Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình (HSKT)
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình (HSKT)’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình (HSKT)
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: NGỮ VĂN 6 (ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1- NGỮ VĂN 6 Mức độ TT nhận thức Nội dung/ Vận Kĩ Nhận Thông Vận Đơn vị dụng năng biết hiểu dụng kiến cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Truyện hiểu đồng thoại 4 0 4 0 0 2 0 60 1
- 2 Viết Kể lại một trải nghiệ m 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 đáng nhớ của bản thân. Tổng 5 20 15 0 30 0 10 20 100 Tỉ lệ 35% 30% 10% % 25% Tỉ lệ chung 40% 60% 2
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1- NGỮ VĂN 6 (ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơ Mức độ TT Kĩ năng Nhận Thông Vận dụng n vị kiến đánh giá Vận dụng biết hiểu cao thức 1 Đọc hiểu Truyện Nhận 4 TN 2TL đồng biết: 4TN thoại, - Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, thể loại. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. Thông hiểu: - Hiểu được công dụng của trạng ngữ. - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình 3
- dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Hiểu được nghĩa của từ ghép trong văn bản. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Trình bày ý kiến về suy nghĩ của nhân vật. 2 Viết Kể lại một Nhận 1* 1* 1* trải biết: nghiệm của bản Thông thân. hiểu: 1TL* Vận dụng: Dành cho HSKT HS chỉ cần viết được một đoạn văn ngắn để kể lại 4
- trải nghiệm của em. Tổng 4 TN 4TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 25 35 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 UBND HUYỆN THĂNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: NGỮ VĂN 6 (ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân, đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị: Hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man Mèn ta chợt nghĩ bụng: “Ơ hay, việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quăng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không?”. Nghĩ là làm. Nó bèn há mồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành. (Theo Đoàn Công Lê Huy trong mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò số 1056. 21/4/2014) Thực hiện các yêu cầu sau: Ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em lựa chọn cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 8 vào bài làm. Với câu 9, 10 em tự viết phần trả lời vào giấy làm bài kiểm tra… Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? A. Tự sự . B. Biểu cảm. C. Miêu tả. D. Thuyết minh. Câu 2. Từ ghép “Giản dị” có nghĩa là: “đơn sơ không cầu kì, kiểu cách” đúng hay sai? A. Sai. B. Đúng Câu 3. “Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn” được viết theo thể loại nào? A. Truyện cổ tích. B. Truyện đồng thoại. C. Truyền thuyết. D. Thần thoại. Câu 4. Xác định ngôi kể trong câu chuyện trên. 5
- A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ ba. C. Ngôi thứ hai. D. Không có ngôi kể. Câu 5. Chim Én giúp Dế Mèn đi chơi bằng cách nào? A. Chim Én cõng Dế Mèn trên lưng cùng bay đi. B. Dế Mèn đi một mình, còn Chim Én bay trên cao chỉ đường. C. Hai Chim Én ngậm 2 đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. D. Hai Chim Én ngậm một cọng cỏ khô. Dế Mèn leo lên lưng Chim Én. Câu 6. Hành động của hai Chim Én khi giúp Dế Mèn thể hiện phẩm chất gì? A. Đoàn kết. B. Kiên trì C. Dũng cảm. D. Nhân ái. Câu 7. Nhân vật chính trong câu chuyện trên là ai? A. Chim Én, Dế Mèn. B. Dế Mèn. C. Chim Én. D. Dế Choắt. Câu 8. Tại sao Chim Én muốn đưa Dế Mèn cùng đi chơi ? A. Vì yêu thương bạn B. Vì muốn chia sẻ niềm vui. C. Vì Dế Mèn đang buồn. D. Vì Dế Mèn nhờ giúp đỡ. Câu 9. Em có đồng ý với suy nghĩ của Dế Mèn “Ơ hay, việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quăng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không?” không? Vì sao? Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc văn bản “Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn”. II. VIẾT (4,0 điểm) Viết một đoạn văn khoảng từ 25 đến 30 câu kể lại trải nghiệm sâu sắc nhất của em. ------------------------- Hết ------------------------- 6
