bất ngờ tiếng súng nổ lên. “Sói, đầu hàng đi, ngươi đã bị bao vây”, tiếng bác cảnh sát vang lên. Hóa ra lúc dê và khỉ đang tranh luận cách giải quyết thì thỏ đã nhanh trí chạy đi báo cảnh sát. Vì vậy mà khỉ đã thoát chết và sói đã bị trừng phạt thích đáng. (Theo IQSCHOOL.vn – chia sẻ - yêu thích – giáo dục – trải nghiệm) Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Truyện đồng thoại B. Truyền thuyết C. Truyện cổ tích D. Truyện cười Câu 2. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 3. Từ nào sau đây là từ láy? A. Trừng phạt B. Hung hãn C. Hoảng sợ D. Xung quanh Câu 4. Lúc dê và khỉ đang tranh luận cách giải quyết thì thỏ làm gì? A. Thỏ đứng bên cạnh lắng nghe ý kiến hai bạn B. Thỏ không tham gia bày tỏ ý kiến mà bỏ đi chơi C. Thỏ sợ hãi trốn vào bụi cây trên núi D. Thỏ đã nhanh trí chạy đi báo cảnh sát Câu 5. Biện pháp tu từ chủ yếu được dùng trong văn bản trên là gì? A. Nhân hóa B. So sánh C. Điệp ngữ D. Hoán dụ Câu 6. Trong câu “Dê giọng nhỏ nhẻ” từ “nhỏ nhẻ” có nghĩa là gì? A. Nói năng chậm rãi, nhút nhát B. Nói năng nhẹ nhàng, dễ nghe C. Nói năng từ tốn, dễ thương D. Nói năng dịu dàng, nhỏ nhẹ Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tính cách của nhân vật dê? A. Khôn khéo B. Nhẫn nại C. Nhát gan D. Hiền lành Câu 8. Văn bản trên ca ngợi điều gì? A. Ca ngợi sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau B. Ca ngợi tình cảm của khỉ, thỏ với gà C. Ca ngợi sự đoàn kết của các con vật D. Ca ngợi sự thông minh, mưu trí của thỏ Câu 9. Theo em, có nên hành động như nhân vật khỉ khi đương đầu với sói không? Vì sao?
  5. Câu 10. Em rút ra bài học gì từ văn bản trên? II. VIẾT (4,0 điểm). Em đã từng trải qua những chuyến đi, được khám phá và trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ,…Hãy kể lại một chuyến đi đáng nhớ của bản thân. HẾT
  6. PHÒNG GD & ĐT TP. TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN NGỮ VĂN– LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ B I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: XƯƠNG RỒNG VÀ CÚC BIỂN Xương Rồng sống ở bãi cát ven biển đã lâu mà chẳng được ai để ý đến. Bông Cúc Biển thấy lão sống lặng lẽ quá nên xin đến ở chung. Lão hơi khó chịu nhưng vẫn đồng ý. Một hôm, đàn bướm nọ bay ngang qua, kêu lớn: - Ôi, bác Xương Rồng nở hoa đẹp quá! Xương Rồng hồi hộp chờ Cúc Biển lên tiếng nhưng nó chỉ im lặng, mỉm cười. Nhiều lần được khen, lão vui vẻ ra mặt. Thời gian trôi qua, hết xuân đến hè, hoa Cúc Biển tàn úa. Vài chú ong nhìn thấy liền cảm thán: - Thế là đến thời hoa Xương Rồng tàn héo! Nghe mọi người chê, Xương Rồng liền gân cổ cãi: - Ta chẳng bao giờ tàn héo cả. Những bông hoa kia là của Cúc Biển đấy! Cúc Biển chẳng nói gì nhưng không cười nữa. Đợi chị gió bay qua, nó xin chị mang mình theo đến vùng đất khác. Mùa xuân đến, bướm ong lại bay qua nhưng chẳng ai còn để ý đến Xương Rồng nữa. Lão tiếp tục sống những ngày tháng cô độc như trước. (Trích từ tập sách Giọt sương chạy trốn của Lê Luynh, NXB Kim Đồng 2020) Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Truyện cổ tích B. Truyền thuyết C. Truyện cười D. Truyện đồng thoại Câu 2. