
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My
lượt xem 1
download

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HOC 20222023 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Mức Tổn Tỉ lệ % tổng điểm độ g nhậ n Nội TT thức dung Kĩ /đơn Nhậ Thô Vận Vận Số Thờ năng n ng dụn dụng CH i vị biết hiểu g cao gia KT Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL n CH gian CH gian CH gian CH gian (phút (phút (ph (phú (phút ) ) út) t) ) Thơ Đọc 1 5 6 12 2 3 2 20 0 10 45 60 hiểu chữ Viết bài văn nghị luận v ề 1* 45 4 45 40 2 Viết một 1* 1* 1* vấn đ ề tron g đời sống Tỷ 30 10 20 40 40 60 90 lệ % 100 Tổn 30% 10% 20% 40% 40% 60% g Tỷ lệ 40% 60% 100% chung
- BANG ĐĂC TA ĐÊ KIÊM TRA GIỮA HỌC KI I ̉ ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Sô câu hoi theo mưc đô nhân thưc ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́ Nội Chương/ dung/Đơn Mưc độ ́ TT Nhân ̣ Thông Vân dung ̣ ̣ Chủ đề vị kiên đanh giá ́ ́ Vân dung ̣ ̣ biêt ́ hiêu ̉ cao thưć 1 Đọc hiểu Thơ (thơ Nhận bốn chữ, biết: năm chữ) Nhận biết thể thơ, hình ảnh, đối tượng (nhân vật) được sử 2TN dụng và nhắc đến 2TL trong bài thơ; 6 TN Nhận biệt biện pháp tu từ được sử dụng trong một số câu
- thơ. Xác định được trạng ngữ trong câu. Thông hiểu: Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. Vận dụng: Trình bày được những cảm nhận sâu sắc về hình tượng nhân vật trong bài thơ
- Nêu suy nghĩ của mình về trách nhiệm của người học sinh với người thân yêu và gia đình của mình 2 Viết Văn nghị Nhận luận về biết: một vấn Nhận biết đề trong được yêu đời sống cầu của đề về kiểu văn bản, về vấn đề nghị luận. 1TL* Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết được một bài văn nghị luận về
- một vấn đề trong cuộc sống. Lập luận mạch lạc, biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện được cảm xúc của bản thân trước vấn đề cần bàn luận. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách
- thuyết phục. Tông̉ 6TN 2TN 2 TL 1 TL Ti lê % ̉ ̣ 30 10 20 40 Ti lê chung ̉ ̣ 40 60 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Môn: Ngữ văn lớp 7 NĂM HỌC: 20222023 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau TI ẾNG GÀ TRƯA
- Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Cứ hàng năm hàng năm Tiếng gà ai nhảy ổ: Khi gió mùa đông tới “Cục... cục tác cục ta” Bà lo đàn gà toi Nghe xao động nắng trưa Mong trời đừng sương muối Nghe bàn chân đỡ mỏi Để cuối năm bán gà Nghe gọi về tuổi thơ Cháu được quần áo mới Ôi cái quần chéo go Tiếng gà trưa Ống rộng dài quét đất Ổ rơm hồng những trứng Cái áo cánh chúc bâu Này con gà mái mơ Đi qua nghe sột soạt Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Tiếng gà trưa Lông óng như màu nắng Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ Tiếng gà trưa Giấc ngủ hồng sắc trứng Có tiếng bà vẫn mắng: Gà đẻ mà mày nhìn Cháu chiến đấu hôm nay Rồi sau này lang mặt! Vì lòng yêu Tổ quốc Cháu về lấy gương soi Vì xóm làng thân thuộc Lòng dại thơ lo lắng Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Tiếng gà trưa Ổ trứng hồng tuổi thơ Tay bà khum soi trứng Cho con gà mái ấp Dành từng quả chắt chiu (“Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh, Tuyển tập các tác phẩm thơ chọn lọc Xuân Quỳnh, NXB Văn học 1999, trang 80) Hãy trả lời các câu hỏi sau. Từ câu 1 đến 8 hãy khoanh tròn câu trả lời đúng. Câu 9, 10 hãy làm vào giấy làm bài. Câu 1. Bài thơ được làm theo thể thơ gì? A. Thơ 5 chữ B. Thơ 4 chữ C. Th ơ l ục bát D. Thơ tự do Câu 2. Hình ảnh xuyên suốt bài thơ là gì ? A. Người chiến sĩ B. Quả trứng hồng. C. Người bà D. Tiếng gà trưa. Câu 3. Câu thơ: “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài thơ ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 4. Ba câu thơ sau: “ Nghe xao động nắng trưa/Nghe bàn chân đỡ mỏi/Nghe gọi về tuổi thơ” sử dụng biện pháp tu từ gì?
