intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - BỘ SÁCH CÁNH DIỀU MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7 Nội Tổng Mức dung/ % điểm Kĩ độ TT đơn vị năng nhận kiến thức thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc - Thơ hiểu (thơ bốn chữ, 6 2* 2 1 0 1 0 6,0 năm chữ) 2 Viết Kể lại sự việc có thật liên quan đến 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 4,0 nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. Tổng 15% 15% 5% 25% 0 30% 0 10% 100% Tỉ lệ 40% 30% 10% 20% % Tỉ lệ chung 40% 100 60% %
  2. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Mức độ Thông TT Nhận Vận Vận Chủ đề Đơn vị đánh giá hiểu biết dụng dụng cao kiến thức 1 Đọc hiểu - Thơ Nhận 6 TN 2TL (thơ bốn biết: 2TL 1TL chữ, năm 2TN - Nhận chữ) biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và
  3. lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố
  4. Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ
  5. ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Kể lại sự Nhận việc có biết: thật liên Thông quan đến hiểu: nhân vật Vận hoặc sự dụng: Vận kiện lịch dụng sử. cao: Viết được bài văn kể lại sự việc * * * 1TL* có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả. Tổng 6 TN 2 TN 2 TL 1 TL 2TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40%
  6. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ***** Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ về quê Nhưng chị vẫn hái lá Là mấy ngày bão nổi Cho thỏ mẹ, thỏ con Con đường mẹ đi về Em thì chăm đàn ngan Cơn mưa dài chặn lối. Sớm lại chiều no bữa Hai chiếc giường ướt một Bố đội nón đi chợ Ba bố con nằm chung Mua cá về nấu chua… Vẫn thấy trống phía trong Thế rồi cơn bão qua Nằm ấm mà thao thức. Bầu trời xanh trở lại Nghĩ giờ này ở quê Mẹ về như nắng mới Mẹ cũng không ngủ được Sáng ấm cả gian nhà Thương bố con vụng về Củi mùn thì lại ướt. (Tác giả: Đặng Hiển - Trích “Hồ trong mây”) Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ bốn chữ C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do Câu 2. Bài thơ có sử dụng từ láy nào? A. Thao thức, củi mùn B. Thao thức, vụng về C. Cơn mưa, nắng mới D. Con đường, chiếc giường Câu 3. Trong bài thơ trên có mấy số từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 4. Khổ thơ thứ nhất trong bài thơ gieo vần theo cách nào? A. Vần chân - vần cách B. Vần chân - vần liền C. Vần lưng - vần cách D. Vần lưng - vần liền Câu 5. Khổ thơ cuối được ngắt nhịp theo cách nào? A.1/4 B. 2/3 C. 3/2 D. 2/2/1 Câu 6. Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về? A. Mấy ngày mẹ về quê B. Thế rồi cơn bão qua C. Bầu trời xanh trở lại D. Mẹ về như nắng mới
  7. Câu 7. Nghĩa của từ “thao thức” là gì? A. Buồn bã, không cảm thấy vui vẻ. B. Không thể ngủ do có việc cần phải làm chưa hoàn thành. C. Lo lắng, bất an về một điều gì đó. D. Trằn trọc, trăn trở không ngủ được vì có điều phải suy nghĩ, không yên. Câu 8. Nội dung của bài thơ này là gì? A. Khẳng định vai trò của người mẹ và ngợi ca tình cảm gia đình. B. Thể hiện tình cảm nhớ thương của con dành cho mẹ. C. Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam. D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng. Câu 9. (2,0 điểm) a. Chỉ ra biện pháp so sánh được sử dụng trong 2 câu thơ cuối bài thơ. b. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. Câu 10. (2,0 điểm) a. Bài thơ thể hiện tình cảm gì của người con dành cho mẹ? b. Qua bài thơ, em thấy mình cần phải làm gì để thể hiện tình yêu thương đối với mẹ? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-6 câu để trình bày suy nghĩ của em. II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Em hãy viết bài văn kể lại câu chuyện có thật liên quan đến một nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử mà em có ấn tượng sâu sắc nhất.
  8. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ***** HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0
  9. 1 C 0,25 2 B 0,25 3 C 0,25
  10. 4 A 0,25 5 B 0,25 6 D 0,25
  11. 7 D 0,25 8 A 0,25 9 a. Biện pháp nghệ thuật so sánh: Mẹ về - như nắng mới 0,5 b.Tác dụng: - Ngợi ca hình ảnh người mẹ như nắng mới mang lại hơi ấm, 1,5 sự sống cho gia đình - Thể hiện niềm vui khi mẹ về và tình cảm mong chờ, nhớ nhung, yêu thương của con dành cho mẹ, đề cao vai trò của người mẹ trong cuộc sống
  12. 10 a. Tình cảm của người con dành cho mẹ: Nhớ nhung, yêu 0,5 thương, kính trọng b. Viết đoạn văn khoảng 5-6 câu để trình bày suy nghĩ về 1,5 những việc làm để thể hiện tình yêu thương đối với mẹ: - Thăm hỏi, chăm sóc mẹ khi mẹ đau ốm - Biết quan tâm, giúp đỡ mẹ những công việc trong gia đình - Chăm chỉ, nỗ lực, say mê học tập để có cơ hội đền đáp công ơn sinh thành của mẹ - Luôn yêu thương và gắn bó với gia đình, sống thật tốt để trở thành niềm tự hào của mẹ. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: 0,25
  13. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử 0,25 c. Kể lại sự việc: HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Chọn lựa ngôi kể phù hợp, sử dụng ngôi kể nhất quán 2,5 - Giới thiệu được câu chuyện liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử - Kể lại diễn biến sự việc theo trình tự hợp lý: bắt đầu – diễn biến – kết thúc. - Kết hợp miêu tả, biểu cảm - Nêu ý nghĩa của sự việc và suy nghĩ, ấn tượng của người viết với sự việc
  14. d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,5 e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5 Người ra đề Tổ trưởng duyệt đề BGH duyệt đề Phạm Thị Thơ Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Soan
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2