intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Triều

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Triều” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Triều

  1. TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU BẢNGTRẬNTẢ MA ĐẶC TT Năm học 2023 – 2024 Kĩ Nội ĐỀ 1 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I ĐỀ 1 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Môn:uNgữ văn 6g Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian: ng phút) Thông hiể Vận dụn (Thời gian: 90 phút) Vận dụ 90 năng dung/đơn % vị kiến thức cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL KQ KQ KQ KQ 1 Đọc Thơ (thơ hiểu bốn chữ, 4 1 4 1 0 1 0 60 năm chữ) 2 Viết Kể lại một trải nghiệm 0 0 0 1 0 1 0 1 40 của bản thân Tổng 10 5 10 35 0 30 0 10 Tỉ lệ (%) 15 45 30 10 100 Tỉ lệ chung 60% 40% TT Kĩ năng Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận dung/Đơn thức vị kiến thức Nhận Thôn Vận Vận
  2. TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Năm học 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian: 90 phút) biết g hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ có yếu Nhận biết: tố tự sự, - Nhận biết được thể thơ, vần, miêu tả nhịp,… trong bài thơ. 4 TN 4 TN 1 TL - Nhận biết được yếu tố tự sự, 1 TL 1 TL miêu tả trong bài thơ. - Nhận biết được từ đơn và từ phức; biện pháp tu từ,… Thông hiểu: - Phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ. - Xác định được nghĩa của từ trong ngữ cảnh cụ thể. - Nêu được nội dung chính của bài thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. 2 Viết Kể lại một Nhận biết: trải nghiệm Thông hiểu: của bản Vận dụng: thân. Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một 1TL trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 5 câu 5 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ % 15% 25% 20% 40 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ SỐ 01 (Đề thi gồm 02 trang – HS làm bài vào giấy thi) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi (từ câu 1 đến câu 8 bằng cách ghi lại đáp án của câu trả lời đúng nhất): NƠI TUỔI THƠ EM Có một dòng sông xanh
  3. Bắt nguồn từ sữa mẹ Có ngày mưa tháng nắng Có vầng trăng tròn thế Đọng trên áo mẹ cha Có bảy khóm tre làng Lửng lơsắc cầu vồng Bắc qua đồi xanh biếc Có một khúc dân ca Có lời ru tha thiết Thơm lừng hương cỏ dại Ngọt ngào mãi vành nôi Có tuổi thơ đẹp mãi Có cánh đồng xanh tươi Là đất trời quê hương. Ấp yêu đàn cò trắng (Nguyễn Lãm Thắng) Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ. B. Thơ năm chữ. C. Thơ sáu chữ. D. Thơ tự do. Câu 2. Dòng nào không nêu đúng hình ảnh gắn liền với tuổi thơ của nhân vật em nhỏ trong bài thơ: A. Dòng sông xanh, vầng trăng tròn B. Cầu vồng bảy sắc, đồi xanh biếc. C. Lời ru, cánh diều. D. Cánh đồng, đàn cò trắng Câu 3. Đoạn thơ có bao nhiêu từ láy? A. Hai từ. B. Ba từ. C. Bốn từ. D. Năm từ. Câu 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu thơ “Có cánh đồng xanh tươi/ Ấp yêu đàn cò trắng”? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Điệp ngữ. Câu 5. Từ “đọng” trong hai câu thơ “Có ngày mưa tháng nắng /Đọng trên áo mẹ cha” có nghĩa là gì? A. Nước dồn lại một chỗ không chảy đi được. B. Được giữ nguyên lại, chưa mất đi. C. Không hết, còn lại hoặc thiếu đi một số, một phần nào đó, do sơ ý hoặc quên. D. Còn rơi rớt lại một ít. Câu 6. Điệp từ “có” được nhắc lại ở mở đầu mỗi khổ thơ có tác dụng gì? A. Nhấn mạnh niềm tự hào, cảm xúc về tuổi thơ trong trẻo đầy ắp những hình ảnh và kỷ niệm gắn liền với quê hương. B. Nhấn mạnh tình yêu thương, sự vất vả của cha mẹ. C. Nhấn mạnh cảm xúc vui tươi, hồ hởi. D. Liệt kê những sự vật, sự việc in dấu trong kí ức tuổi thơ. Câu 7. Trong khổ thơ cuối, những tiếng nào được gieo vần với nhau? A. Cha – ca. B. Dại – mãi. C. Thơ - trời. D. Hương – hương. Câu 8. Cảm xúc chính mà nhân vật em nhỏ thể hiện trong bài thơ là gì? A. Tình yêu quê hương dạt dào. B. Trân trọng những niềm vui thuở ấu thơ mà hiện nay không còn.
