intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC:2023-2024 TT Kĩ Nội Mức Tổng % điểm năng dung độ /đơn nhận vị kĩ thức năng Nhậ Thôn Vận V.dụ n g dụng ng biết hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Văn hiểu bản truyệ n ngắn Số Văn 4 0 3 1 0 1 0 1 10 câu bản thơ 5 chữ Tỉ lệ 20 15 10 10 5 60 % điểm 2 ViếtĐoạn Số văn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 câu ghi lại Tỉ lệ 10 15 10 5 40 % cảm điểmxúc về bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ. Tỉ lệ % điểm các mức độ 30 40 20 10 100 nhận thức BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 7- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi dung/ Mức độ theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị đánh giá Nhận Thông Vận dụng Vdụng kiến thức biết hiểu cao 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận 4 TN 3 TN 1 TL 1TL
  2. thơ: biết: 1TL - Nhận biết thể thơ, phương thức biểu đạt của bài thơ. - Nhận biết vần của bài thơ. - Nhận biết từ láy Thông hiểu: - Hiểu được nghĩa của từ “tha thiết”. - Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh thơ. - Hiểu được tác dụng của BPTT điệp ngữ. - Hiểu được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra
  3. được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Viết đoạn Nhận 1TL* 1TL* 1TL* 1 TL* văn ghi biết: lại cảm Xác định xúc về đúng yêu một bài cầu của thơ năm đề viết chữ đoạn văn biểu cảm. Thông hiểu: Triển khai được đoạn văn biểu cảm với ba phần hợp lí, chia sẻ cảm nghĩ về nội dung và nghệ thuật của
  4. bài thơ. Vận dụng: Tạo lập được đoạn văn biểu cảm đúng yêu cầu. Vận dụng cao: Diễn đạt mạch lạc, sinh động, hấp dẫn, có cảm xúc, sáng tạo. Kết hợp tốt các yếu tố miêu tả trong đoạn văn biểu cảm. 4 TN 3 TN 1 TNTL 1 Tổng 1TL 1TNTL 1TL TNTL 1TL 1TL Tỉ lệ % 20+10 15+10+1 10+10 5+5 5 Tỉ lệ chung 70 30
  5. UBND TP HỘI AN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Môn Ngữ văn lớp 7 – Năm học: 2023-2024 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Nơi tuổi thơ em Có một dòng sông xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng tròn thế Lửng lơ khóm tre làng Có bảy sắc cầu vồng Bắc qua đồi xanh biếc Có lời ru tha thiết Ngọt ngào mãi vành nôi Có cánh đồng xanh tươi Ấp yêu đàn cò trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng trên áo mẹ cha Có một khúc dân ca Thơm lừng hương cỏ dại Có tuổi thơ đẹp mãi Là đất trời quê hương. (Nguyễn Lãm Thắng, https://www.thivien.net/.) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 7). Câu 1. Bài thơ Nơi tuổi thơ em được làm theo thể thơ gì? A. Thể thơ 4 chữ B. Thể thơ 5 chữ C. Thể thơ 6 chữ D. Thể thơ 7 chữ Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3. Cách gieo vần trong khổ thơ sau: Có cánh đồng xanh tươi Ấp yêu đàn cò trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng trên áo mẹ cha A. Vần chân B. Vần cách C. Vần lưng D. Vần hỗn hợp Câu 4. Bài thơ Nơi tuổi thơ em có bao nhiêu từ láy? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Câu 5: Nghĩa của từ “tha thiết” trong câu “Có lời ru tha thiết/ Ngọt ngào mãi vành nôi” có thể được hiểu là: A. Tình cảm yêu thương con người
  6. B. Tình cảm sâu sắc với mẹ cha C. Tình cảm thắm thiết, gắn bó sâu nặng D. Tình cảm ngọt ngào với quê hương Câu 6: Câu thơ “Có ngày mưa tháng nắng/ Đọng trên áo mẹ cha” có thể được hiểu như thế nào? A. Thiên nhiên thời tiết bất thường B. Sự gian nan vất vả của cha mẹ C. Chỉ thời gian dài dằng dặc D. Hình ảnh cha mẹ trên đồng ruộng Câu 7. Nhận định nào đúng nhất về tình cảm của nhân vật trữ tình đối với quê hương? A. Nhớ dòng sông, cánh đồng B. Nhớ tuổi thơ yêu dấu C. Nhớ vầng trăng, lời ru D. Nhớ gia đình, quê hương Câu 8. Trong bài thơ trên, điệp từ “có” có tác dụng gì? Câu 9. Bài học sâu sắc nhất em rút ra từ bài thơ trên là gì? Câu 10. Em có nhận xét gì về các hình ảnh có trong bài thơ? II. Viết (4 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Nơi tuổi thơ em của Nguyễn Lãm Thắng.
