intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

9
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

  1. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HOC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN 6 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL TL Vận dụng Vận dụng Nội dung cao TL TL - Thể thơ - Giải nghĩa từ - Viết đoạn văn Đọc - hiểu ngắn cảm xúc của - Nhịp thơ - Giải thích có nên Thơ thay đổi từ ngữ em liên quan đến - PTBĐ (Ngữ liệu ngoài - Tác dụng của biện đoạn trích. - Biện pháp tu sách giáo khoa) pháp tu từ đó. từ . - Kể lại câu chuyện trong bài thơ. Viết Biết đề yêu Hiểu cách làm bài Viết được câu Vận dụng Kể lại một trải cầu đề, trải nghiệm chuyện trải từ trải nghiệm đáng nhớ các bước là nghiệm theo yêu nghiệm bên cạnh người bài cầu đề bản thân thân hoặc gia một cách đình em. sâu sắc
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 TT Kĩ năng Nội Mức độ Tổng dung/đơn nhận thức % điểm vị kiến thức
  3. Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao
  4. TL TL TL TL
  5. 1 (Ngữ liệu Nhận biết: 1,5Câu 5 Câu ngoài sách - Nhận biết giáo khoa) thể thơ, nhịp, PTBĐ - Biện pháp tu từ trong 2 câu cuối. 2,5Câu Thông hiểu: - Hiểu và giải được từ ngữ thể hiện cảm xúc của nhân vật 1Câu trữ tình - Nội dung câu chuyện - Giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ, từ ngữ Vận dụng: - Kết nối được với bài thơ đã học cùng chủ đề.Trình bày được những cảm nhận sâu sắc về hình
  6. ảnh liên quan đến bài thơ.
  7. Số 2 2,5 1,5 60% điểm
  8. Viết bài văn kể lại 2 Viết một trải 1 câu 1 Câu nghiệm của em
  9. Số điểm 1 1 1 1 40%
  10. Tổng 3 3,5 2,5 1 100%
  11. Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10%
  12. Tỉ lệ chung 65% 35%
  13. TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Họ và tên:.................................... NĂM HỌC 2022-2023 Lớp: 6 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian: 90 phút ( Không kể giao đề)
  14. Điểm: Nhận xét của GV: PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi. Mẹ vắng nhà ngày bão Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt một Ba bố con nằm chung Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quê Mẹ cũng không ngủ được
  15. Thương bố con vụng về Củi mùn thì lại ướt. Nhưng chị vẫn hái lá Cho thỏ mẹ, thỏ con Em thì chăm đàn ngan Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón đi chợ Mua cá về nấu chua… Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ về như nắng mới Ấm áp cả gian nhà. Đặng Hiển Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nhịp thơ chủ yếu là gì? Phương thức biểu đạt chính là gì?.(1,5 điểm) Câu 2. Giải nghĩa từ thao thức trong câu “Nằm ấm mà thao thức”. Giải thích có nên thay từ thao thức bằng từ trằn trọc không?(1 điểm) Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở hai câu thơ cuối? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.(1 điểm) Câu 4. Bài thơ kể về một câu chuyện. Đó là câu chuyện gì?( 1điểm) Câu 5. Bài thơ làm em liên tưởng đến bài thơ nào nói về mẹ mà em vừa học. Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7) cảm xúc của em về mẹ. ( 1,5 điểm ) PHẦN II: VIẾT (4 điểm). Hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ bên cạnh người thân hoặc gia đình em. --------------------Hết---------------------- Người duyệt đề Người ra đề Trần Thị Thủy
  16. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Câu Nội dung Điểm PHẦN I. ĐỌC HIỂU Câu 1 - Thể thơ: năm chữ - Nhịp thơ: 2/3 0,5 hoặc 3/2 0,5 - Phương thức biểu đạt chính: 0,5 Biểu cảm hoặc biểu cảm kết hợp tự sự. Câu 2 - Giải nghĩa từ thao thức là không ngủ được vì có điều phải suy nghĩ. 0,5 - Không nên thay 0,5 từ thao thức bằng từ trằn trọc vì từ thao thức diễn tả cảm xúc phù hợp hơn. Câu 3 - Biện pháp tu từ 0,5 được sử dụng ở hai câu thơ cuối là biện pháp so 0,5 sánh - Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh: hình ảnh mẹ về sau cơn bão được so sánh với nắng mới, xua tan đi cái u ám của những ngày giông bão, làm sáng ấm cả gian nhà. Nắng là ánh mặt trời nhưng cao hơn là hơi ấm thương