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 3. Từ nào sau đây là từ láy? A. Im lặng B. Vui vẻ C. Bông hoa D. Mỉm cười Câu 4. Cúc Biển giúp Xương Rồng không cô độc bằng cách nào? A. Cúc Biển trò chuyện vui vẻ cùng Xương Rồng B. Cúc Biển rủ Xương Rồng đi chơi C. Cúc Biển rủ Xương Rồng đến nhà mình ở chung D. Cúc Biển xin đến nhà Xương Rồng ở chung Câu 5. Biện pháp tu từ chủ yếu được dùng trong văn bản trên là gì? A. Hoán dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Điệp ngữ Câu 6. Trong câu “Lão hơi khó chịu nhưng vẫn đồng ý” từ “khó chịu” được hiểu như thế nào? A. Cảm thấy mệt mỏi ở trong người B. Cảm thấy không thoải mái C. Cảm thấy buồn bã, chán nản D. Cảm thấy hoang mang, lo lắng Câu 7. Cúc Biển chỉ lặng lẽ, mỉm cười khi đàn bướm nhầm mà khen Xương Rồng nở hoa đẹp, điều đó thể hiện phẩm chất gì của Cúc Biển? A. Đoàn kết B. Tự tin C. Dũng cảm D. Khiêm tốn Câu 8. Vì sao Cúc Biển muốn sống cùng Xương Rồng nhưng cuối cùng Cúc Biển lại bỏ đi?
  7. A. Vì Cúc Biển thất vọng về Xương Rồng B. Vì Cúc Biển không muốn ở đó nữa C. Vì Cúc Biển muốn đi nơi khác vui hơn D. Vì Cúc Biển muốn có thêm bạn mới Câu 9. Theo em, có nên bỏ đi như Cúc Biển khi có một người bạn như Xương Rồng hay không? Vì sao? Câu 10. Em rút ra bài học gì từ văn bản trên? II. VIẾT (4,0 điểm) Trong chúng ta, ai cũng từng ít nhất một lần mắc lỗi. Những lỗi lầm ấy sẽ giúp chúng ta nhận ra hạn chế, khuyết điểm của bản thân. Hãy kể lại một lần mắc lỗi đó của em. HẾT
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn 6 A. Hướng dẫn chung: - Giáo viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. - Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. Hướng dẫn cụ thể: ĐỀ A Phần I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án A C B D A A C D trả lời Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 9. (0,75 điểm) Mức 1 (0,75 đ) Mức 3 (0,5 đ) Mức 4 (0,25 đ) Mức 5 (0đ) - Học sinh có thể bày - Học sinh có thể bày HS chỉ bày tỏ thái Trả lời không tỏ thái độ đồng tình/ tỏ thái độ đồng tình/ độ đồng tình/ đúng yêu cầu của không đồng tình/ không đồng tình/ không đồng tình/ đề bài hoặc không đồng tình một phần đồng tình một phần đồng tình một trả lời. với cách ứng xử của với cách ứng xử của phần với cách ứng nhân vật song cần có nhân vật, có sự lý xử của nhân vật, sự lý giải phù hợp giải tương đối phù không lý giải hoặc với nội dung đoạn hợp với nội dung lý giải chưa hợp lí, trích, đảm bảo chuẩn đoạn trích, đảm bảo không phù hợp với mực đạo đức, pháp chuẩn mực đạo đức, nội dung đoạn luật; diễn đạt trôi pháp luật; diễn đạt trích, đảm bảo chảy, mạch lạc. chưa trôi chảy, mạch chuẩn mực đạo lạc. đức, pháp luật. Câu 10. (0,75 điểm) - Học sinh nêu được bài học rút ra ý nghĩa sâu sắc, phù hợp với nội dung thể hiện trong văn bản Gợi ý: Bài học rút ra: - Biết ứng biến tình huống cấp bách một cách thông minh, nhanh nhạy. - Tính mạng rất quan trọng nên khi làm việc gì cũng phải lưu ý đến sự an toàn của bản thân và những người xung quanh. - Khi gặp khó khăn nên bình tĩnh, nghĩ cách giải quyết tốt nhất. … Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được nêu được bài học phù hợp, diễn đạt gọn rõ: 0,75 điểm.