  7. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 MÔN NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC: 2023-2024 I. ĐỌC HIỂU (6 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B C A B C B D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận: Câu 8: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được tác dụng của điệp ngữ “có”: HS giải thích Trả lời sai + Tạo nhịp điệu cho bài thơ, tạo ấn tượng về cảnh sắc được nhưng hoặc không phong phú, giàu có, bất tận của quê hương. chưa đầy đủ. trả lời. + Nhấn mạnh bức tranh thiên nhiên bình dị và tình cảm sâu nặng dành cho quê hương của nhân vật trữ tình. + Nhấn mạnh niềm tự hào, cảm xúc về tuổi thơ trong trẻo đầy ắp những hình ảnh và kỷ niệm gắn liền với quê hương. Câu 9: (1 điểm) Mức 1 (1đ) Mức 2 (0,5đ) Mức 3 (0đ) - HS rút ra được bài học: Yêu thiên nhiên, yêu quê HS rút ra được Trả lời sai hương; biết ơn cha mẹ; yêu quý trân trọng kỷ niệm đẹp bài học nhưng hoặc không của tuổi thơ, … chưa đầy đủ. trả lời. Câu 10: (0,5 điểm)
  8. Mức 1 (0,5đ) Mức 2 (0,25đ) Mức 3 (0đ) - Những hình ảnh nổi bật trong văn bản là: dòng sông Học sinh nêu Trả lời sai xanh, vầng trăng tròn, khóm tre làng, cầu vồng bảy được ý nghĩa hoặc không trả sắc, cánh đồng xanh, đàn cò trắng, khúc dân ca, của các hình lời. hương cỏ dại,… ảnh nhưng chưa - Đây là những hình ảnh bình dị của một làng quê đầy đủ. Việt Nam, ở đó là quê hương, là tuổi thơ của biết bao thế hệ với hình ảnh rất thân thương và bình dị. II. VIẾT (4 điểm) Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn gồm 3 phần Mở đoạn, Thân đoạn và Kết đoạn. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Chia sẻ cảm xúc khi đọc bài thơ Nơi tuổi thơ em. c. Yêu cầu của đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ năm chữ: 2,5 * Mở đoạn: - Giới thiệu tên bài thơ Nơi tuổi thơ em và tác giả Nguyễn Lãm Thắng. - Nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ. * Thân đoạn: - Chia sẻ cảm xúc về nội dung bài thơ: Tình yêu gia đình, quê hương đất nước thông qua các hình ảnh quen thuộc, bình dị như dòng sông xanh, vầng trăng tròn, khóm tre làng, cánh đồng xanh, đàn cò trắng, khúc dân ca, - Chia sẻ cảm xúc về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: + Bài thơ được viết theo thể 5 chữ, kết hợp miêu tả và biểu cảm. + Sử dụng BPTT điệp ngữ “có”. + Biện pháp nhân hóa, so sánh. + Sử dụng những hình ảnh bình dị, chân thực mà giàu sức gợi. - Bài thơ khơi gợi tình yêu gia đình, yêu quê hương đất nước. * Kết đoạn: Khái quát được cảm xúc bài thơ. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,5 e. Sáng tạo: Có sáng tạo trong dùng từ và diễn đạt. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2