intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA GIỮA KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023– 2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mức độ TT Kĩ Nội nhận Tổng năng dung/đ thức ơn vị N Thô Vận V. kĩ h ng dụng dụng năng ậ hiểu (Số cao n (Số câu) (Số b câu) câu) i ế t (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Truyện 4 0 3 1 0 2 0 0 10 (cổ tích, truyện ngắn) Thơ (4 chữ, 5 chữ) 20 15 10 15 60 Tỉ lệ % điểm 2 Viết Viết bài 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 văn kể lại một trải nghiệm của em T 10 10 10 0 10 40 ỉ l ệ đ i ể m t ừ n
  2. g l o ạ i c â u h ỏ i Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 30 35 25 10 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội Mức độ TT dung/Đơn Thông hiểu Vận dụng Chủ đề đánh giá Nhận biết Vận dụng vị kiến thức cao
  3. 1 Đọc hiểu Truyện đồng * Nhận 4 TN 2TL thoại (cổ biết: tích) - Nhận 3TN 1TL biết được nhân vật chính, ngôi kể, phương thức biểu đạt - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); * Thông hiểu: - Xác định được các sự việc được kể lại trong đoạn trích - Nhận ra được phẩm chất nổi bật thông qua cách trả lời thông minh, ứng xử nhanh nhẹn của nhân vật. - Hiểu được nghĩa của từ - Nắm được cấu tạo của cụm
  4. danh từ, điền cụm danh từ vào mô hình cụm danh từ * Vận dụng: - Dự kiến cách xử lí tình huống của bản thân phù hợp với hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Hiểu và nêu được việc làm của bản thân phù hợp với lứa tuổi thông qua tình huống được nêu ra trong đoạn văn 2 Viết Viết bài Nhận văn ghi lại biết: cảm xúc Nhận biết được yêu cầu của 1TL đề văn kể lại một trải nghiệm Thông hiểu:
  5. Giới thiệu được trải nghiệm Vận dụng: Kể diễn biến các sự việc theo trình tự hợp lí Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm. Bài văn đầy đủ ba phần; Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng. Tổng 4 TN 3TN/ 1TL 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 25 15 40 Tỉ lệ chung 60 40
  6. Trường THCS Lê văn Tám KIỂM TRA GIỮA KỲ Họ và tên: HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024 …………………….. MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 6 ……… Lớp: 6/…. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (6 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu. Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đi đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc. Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất. Quan bèn dừng ngựa lại hỏi: - Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường? Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan rằng: - Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường. (Em bé thông minh- Truyện cổ tích) Câu 1. Đoạn trích trên có mấy nhân vật? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3. Câu chuyện trong đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ nhất số nhiều Câu 4. Đoạn trích trên đã kể về sự việc gì? A. Viên quan thử tài em bé thông minh. B. Nhà vua thử tài em bé thông minh. C. Kể lại việc cày ruộng của người cha. D. Kể về nguồn gốc xuất thân của em bé thông minh Câu 5. Từ “lỗi lạc” có nghĩa là gì? A. Thông minh, nhanh nhẹn. B. Có sự hiểu biết phong phú, nhiều tài năng. C. Tài giỏi, có kiến thức sâu rộng. D. Tài giỏi khác thường, vượt trội mọi người. Câu 6. Trong các từ sau, từ nào không phải à từ ghép? A. Viên quan B. Oái ăm C. Cha con D. Ông vua
  7. Câu 7. Cách trả lời: “Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường.” bộc lộ phẩm chất gì của em bé? A. Thông minh B. Nhanh nhẹn C. Có hiểu biết D. Có tài năng Câu 8. Điền cụm danh từ “những câu đố oái oăm” vào mô hình cụm danh từ. Phần trước Phần trung tâm Phần sau Câu 9. Nếu là viên quan, trước câu hỏi vặn lại của em bé thông minh, em sẽ xử sự như thế nào? Câu 10. Em học tập được gì từ nhân vật em bé thông minh qua đoạn trích trên? PHẦN II. VIẾT (4 điểm) Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ nhất của em. BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  8. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… IV. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA: Câu Nội dung Điểm PHẦN I. ĐỌC HIỂU 1 D 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 A 0,5 5 D 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 HS điền đúng vào mô hình cụm danh từ Phụ ngữ trước những 1,0 - Điền đầy đủ ghi 1 điểm, đúng 2 vị trí ghi 0,75 điểm, 1 vị trí ghi 0,25 điểm 9 HS có thể chọn nhiều cách trả lời sao cho phù hợp với tình huống nêu ra 0,5 Ví dụ: Không trả lời. Vì đó là cách ứng xử thông minh 10 HS nêu được 1,0 cách ứng xử phù hợp, có thể có một vài gợi ý: + Cần phải nhanh nhẹn, khéo léo trong mọi tình huống giao tiếp + Biết vận dụng kiến thức đã