  9. - Học sinh nêu được nêu được bài học phù hợp, nhưng diễn đạt chưa gọn rõ: 0,5 điểm. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan: 0,0 điểm. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Xác định đúng nội dung cần kể 0,25 3. Trình bày nội dung câu chuyện 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và - Mở bài: Giới thiệu khái quát về Kết bài. Mở bài giới thiệu được câu chuyến đi đáng nhớ của bản thân chuyện, phần Thân bài kể lại chi tiết diễn - Thân bài: biến của câu chuyện, phần Kết bài nêu + Tình huống diễn ra chuyến đi được kết thúc của câu chuyện và cảm + K ể l ạ i diễ n b iế n củ a xúc của người viết. Các phần có sự liên chu yế n đi kết chặt chẽ, phần Thân bài biết tổ chức + Điều đặc biệt của chuyến đi thành nhiều đoạn văn. khiến em nhớ nó đến tận bây giờ 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ - Kết bài: Ý nghĩa của chuyến nội dung, Thân bài chỉ có một đoạn văn. đi đối với bản thân hoặc bài học 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như rút ra từ chuyến đi đó trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn) 2. Xác định đúng trải nghiệm cần kể (0,25) 0,25 Xác định đúng trải nghiệm cần kể Kể lại một chuyến đi đáng nhớ của 0,0 Xác định không đúng trải nghiệm cần kể bản thân 3. Trình bày nội dung câu chuyện (2,5) 2,0-2,5 Nội dung : đảm bảo nội dung: - Nội dung trải nghiệm phong phú, - Nội dung trải nghiệm phong phú, hấp hấp dẫn, sự kiện, chi tiết rõ ràng, dẫn, sự kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết thuyết phục. phục. - Thể hiện cảm xúc trước trải - Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm nghiệm được kể một cách thuyết được kể một cách thuyết phục bằng các phục bằng các từ ngữ phong phú, từ ngữ phong phú, sinh động. sinh động. - Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, - Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. nhất, nhất quán trong toàn bộ câu - Tính liên kết của văn bản: Trình bày chuyện. rõ bố cục của bài văn. Các sự kiện, chi - Trình bày rõ bố cục của bài văn. tiết được liên kết chặt chẽ, logic, thuyết Các sự kiện, chi tiết được liên kết phục. chặt chẽ, logic, thuyết phục. 1,0-1,75 Nội dung : đảm bảo nội dung: - Nội dung trải nghiệm tương đối đầy đủ; sự kiện, chi tiết khá rõ ràng. - Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm
  10. được kể bằng một số từ ngữ rõ ràng. - Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng đôi chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. Tính liên kết của văn bản Trình bày được bố cục của bài văn. Các sự kiện, chi tiết thể hiện được mối liên kết nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ. 0,25-1,0 Nội dung : đảm bảo nội dung: - Nội dung trải nghiệm còn sơ sài; các sự kiện, chi tiết chưa rõ ràng hay vụn vặt. - Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ chưa rõ ràng. - Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. Tính liên kết của văn bản: Chưa thể hiện được bố cục của bài văn. Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt. 0,0 Bài làm không phải là bài văn kể về một trải nghiệm hoặc không làm bài. 4. Chính tả, ngữ pháp (0,25) 0,25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0,0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5. Sáng tạo (0,5) 0,5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn đạt. 0,25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0,0 Chưa có sự sáng tạo. ĐỀ B Phần I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án D C B D B B D A trả lời Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 9. (0,75 điểm) Mức 1 (0,75 đ) Mức 3 (0,5 đ) Mức 4 (0,25 đ) Mức 5 (0đ) - Học sinh có thể bày - Học sinh có thể bày HS chỉ bày tỏ thái Trả lời không tỏ thái độ đồng tình/ tỏ thái độ đồng tình/ độ đồng tình/ đúng yêu cầu của không đồng tình/ không đồng tình/ không đồng tình/ đề bài hoặc không đồng tình một phần đồng tình một phần đồng tình một trả lời.
