intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:31

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD & ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Kĩ Nội Mức độ nhận thức TT năng dung/ Nhận Thông Vận Vận Tổng đơn vị biết hiểu dụng dụng KT cao Số câu Số Số câu Số Số câu Số Số câu Số Số câu Số điểm điểm điểm điểm điểm Số câu 3 2,0 3 2,5 2 1,5 8 câu 6,0 Tỷ lệ 20% 25% 15% 60% % Trình bày suy nghĩ Viết về một vấn đề 2 trong đời sống 1* 1* 1* 1* 4,0 1 4,0 Số câu Tỷ lệ 10% 10% 40% 5% 15% % Tổng 3 2,0 3 2,5 9 10 số câu Tỷ lệ 65% 100% chung
  2. PHÒNG GD & ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN NGỮ VĂN LỚP 7- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi Nội dung/ Mức độ theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị kiến đánh giá Nhận Thông Vận dụng Vận dụng thức biết hiểu cao 1 Đọc hiểu Văn bản thơ Nhận biết: 3 3 2 - Nhận biết thể thơ, phương thức biểu đạt, từ láy, ý nghĩa xuất hiện hình ảnh thơ. Thông hiểu: - Hiểu tác dụng của biện pháp tu từ. - Hiểu chủ đề của bài
  3. thơ. - Hiểu những nét tương đồng giữa bài thơ với bài thơ đã học trong chương trình. Vận dụng: - Nêu được cảm nhận của bản thân về hình ảnh nhân vật trong bài thơ. - Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của bản thân từ vấn đề gợi lên trong văn bản. Số điểm 2,0 2,5 1,5 2 Viết Viết được Nhận biết: 1 bài văn nghị Thông hiểu: luận bày tỏ Vận dụng: quan điểm Vận dụng về vấn đề cao: trong đời Viết được sống. bài văn nghị luận bày tỏ quan điểm về vấn đề bạo lực học
  4. đường. Số điểm 4,0 Tổng 3 3 3 Tỉ lệ chung 20% 25% 55% 100% TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: ................................................... Môn: Ngữ văn lớp 7 Lớp: ……………………………………… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM Giám khảo I. ĐỌC HIỂU(6,0 ĐIỂM) Đọc kĩ bài thơ sau rồi trả lời các câu hỏi Trên đường hành quân xa Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Dừng chân bên xóm nhỏ Tay bà khum soi trứng Mang bao nhiêu hạnh phúc Tiếng gà ai nhảy ổ: Dành từng quả chắt chiu Đêm cháu về nằm mơ “Cục... cục tác cục ta” Cho con gà mái ấp Giấc ngủ hồng sắc trứng Nghe xao động nắng trưa                  *                  * Nghe bàn chân đỡ mỏi Cứ hàng năm hàng năm Cháu chiến đấu hôm nay Nghe gọi về tuổi thơ Khi gió mùa đông tới Vì lòng yêu Tổ quốc               *  Bà lo đàn gà toi Vì xóm làng thân thuộc Tiếng gà trưa Mong trời đừng sương muối Bà ơi, cũng vì bà Ổ rơm hồng những trứng Để cuối năm bán gà Vì tiếng gà cục tác Này con gà mái mơ Cháu được quần áo mới Ổ trứng hồng tuổi thơ. Khắp mình hoa đốm trắng Ôi cái quần chéo go (Tiếng   gà   trưa   ­   Xuân   Này con gà mái vàng Ống rộng dài quét đất Quỳnh) Lông óng như màu nắng Cái áo cánh chúc bâu              * Đi qua nghe sột soạt. Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng ­ Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt!
  5. Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng  Câu 1(1,0đ). Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ đó? Câu 2(0,5đ). Tìm hai từ láy có trong bài thơ? Câu 3(0,5đ). Hình ảnh thơ nào trong bài thơ gợi nhắc kỉ niệm tuổi thơ của tác giả? Câu 4(1,0đ). Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau? “Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.” Câu 5(0,5đ). Xác định chủ đề của bài thơ trên?
  6. Câu 6(1,0đ). Bài thơ trên có nét tương đồng với bài thơ nào em đã học trong chương trình Ngữ văn 7 tập 1? Hãy chỉ ra những nét tương đồng đó? Câu 7(0,5đ). Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về hình ảnh người bà? Câu 8(1,0đ) Nếu em là người lính trong bài thơ, khi xa nhà, xa quê em sẽ nhớ đến điều gì? Vì sao? II. VIẾT(4,0 ĐIỂM) Hiện nay, tình trạng bạo lực học đường là một trong các vấn đề  gây bức xúc và tâm lý hoang mang đối với các em học sinh và phụ huynh. Em hãy viết bài văn nghị luận đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế tình trạng đó, giúp trường học an toàn và hạnh phúc hơn. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………
  7. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 I. ĐỌC HIỂU(6,0 đ)
  8. Câ Đáp án Điểm u
  9. 1 - Thể thơ năm chữ 0,5 - PTBĐ: Biểu cảm 0,5
  10. 2 - Từ láy: chắt chiu, sột soạt 0,5
  11. 3 - Hình ảnh: Tiếng gà trưa 0,5
  12. 4 - Điệp ngữ: Vì 0,25 - Tác dụng: Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu – người chiến 0,75 sĩ.(0,25đ) Người cháu xa bà, xa gia đình vì mục đích cao cả là giành độc lập cho đất nước(0,25đ), cũng là vì những điều bình dị, gần gũi, thân thương như bình yên cho xóm làng, gia đình và người bà đáng kính. (0,25đ)
  13. 5 - Ca ngợi tình cảm gia đình 0,5
  14. 6 - Bài thơ có nét tương đồng với bài thơ “Gặp lá cơm nếp” 0,25 - Nét tương đồng: + Đều là những người lính xa nhà đi chiến đấu để bảo vệ quê hương, đất 0,25 nước. + Tình cảm với gia đình, người thân rất sâu sắc. Một tiếng gà trưa bên xóm 0,25 nhỏ, một mùi hương lá cây cơm nếp trên rừng Trường Sơn cũng gợi cho những người lính nhớ về bà, về mẹ với những kỉ niệm tuổi thơ êm đềm... + Tình cảm yêu kính bà, yêu kính mẹ gắn liền với tình yêu làng xóm, yêu 0,25 quê hương, đất nước.
  15. 7 - Hình ảnh người bà tần tảo, lam lũ, vất vả, luôn yêu thương và hi sinh tất 0,5 cả vì cháu
  16. 8 - Xác định được điều nhớ nhất khi xa nhà, xa quê 0,25
  17. - Giải thích 0,75
  18. Mức 1: Lí giải phù hợp với chuẩn mực đạo đức lời văn rõ ràng, không mắc 0,75 lỗi chính tả.
  19. Mức 2: Lí giải phù hợp với chuẩn mực đạo đức lời. lời văn chưa sâu sắc, 0,5 không mắc lỗi chính tả.
  20. Mức 3: Lí giải phù hợp với chuẩn mực đạo đức nhưng còn chung chung, 0,25 mắc lỗi chính tả.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2