  9. học vào thực tế cuộc sống + Học tập, trau dồi tri thức để giúp ích cho quê hương, đát nước … (HS chỉ cần nêu được một bài học phù hợp ghi 1đ) PHẦN II. VIẾT VĂN a. Mở bài: Giới thiệu về trải nghiệm đáng nhớ b. Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện. Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện và những nhân 0,5 vật có liên quan Kể lại các sự việc trong câu 0,5 Yêu cầu về nội chuyện theo trình tự hợp lí 2,5 dung (thời gian, không gian, nguyên nhân- kết quả, mưc độ quan trọng của 0,5 sự việc… c. Kết bài: Nêu cảm xúc của người viết và rút ra ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với bản thân Tiêu chí và Mức độ
  10. Mức 5 (Xuất Mức 4 (Giỏi) Mức 3 (Khá) Mức 2 (Trung mức độ đánh Mức 1 (Yếu) sắc) bình) giá Chọn được Lựa chọn được Lựa chọn được Lựa chọn được Lựa chọn được trải nghiệm trải nghiệm để Chưa có trải trải nghiệm sâu trải nghiệm có ý trải nghiệm để để kể kể nhưng chưa nghiệm để kể sắc nghĩa kể rõ ràng 0,5 điểm 0,5đ 0,4đ 0,3đ 0,2đ 0,1đ Nội dung trải Nội dung trải Chưa rõ nội Nội dung trải nghiệm phong Nội dung trải nghiệm còn sơ dung trải viết nghiệm tương Nội dung của phú, hấp dẫn, nghiệm phong sài; các sự kiện, tản mạn, vụn đối đầy đủ; sự trải nghiệm sự kiện, chi tiết phú; các sự kiện chi tiết chưa rõ vặt; chưa có sự kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết chi tiết, rõ ràng. ràng, hay vụn kiện hay chi tiết khá rõ ràng. phục. vặt. rõ ràng, cụ thể. 1,25 điểm 1,25đ 1đ 0,75đ 0,5đ 0,25đ Trình bày được Chưa thể hiện Trình bày rõ Chưa thể hiện bố cục của bài được bố cục của bố cục của bài Trình bày rõ bố được bố cục của văn; Các sự bài văn Bố cục, tính văn; Các sự cục của bài văn; bài văn; Các sự kiện, chi tiết Các sự kiện, chi liên kết của kiện, chi tiết Các sự kiện, chi kiện, chi tiết thể hiện được tiết chưa thể văn bản được liên kết tiết được liên kết chưa thể hiện mối liên kết hiện được mối chặt chẽ, logic, chặt chẽ, logic. được mối liên nhưng đôi chỗ liên kết chặt chẽ, thuyết phục. kết rõ ràng. chưa chặt chẽ. xuyên suốt. 0,5 điểm 0,5đ 0,4đ 0,3đ 0,2đ 0,1đ Thể hiện cảm xúc trước trải Thể hiện cảm Thể hiện cảm Thể hiện cảm nghiệm được xúc trước trải xúc trước trải Chưa thể hiện Thể hiện cảm xúc trước trải kể một cách nghiệm được kể nghiệm được kể được cảm xúc xúc trước trải nghiệm được thuyết phục bằng các từ ngữ bằng một số từ trước trải nghiệm để kể kể bằng một số bằng các từ phong phú, phù ngữ chưa rõ nghiệm được kể. từ ngữ rõ ràng. ngữ phong hợp. ràng. phú, sinh động. 0,5 điểm 0,5đ 0,4đ 0,3đ 0,2đ 0,1đ Dùng người kể Dùng người kể Dùng người kể Dùng người kể chuyện ngôi chuyện ngôi thứ chuyện ngôi chuyện ngôi thứ thứ nhất nhưng nhất nhưng Chưa biết dùng Thống nhất thứ nhất, nhất nhất, nhất quán đôi chỗ chưa nhiều chỗ chưa người kể chuyện về ngôi kể quán trong trong toàn bộ nhất quán nhất quán trong ngôi thứ nhất. toàn bộ câu câu chuyện. trong toàn bộ toàn bộ câu chuyện. câu chuyện. chuyện. 0,25 điểm 0,25đ 0,2đ 0,15đ 0,1đ 0đ Bài viết còn Hầu như mắc một số lỗi Bài viết còn mắc Bài viết còn mắc không mắc lỗi Mắc rất ít lỗi Diễn đạt diễn đạt nhưng khá nhiều lỗi rất nhiều lỗi về chính tả, từ diễn đạt nhỏ không trầm diễn đạt. diễn đạt ngữ, ngữ pháp trọng. 0,5 điểm 0,5đ 0,4đ 0,3đ 0,2đ 0,1đ Trình bày Trình bày đúng Trình bày đúng Trình bày đúng Trình bày quy Chưa trình bày quy cách VB; quy cách VB; rõ quy cách VB; cách VB còn đôi đúng quy cách sạch đẹp, ràng, không chữ viết rõ chỗ sai sót; chữ của VB; chữ viết
  11. không gạch viết khoa học, khó đọc, có ràng, có ít chỗ xoá gạch xoá. có một vài chỗ nhiều chỗ gạch gạch xoá. gạch xoá. xoá 0,25 điểm 0,25đ 0,2đ 0,15đ 0,1đ 0đ Bài viết chưa Bài viết có ý Bài viết có ý Bài viết không Bài viết không thể hiện rõ ý tưởng và cách tưởng hoặc cách có ý tưởng và có ý tưởng và Sáng tạo tưởng hoặc diễn đạt sáng diễn đạt sáng cách diễn đạt cách diễn đạt cách diễn đạt tạo. tạo. sáng tạo. sáng tạo. sáng tạo. 0,25 điểm 0,25đ 0,2đ 0,1đ 0đ 0đ Lưu ý: Tùy theo nội dung, cách trình bày của học sinh mà giáo viên chấm bài cần linh hoạt khi cho điểm. Tiên Phong, ngày 15 tháng 10 năm 2023 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Người ra đề Đỗ Thị Hồng Điều Võ Duy Hùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2