  11. với cách ứng xử của với cách ứng xử của phần với cách ứng nhân vật song cần có nhân vật, có sự lý xử của nhân vật, sự lý giải phù hợp giải tương đối phù không lý giải hoặc với nội dung đoạn hợp với nội dung lý giải chưa hợp lí, trích, đảm bảo chuẩn đoạn trích, đảm bảo không phù hợp với mực đạo đức, pháp chuẩn mực đạo đức, nội dung đoạn luật; diễn đạt trôi pháp luật; diễn đạt trích, đảm bảo chảy, mạch lạc. chưa trôi chảy, mạch chuẩn mực đạo lạc. đức, pháp luật. Câu 10. (0,75 điểm) - Học sinh nêu được bài học rút ra ý nghĩa sâu sắc, phù hợp với nội dung thể hiện trong văn bản. Gợi ý: Bài học rút ra: - Không nên sống ích kỉ vì như thế sẽ không ai làm bạn với mình - Trong cuộc sống phải biết chọn bạn mà chơi - Khi nhận được quan tâm, yêu thương của những người xung quanh thì phải trân trọng, biết ơn họ …. Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được nêu được bài học phù hợp, diễn đạt gọn rõ: 0,75 điểm. - Học sinh nêu được nêu được bài học phù hợp, nhưng diễn đạt chưa gọn rõ: 0,5 điểm. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan: 0,0 điểm. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Xác định đúng nội dung cần kể 0,25 3. Trình bày nội dung câu chuyện 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và - Mở bài: Giới thiệu khái quát Kết bài. Mở bài giới thiệu được câu về lỗi lầm mà mình đã gây ra chuyện, phần Thân bài kể lại chi tiết diễn - Thân bài: biến của câu chuyện, phần Kết bài nêu + Tình huống diễn ra câu được kết thúc của câu chuyện và cảm chuyện xúc của người viết. Các phần có sự liên + K ể l ạ i diễ n b iế n củ a l ầ n kết chặt chẽ, phần Thân bài biết tổ chức mắ c lỗi đó thành nhiều đoạn văn. + Điều đặc biệt của trải nghiệm 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội đó khiến em buồn, tiếc nuối và dung, Thân bài chỉ có một đoạn văn. nhớ nó đến tận bây giờ 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như - Kết bài: Bài học rút ra từ lần trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả mắc lỗi đó bài viết chỉ một đoạn văn)
  12. 2. Xác định đúng trải nghiệm cần kể (0,25) 0,25 Xác định đúng trải nghiệm cần kể Kể lại một lần mắc lỗi 0,0 Xác định không đúng trải nghiệm cần kể 3. Trình bày nội dung câu chuyện (2,5) 2,0-2,5 Nội dung : đảm bảo nội dung: - Nội dung trải nghiệm phong - Nội dung trải nghiệm phong phú, hấp phú, hấp dẫn, sự kiện, chi tiết rõ dẫn, sự kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết ràng, thuyết phục. phục. - Thể hiện cảm xúc trước trải - Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm nghiệm được kể một cách thuyết được kể một cách thuyết phục bằng các phục bằng các từ ngữ phong từ ngữ phong phú, sinh động. phú, sinh động. - Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, - Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. nhất, nhất quán trong toàn bộ - Tính liên kết của văn bản: Trình bày câu chuyện. rõ bố cục của bài văn. Các sự kiện, chi - Trình bày rõ bố cục của bài tiết được liên kết chặt chẽ, logic, thuyết văn. Các sự kiện, chi tiết được phục. liên kết chặt chẽ, logic, thuyết 1,0-1,75 Nội dung : đảm bảo nội dung: phục. - Nội dung trải nghiệm tương đối đầy đủ; sự kiện, chi tiết khá rõ ràng. - Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ rõ ràng. - Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng đôi chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. Tính liên kết của văn bản Trình bày được bố cục của bài văn. Các sự kiện, chi tiết thể hiện được mối liên kết nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ. 0,25-1,0 Nội dung : đảm bảo nội dung: - Nội dung trải nghiệm còn sơ sài; các sự kiện, chi tiết chưa rõ ràng, hay vụn vặt. - Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ chưa rõ ràng. - Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. Tính liên kết của văn bản: Chưa thể hiện được bố cục của bài văn. Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt. 0,0 Bài làm không phải là bài văn kể về một trải nghiệm hoặc không làm bài. 4. Chính tả, ngữ pháp (0,25) 0,25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
  13. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5. Sáng tạo (0,5) 0,5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn đạt. 0,25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0,0 Chưa có sự sáng tạo. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Văn Thị Luật Nguyễn Thị Kim Thoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2