intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Yên Thế (Sách KNTT)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Yên Thế (Sách KNTT)’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Yên Thế (Sách KNTT)

  1. PHÒNG GD&ĐT YÊN THẾ ĐỀ KIỂM TRA LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI THI KẾT HỢP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Đề gồm 02 trang) NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 (KẾT NỐI) Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm), Hãy lựa chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng và ghi ra tờ giấy thi. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi : Sang thu Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. - Sang Thu, Hữu Thỉnh - Câu 1. Bài thơ “Sang thu” được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Năm chữ C. Song thất lục bát D. Thất ngôn tứ tuyệt Câu 2. Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên từ đâu? A. Từ một mùi hương B. Từ một cơn mưa C. Từ một đám mây D. Từ một cánh chim Câu 3. Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu trong khổ thơ đầu tiên được nhà thơ cảm nhận qua những giác quan nào? A. Thị giác, thính giác, xúc giác B. Thị giác, khứu giác, xúc giác C. Thị giác, vị giác, thính giác D. Vị giác, thính giác, xúc giác Câu 4. Có bao nhiêu từ láy trong bài thơ trên? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5. Hai câu thơ "Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về" sử dụng phép tu từ nào? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Điệp từ Câu 6. Từ "chùng chình" được hiểu thế nào? Trang 1
  2. A. Đi rất chậm, dò từng bước một B. Đi rất nhanh, vừa đi vừa nghiêng ngả C. Ngập ngừng như không muốn đi D. Ẩn giấu nhiều điều không muốn nói Câu 7. Trời đất lúc sang thu được miêu tả qua những phương diện nào? A. Màu sắc, hương vị B. Hoạt động, âm thanh C. Ca ngợi, hình hồn D. Cả A và B Câu 8. Ý nghĩa của câu thơ "Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi" là gì? A. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm của mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm của mùa thu B. Sấm mùa thu không còn nhiều bất ngờ với hàng câu đứng tuổi C. Hàng cây đứng tuổi trải qua nhiều mùa sấm chớp nên không còn bất ngờ đối với chúng nữa D. Hàng cây đứng tuổi như con người từng trải, không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống. * Trả lời câu hỏi: Câu 9 (0.5 điểm): Nêu ý nghĩa nhan đề của bài thơ. Câu 10 (1,5 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong khổ thơ: Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm). Viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên. -------------------------------Hết-------------------------------- Trang 2
  3. Trang 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2