  4. C. Tự hào về kỷ niệm thơ ấu đầy đẹp đẽ, hồn nhiên. D. Trân trọng kỷ niệm đẹp của tuổi thơ, yêu mến, tự hào vẻ đẹp của quê hương. Câu 9. Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ in đậm. Câu 10. Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về ý nghĩa của những kỉ niệm tuổi thơ trong cuộc đời của mỗi người? II. PHẦN VIẾT (4.0 điểm) Tuổi thơ của mỗi người đều in dấu với những kỉ niệm thật khó quên. Em hãy viết một bài văn (khoảng 1,5 trang) kể lại một trong những trải nghiệm đáng nhớ ấy. - Chúc các em làm bài tốt! - TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2023 – 2024 ĐỀ 1 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian: 90 phút) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm. Phần Câu Nội dung Điểm
  5. I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 D 0,5 9 HS chỉ ra và nêu được tác dụng của 01 trong những biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ in đậm. Có cánh đồng xanh tươi Ấp yêu đàn cò trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng trên áo mẹ cha 1. Biện pháp tu từ nhân hóa qua từ “ấp yêu” 0.5 -> Tác dụng: 0,5 + Làm cho lời thơ thêm sinh động, gợi cảm, có hồn; + Góp phần khắc họa vẻ đẹp của cánh đồng lúa xanh tươi, hiền hòa với những cánh cò trắng dập dờn; + Thể hiện niềm tự hào về những kí ức tuổi thơ trong trẻo, đẹp đẽ, đầy ắp những hình ảnh và kỷ niệm. 2. Biện pháp tu từ điệp ngữ qua từ “có” (lặp lại 2 lần) -> Tác dụng: + Làm cho lời thêm thêm sinh động, gợi cảm, giàu nhịp điệu; + Nhấn mạnh những hình ảnh đẹp đẽ của kỉ niệm tuổi thơ + Thể hiện niềm tự hào, cảm xúc trân trọng của người viết về kỉ niệm tuổi thơ gắn liền với quê hương. 3. Biện pháp tu từ ẩn dụ qua cụm từ “ngày mưa tháng nắng” -> Tác dụng: + Làm cho lời thơ thêm sinh động, hấp dẫn, gợi liên tưởng thú vị cho người đọc; + Hình ảnh ngày mưa tháng nắng ẩn dụ cho những vất vả nhọc nhằn của mẹ cha + Từ đó cho thấy tình cảm trân trọng của người viết trước những kỉ niệm tuổi thơ, thấu hiểu biết ơn mẹ cha,
  6. … (HS nêu được 2/3 ý tác dụng -> GV cho điểm tối đa) 10 HS trình bày được suy nghĩ về ý nghĩa của những kỉ niệm tuổi thơ trong cuộc đời của mỗi người. - Nêu cách hiểu về những kỉ niệm tuổi thơ: là những kỉ 0.25 niệm vui buồn bên người thân, bạn bè,… nơi làng xóm quê hương. - Ý nghĩa: kỉ niệm tuổi thơ mang đến cho em những 0.5 trải nghiệm, bài học quý giá, từ đó em được hoàn thiện, trưởng thành hơn; làm cho cuộc sống của em thêm ý nghĩa, phong phú,… - Bài học: nâng niu, trân trọng, tích cực tạo ra những 0.25 khoảnh khắc đẹp bên người thân, bạn bè,… VIẾT 4,0 II Yêu cầu - Đúng hình thức bài văn có bố cục 3 phần 0,25 về hình - Diễn đạt rõ ràng, lưu loát, không mắc các lỗi về chính 0,5 thức tả, diễn đạt - Kể theo ngôi thứ nhất 0,25 Yêu cầu * Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ. 0,5 về nội * Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện 2,0 dung - Giới thiệu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện và những nhân vật có liên quan. - Kể lại các sự việc xảy ra trong câu chuyện theo trình tự hợp lý, rõ ràng. (Khi kể lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm) * Kết bài: 0,5 - Kết thúc của câu chuyện - Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. Lưu ý: HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau. Vì vậy giáo viên cần linh hoạt đánh giá và ghi điểm theo thực tế bài làm của HS GIÁO VIÊN BỘ MÔN TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2