- A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp ngữ D. Hoán dụ. Câu 5. Trạng ngữ trong câu : “Cháu chiến đấu hôm nay” là từ nào sau đây? A. cháu B. chiến đấu C. hôm nay D. nay. Câu 6. Bài thơ gợi là sự nhớ nhung của người cháu về đối tượng nào sau đây? A.Quả trứng gà B. Người bà C. Người bố D. Ng ười mẹ Câu 7. Trong bài thơ “Tiếng gà trưa”, từ tình cảm bà cháu, tác giả Xuân Quỳnh đã liên tưởng đến tình cảm nào? A. Tình yêu quê hương, đất nước. B. Tình yêu thiên nhiên và cuộc sống. C. Tình đồng chí, đồng đội. D. Tình cảm giữa con người với nhau. Câu 8. Tại sao tác giả nghĩ rằng: “Tiếng gà trưa/Mang bao nhiêu hạnh phúc” ? A. Tiếng gà trưa làm cháu nhớ lại những nguy hiểm của cuộc kháng chiến. B. Tiếng gà trưa khiến cháu nhớ về những người bạn của mình thời ấu thơ. C. Tiếng gà trưa thức dậy trong lòng cháu những kỉ niệm thời học sinh. D. Tiếng gà trưa thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình, quê hương. Câu 9. Cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh (bằng 3 – 5 câu văn). Câu 10. Qua bài thơ, em hãy nêu suy nghĩa của mình về trách nhiệm của người học sinh với gia đình của mình? II. VIẾT (4.0 điểm) Trong tình hình dịch bệnh Covid19 vẫn còn những diễn biến phức tạp như hiện nay. Em hãy trình bày ý kiến về tầm quan trong của việc thực hiện t ốt 5K nh ằm phòng chống đại dịch này. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0
- 1 A 0,5 2 D 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 D 0,5 9 Mức 1. viết được đoạn văn có các ý sau Trước hết bà là người tần tảo, chắt chiu. Bà là người luôn ở bên cháu, bảo ban nhắc nhở, có đôi khi trách 1,0 mắng cũng là trách mắng yêu thương dành cho cháu Mức 2. HS nêu được câu trả lời tương đối đảm bảo nhưng chưa sâu 0,5 sắc toàn diện, diễn đạt chưa thật rõ ràng. Mức 3. HS trả lời sai hoặc không trả lời 0 10 Mức 1. HS trình bày đoạn văn nêu được trách nhiệm của bản thân 1,0 với gia đình (có thể xoay quanh các ý sau) Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, kính trên nhường dưới. Biết vâng lời ông bà cha mẹ. Biết và phụ giúp cha mẹ làm công việc nhà. Mức 2. HS nêu được bài học phù hợp nhưng chưa sâu sắc, diễn đạt 0,5 chưa thật rõ. Mức 3. HS trả lời nhưng không chính xác, không liên quan đến 0 đoạn trích, hoặc không trả lời. II Viết (4 điểm) Đáp án
- a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Viết bài văn nghị luận trình bày về một vấn đề trong đời sống c. yêu cầu đối với bài văn nghị luận: HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: *Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tầm quan trọng của việc thực hiện 5K trong th ời đại dịch Covid 19. Thân bài: Lần lượt trình bày ý kiến theo một trình tự hợp lí. HS có thể trình bày những ý kiến sau: Ý kiến 1: Tình hình dịch bệnh Covid 19 hiện nay và việc thực hiện 5K của người dân. + Lí lẽ 1.1: Tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp + Lí lẽ 1.2: Thực trạng về việc thực hiện 5K của người dân: Giải thích 5K là gì. Ý kiến 2: Tác dụng của việc thực hiện tốt 5K + Lí lẽ: Thực hiện tốt 5K sẽ giúp phòng tránh dịch bệnh cho bản thân và những người xung quanh. + Dẫn chứng: Phòng tránh dịch bệnh cho bản thân; Phòng tránh dịch bệnh cho những người xung quanh. Ý kiến 3: Tác hại của việc không thực hiện tốt 5K + Lí lẽ: gây ra tình trạng dịch bệnh lây lan cho bản thân và những người xung quanh => tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường,… Ý kiến 4: Nguyên nhân của việc không thực hiện tốt 5K + Lí lẽ: Ý thức của mỗi người chưa tốt khi thực hiện theo khuyến cáo của Bộ y tế. => Bày tỏ suy nghĩ của bản thân. Kết bài: Khẳng định lại tầm quan trọng của việc thực hiện tốt 5K trong thời đại dịch Covid 19. Liên hệ bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Có những liên hệ hợp lí; bài viết lôi cuốn, hấp dẫn. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
