intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Khao Mang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Khao Mang” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Khao Mang

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2023-2024 Mức Tổng độ TT % điểm Nội nhận dung thức Kĩ /đơn Nhậ Thô Vận năng vị Vận n ng dụng kiến dụng biết hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc 1. hiểu Thơ lục 6 0 2 1 0 1 0 60 bát Tỉ lệ 30 0 10 10 0 10 0 % 2 Viết Kể lại một 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 truyệ n dân gian 0 10 0 10 0 10 0 10 Tổng 30 10 10 20 0 20 0 10 100 Tỉ lệ 30% 20% 10% 40% % Tỉ lệ chung 70% 30%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6 Năm học: 2023-2024 Số câu hỏi theo mức độ Nội nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ TT Thông Chủ đề n vị kiến đánh giá Nhận Vận Vận hiểu thức biết dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ lục Nhận 6 TN 1 TL bát biết: - Nêu 2 TN được ấn 1TL tượng chung về văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm
  3. xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra
  4. tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp 2 Viết Kể lại Nhận 1TL* 1TL* 1TL* một biết: 1TL* truyền - Đảm thuyết bảo cấu hoặc trúc bài truyện cổ văn tự sự tích. - Xác định đúng yêu cầu của đề. - Giới thiệu tên truyện truyền thuyết hoặc cổ tích định kể. - Giới
  5. thiệu được tên nhân vật chính. Thông hiểu: - Lựa chọn, sử dụng ngôi kể phù hợp. - Lựa chọn các sự kiện chính trong truyền thuyết hoặc cổ tích. Kể lại câu chuyện có bắt đầu - diễn biến - kết thúc. Vận dụng: - Sắp xếp diễn biến câu chuyện mạch lạc, logic; Trình bày được ý nghĩa của truyện truyền thuyết hoặc cổ
  6. tích. - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt, Vận dụng cao: - Kể bằng lời văn của mình có sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp tu từ… trên cơ sở tôn trọng cốt truyện của dân gian. - Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. Tổng 6 TN 2 TN 2*TL 1*TL 1*TL 2*TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 UBND HUYỆN MÙ CANG CHẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG PTDTBTTHCS KHAO MANG NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài 90 phút
  7. ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: Mẹ ơi! Sương nắng dãi dầu Đôi vai gánh nặng một mầu rêu phong Có chồng mà chẳng nhờ chồng Bao năm vất vả đèo bồng nuôi con Thân gầy suy nghĩ héo hon Nửa đêm chưa ngủ mẹ còn thức sao Gian nan mẹ vẫn cày đào Cơm chưa no bụng, tay nào được ngơi Áo sờn ướt đẫm mồ hôi Trưa hè nắng nóng mẹ tôi chưa về Vì chồng mẹ nặng lời thề Vì con mẹ cứ mải mê trọn đời Nhiều lần nước mắt mẹ rơi Cơn say cha nói những lời chát chua Âm thầm mẹ chẳng phân bua Cắn răng chịu đựng cho vừa lòng cha Tình thương của mẹ bao la Như dòng suối mát hiền hòa quanh năm Mẹ là người mẹ Việt Nam Mẹ là tất cả hành trang cuộc đời… (Mẹ tôi, An Nhiên, nguồn Internet) Thực hiện các yêu cầu: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 8)
  8. Câu 1: Bài thơ Mẹ tôi được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Bốn chữ C. Năm chữ D. Tự do Câu 2. Bài thơ là lời bày tỏ cảm xúc của ai? A. Người bố B. Người bà C. Người mẹ D. Người con Câu 3. Bài thơ viết về đề tài gì? A. Quê hương B. Người mẹ C. Lòng yêu nước D. Thiên nhiên Câu 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong dòng thơ? “Tình thương của mẹ bao la Như dòng suối mát hiền hòa quanh năm” A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 5. Trong khổ thơ thứ nhất, những tiếng nào được gieo vần với nhau? A. Dầu – mầu, phong – chẳng – nuôi B. Dãi – mầu, phong – nhờ - nuôi C. Dãi – mầu, phong – chồng – bồng D. Dầu – mầu, phong – chồng – bồng Câu 6: Từ láy trong câu thơ: “Bao năm vất vả đèo bồng nuôi con” là từ nào? A. Bao năm B. Vất vả. C. Đèo bồng D. Nuôi con Câu 7 : Từ áo sờn trong câu thơ “Áo sờn ướt đẫm mồ hôi” chỉ ai? A. Người bố B. Người bà C. Người mẹ D. Người con Câu 8: Tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng trong câu thơ “Áo sờn ướt đẫm mồ hôi” là gì? A. Nhấn mạnh sự vất vả của mẹ B. Nhấn mạnh niềm hạnh phúc của mẹ C. Nhấn mạnh niềm vui của mẹ D. Nhấn mạnh trang phục của mẹ Câu 9. Người con cảm nhận được điều gì về mẹ trong bài thơ? Câu 10: Từ tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ, hãy bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của em về mẹ. (Viết đoạn văn khoảng 3 đến 5 dòng) II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích bằng lời văn của em
  9. -----------------Hết-------------------- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2023-2024 Phầ Câu Nội dung Điểm n
  10. ĐỌC HIỂU 6,0 I 1 A 0,5 2 D 0,5 3 B 0,5 4 A 0,5
  11. 5 D 0,5 6 B 0,5 7 C 0,5 8 A 0,5 9 Người con cảm nhận được sự vất vả, hi sinh, chịu đựng; tình 1,0 yêu thương của mẹ dành cho con, cho gia đình.
  12. 10 HS tự bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về mẹ 1,0 VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 II b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích bằng lời văn của em. c. Kể lại một truyện truyền thuyết bằng lời văn của em. 2.5 HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể phù hợp. - Giới thiệu được câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích định kể. - Giới thiệu được nhân vật chính, các sự kiện chính trong truyền thuyết hoặc cổ tích: bắt đầu - diễn biến - kết thúc. - Ý nghĩa của truyện truyền thuyết hoặc cổ tích.
  13. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5 Chuyên môn duyệt Tổ trưởng Người xây dựng đề và đáp án Hà Trần Hồng Nguyễn Thị Yến Nhâm Thị Kim Oanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2