  17. yêu toả ra từ lòng mẹ. Câu 4 Bài thơ kể về một câu chuyện. Đó là câu chuyện: Mẹ vắng nhà ngày bão có hình thức là một bài thơ nhưng đã kể câu chuyện mẹ vắng nhà trong 1 những ngày mưa bão. Nhà chỉ còn ba bố con chăm lo việc nhà dù còn nhiều lúng túng, vất vả. Niềm vui sướng khi mẹ trở về. Câu 5 - Bài thơ nói về mẹ mà em vừa học: Mây và sóng - Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5- 7) cảm xúc của em về mẹ. + Về hình thức: 0,5 Học sinh viết đúng hình thức 0,5 đoạn văn và dung lượng không quá 7 dòng. 0,5 + Về nội dung: Học sinh phát biểu những cảm nghĩ chân thành về người mẹ của mình. Ví dụ: kính trọng mẹ, yêu quý mẹ, biết ơn mẹ,.. PHẦN II. VIẾT VĂN Yêu cầu về nội a. Mở bài: dung Giới thiệu trải 0,5 nghiệm về người thân và sự việc, tình huống người 0,5 thân để lại ấn 2,5 tượng sâu sắc trong em. b. Thân bài: – Lý do xuất hiện trải nghiệm. – Diễn biến của 0,5 trải nghiệm: + Thời gian, địa điểm diễn ra trải nghiệm. + Ngoại hình, tâm trạng: khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười… + Hành động, cử
  18. chỉ: trò chuyện, giúp đỡ… + Tình cảm, cảm xúc: yêu quý, trân trọng, biết ơn… c. Kết bài: – Bài học nhận ra sau trải nghiệm. – Thái độ, tình cảm đối với người thân sau trải nghiệm. Mức độ Tiêu chí và mức Mức 5 (Xuất sắc) Mức 4 (Giỏi) Mức 3 (Khá) Mức 2 (Đạt) Mức 1 (Chưa độ đánh giá đạt) Lựa chọn được Chọn được trải Lựa chọn được Lựa chọn được trải Lựa chọn được trải nghiệm để kể Chưa có trải nghiệm để kể trải nghiệm sâu nghiệm có ý nghĩa trải nghiệm để kể nhưng chưa rõ nghiệm để kể sắc ràng 0,5 điểm 0,5đ 0,4đ 0,3đ 0,2đ 0,1đ Chưa rõ nội Nội dung trải Nội dung trải Nội dung trải dung trải viết Nội dung trải nghiệm phong nghiệm tương đối nghiệm còn sơ tản mạn, vụn Nội dung của nghiệm phong phú; phú, hấp dẫn, sự đầy đủ; sự kiện, sài; các sự kiện, vặt; chưa có trải nghiệm các sự kiện chi tiết, kiện, chi tiết rõ chi tiết khá rõ chi tiết chưa rõ sự kiện hay rõ ràng. ràng, thuyết phục. ràng. ràng, hay vụn vặt. chi tiết rõ ràng, cụ thể. 1,25 điểm 1,25đ 1đ 0,75đ 0,5đ 0,25đ Chưa thể hiện Chưa thể hiện Trình bày được bố Trình bày rõ bố được bố cục của được bố cục Trình bày rõ bố cục cục của bài văn; cục của bài văn; bài văn của bài văn; Bố cục, tính của bài văn; Các sự Các sự kiện, chi Các sự kiện, chi Các sự kiện, chi Các sự kiện, liên kết của văn kiện, chi tiết được tiết thể hiện được tiết được liên kết tiết chưa thể hiện chi tiết chưa bản liên kết chặt chẽ, mối liên kết chặt chẽ, logic, được mối liên kết thể hiện được logic. nhưng đôi chỗ thuyết phục. chặt chẽ, xuyên mối liên kết rõ chưa chặt chẽ. suốt. ràng. 0,5 điểm 0,5đ 0,4đ 0,3đ 0,2đ 0,1đ Thể hiện cảm xúc Thể hiện cảm xúc Thể hiện cảm xúc Chưa thể trước trải nghiệm Thể hiện cảm xúc Thể hiện cảm trước trải nghiệm trước trải nghiệm hiệnđược cảm được kể một cách trước trải nghiệm xúc trước trải được kể bằng các từ được kể bằng một xúc trước trải thuyết phục bằng được kể bằng một nghiệm để kể ngữ phong phú, phù số từ ngữ chưa rõ nghiệm được các từ ngữ phong số từ ngữ rõ ràng. hợp. ràng. kể. phú, sinh động. 0,5 điểm 0,5đ 0,4đ 0,3đ 0,2đ 0,1đ Dùng người kể Dùng người kể Dùng người kể Dùng người kể chuyện ngôi thứ chuyện ngôi thứ Chưa biết chuyện ngôi thứ chuyện ngôi thứ Thống nhất về nhất nhưng đôi nhất nhưng nhiều dùng người kể nhất, nhất quán nhất, nhất quán ngôi kể chỗ chưa nhất chỗ chưa nhất chuyện ngôi trong toàn bộ câu trong toàn bộ câu quán trong toàn quán trong toàn thứ nhất. chuyện. chuyện. bộ câu chuyện. bộ câu chuyện. 0,25 điểm 0,25đ 0,2đ 0,15đ 0,1đ 0đ Hầu như không Bài viết còn mắc Bài viết còn mắc Bài viết còn mắc lỗi về chính Mắc rất ít lỗi diễn một số lỗi diễn Diễn đạt khá nhiều lỗi diễn mắc rất nhiều tả, từ ngữ, ngữ đạt nhỏ đạt nhưng không đạt. lỗi diễn đạt pháp trầm trọng. 0,5 điểm 0,5đ 0,4đ 0,3đ 0,2đ 0,1đ Trình bày quy Chưa trình bày Trình bày đúng Trình bày đúng cách VB còn đôi đúng quy cách quy cách VB; Trình bày đúng quy quy cách VB; chữ chỗ sai sót; chữ của VB; chữ Trình bày sạch đẹp, không cách VB; rõ ràng, viết rõ ràng, có ít viết khoa học, có viết khó đọc, gạch xoá không gạch xoá. chỗ gạch xoá. một vài chỗ gạch có nhiều chỗ xoá. gạch xoá
  19. 0,25 điểm 0,25đ 0,2đ 0,15đ 0,1đ 0đ Bài viết chưa thể Bài viết không có Bài viết không Bài viết có ý Bài viết có ý tưởng hiện rõ ý tưởng ý tưởng và cách có ý tưởng và Sáng tạo tưởng và cách hoặc cách diễn đạt hoặc cách diễn đạt cách diễn đạt sáng cách diễn đạt diễn đạt sáng tạo. sáng tạo. sáng tạo. tạo. sáng tạo. 0,25 điểm 0,25đ 0,2đ 0,1đ 0đ 0đ Lưu ý: Tùy theo nội dung, cách trình bày của học sinh mà giáo viên chấm bài cần linh hoạt khi cho điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2