- I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau TI ẾNG GÀ TRƯA Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Cứ hàng năm hàng năm Tiếng gà ai nhảy ổ: Khi gió mùa đông tới “Cục... cục tác cục ta” Bà lo đàn gà toi Nghe xao động nắng trưa Mong trời đừng sương muối Nghe bàn chân đỡ mỏi Để cuối năm bán gà Nghe gọi về tuổi thơ Cháu được quần áo mới Ôi cái quần chéo go Tiếng gà trưa Ống rộng dài quét đất Ổ rơm hồng những trứng Cái áo cánh chúc bâu Này con gà mái mơ Đi qua nghe sột soạt Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Tiếng gà trưa Lông óng như màu nắng Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ Tiếng gà trưa Giấc ngủ hồng sắc trứng Có tiếng bà vẫn mắng: Gà đẻ mà mày nhìn Cháu chiến đấu hôm nay Rồi sau này lang mặt! Vì lòng yêu Tổ quốc Cháu về lấy gương soi Vì xóm làng thân thuộc Lòng dại thơ lo lắng Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Tiếng gà trưa Ổ trứng hồng tuổi thơ Tay bà khum soi trứng Cho con gà mái ấp Dành từng quả chắt chiu (“Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh, Tuyển tập các tác phẩm thơ chọn lọc Xuân Quỳnh, NXB Văn học 1999, trang 80) Hãy trả lời các câu hỏi sau. Từ câu 1 đến 8 hãy khoanh tròn câu trả lời đúng.
- Câu 9, 10 hãy làm vào giấy làm bài. Câu 1. Bài thơ được làm theo thể thơ gì? B. Thơ 5 chữ B. Thơ 4 chữ C. Th ơ l ục bát D. Thơ tự do Câu 2. Hình ảnh xuyên suốt bài thơ là gì ? A. Người chiến sĩ B. Quả trứng hồng. C. Người bà D. Tiếng gà trưa. Câu 3. Câu thơ: “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài thơ ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 4. Ba câu thơ sau: “ Nghe xao động nắng trưa/Nghe bàn chân đỡ mỏi/Nghe gọi về tuổi thơ” sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp ngữ D. Hoán dụ. Câu 5. Trạng ngữ trong câu : “Cháu chiến đấu hôm nay” là từ nào sau đây? A. cháu B. chiến đấu C. hôm nay D. nay. Câu 6. Bài thơ gợi là sự nhớ nhung của người cháu về đối tượng nào sau đây? A.Quả trứng gà B. Người bà C. Người bố D. Ng ười mẹ Câu 7. Trong bài thơ “Tiếng gà trưa”, từ tình cảm bà cháu, tác giả Xuân Quỳnh đã liên tưởng đến tình cảm nào? A. Tình yêu quê hương, đất nước. B. Tình yêu thiên nhiên và cuộc sống. C. Tình đồng chí, đồng đội. D. Tình cảm giữa con người với nhau. Câu 8. Tại sao tác giả nghĩ rằng: “Tiếng gà trưa/Mang bao nhiêu hạnh phúc” ? A. Tiếng gà trưa làm cháu nhớ lại những nguy hiểm của cuộc kháng chiến. B. Tiếng gà trưa khiến cháu nhớ về những người bạn của mình thời ấu thơ. C. Tiếng gà trưa thức dậy trong lòng cháu những kỉ niệm thời học sinh. D. Tiếng gà trưa thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình, quê hương. Câu 9. Cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh (bằng 3 – 5 câu văn). Câu 10. Qua bài thơ, em hãy nêu suy nghĩa của mình về trách nhiệm của người học sinh với gia đình của mình? II. VIẾT (4.0 điểm) Trong tình hình dịch bệnh Covid19 vẫn còn những diễn biến phức tạp như hiện nay. Em hãy trình bày ý kiến về tầm quan trong của việc thực hiện t ốt 5K nh ằm phòng chống đại dịch này. Hết

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
245 |
13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p |
300 |
9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
208 |
8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
65 |
7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
240 |
7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
264 |
6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p |
55 |
6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
210 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p |
207 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p |
205 |
5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p |
55 |
5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
54 |
3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p |
59 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p |
43 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p |
211 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p |
197 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p |
214 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p |
41 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