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn, lớp 6 (Đề dành cho học sinh khuyết tật) (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Phần Kĩ năng Điểm I. ĐỌC 6,0 TN 1 2 3 4 4,0 A B B B Mỗi câu chọn đúng đáp án ghi: 0,5đ TL Câu 9. Học sinh nêu được 1,0 quan điểm riêng của bản thân: Không đồng ý. - Lí giải: Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhau để thể hiện suy nghĩ, hiểu biết của bản thân nhưng lí lẽ phải rõ ràng, thuyết phục. Giám khảo tham khảo gợi ý sau để đánh giá câu trả lời: * Em không đồng ý với ý kiến của Dế Mèn vì: + Dế Mèn có thái độ sống vô 7
- ơn đối với sự chân tình của Chim Én. + Dế Mèn là kẻ ích kỉ, chỉ biết nghĩ cho bản thân mình. Câu 10. Học sinh nêu được bài 1,0 học bổ ích cho bản thân rút ra từ văn bản. (HS nêu được 1 bài học cho 0,5 điểm, từ 2 bài học trở nên cho 1,0 điểm) - Bài học về lòng biết ơn: Luôn trân quý tình cảm và sự giúp đỡ của người khác với mình. - Bài học về sự hợp tác và chia sẻ: Luôn mở rộng lòng mình yêu thương, sẻ chia với muôn người. - Bài học về niềm tin, lòng tốt là đáng quý nhưng lòng tin còn đáng quý hơn, chúng ta cần phải tin tưởng nhau để cuộc sống thoải mái nhẹ nhàng hơn. - Bài học về cách nhìn, cách cảm nhận: Với cái nhìn thiển cận, hời hợt ta sẽ không phát hiện đúng bản chất cuộc sống dẫn đến những quyết định sai lầm. II. VIẾT 4,0 1. Đảm bảo cấu trúc của 1 0,25 đoạn văn tự sự. 2. Xác định đúng yêu cầu của 0,25 đề: Kể lại một trải nghiệm sâu sắc. 8
- 3. Sử dụng thống nhất ngôi kể 0,25 thứ nhất. 4. Kể lại một trải nghiệm sâu 2,75 sắc của mình. HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Giới thiệu được một trải nghiệm (hoàn cảnh xảy ra câu chuyện, thời gian, không gian, nhân vật có liên quan…). - Diễn biến các sự kiện chính: bắt đầu – diễn biến – kết thúc. - Cảm xúc của em sau trải nghiệm. *Tất cả các yêu cầu trên được trình bày dưới dạng một đoạn văn. 5. Chính tả, ngữ pháp: Đảm 0,25 bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 6. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, 0,25 lời kể sinh động, sáng tạo. *Cách cho điểm toàn bài (Đánh giá 1 đoạn văn): - Mức 3,5-4,0: Biết xây dựng câu chuyện đúng chủ đề, lựa chọn nhân vật, ngôi kể và các tình tiết phù hợp, ngôn ngữ phong phú, hấp dẫn, sinh động, diễn đạt lưu loát, biết kết hợp tự sự với miêu tả và bày tỏ cảm xúc. - Điểm 2,75-3,25: Biết xây dựng câu chuyện đúng chủ đề, lựa chọn nhân vật, ngôi kể hợp lý, kể chuyện khá sinh động, diễn đạt tương đối lưu loát, có lời đối thoại, có sự kết hợp giữa tự sự với miêu tả. - Điểm 2,0-2,5: Biết xây dựng câu chuyện đúng chủ đề, lựa chọn ngôi kể hợp lý nhưng kể chuyện chưa thật sinh động, có một vài tình tiết nhỏ chưa phù hợp. Diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng. - Điểm 1,0-1,75: Biết xây dựng câu chuyện đúng chủ đề, lựa chọn ngôi kể hợp lý nhưng kể chuyện thiếu sinh động, cốt truyện sơ sài, mắc nhiều lỗi về diễn đạt. 9
- - Điểm 0,25-0,75: Kể chuyện rất sơ sài, diễn đạt lủng củng. - Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn. *Chú ý: Giám khảo cần căn cứ vào chất lượng bài làm cụ thể của HS để điều chỉnh khung điểm cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài làm tốt, có cách kể chuyện thực sự hấp dẫn, sáng tạo,… ---HẾT--- 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
32 p | 25 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 15 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 30 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 186 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn